2 ĐÊ+ĐÁP ÁN THI TS VÀO LỚP 10 MÔN VĂN
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Yên |
Ngày 12/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: 2 ĐÊ+ĐÁP ÁN THI TS VÀO LỚP 10 MÔN VĂN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THUYỂN SINH VÀO LỚP 10
MÔN : NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Chú ý:
- Đề thi gồm 2 trang
- Học sinh làm bài vào tờ giấy thi
I) TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm). Ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước đáp án đúng
Câu 1: Nội dung chính của đoạn trích Cảnh ngày xuân là gì?
A. Tả lại vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều.
B. Tả lại cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân.
C. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết Thanh minh.
D. Tả lại cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ.
Câu 2: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về truyện truyền kì?
A. Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn có thật.
B. Là những truyện kể về các nhân vật lịch sử.
C. Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn do tác giả tự tưởng tượng ra.
D. Là những truyện kể có sự đan xen giữa những yếu tố có thật và những yếu tố hoang đường.
Câu 3: Lựa chọn các từ “thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng” để điền vào chỗ trống trong câu văn sau sao cho phù hợp:
Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng, …, lòng biết ơn và … pha lẫn … khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ … trang nghiêm.
Câu 4: Nối cột A (tên tác phẩm) với cột B (giai đoạn sáng tác) cho chính xác.
A
B
1. Đồng chí
a. Giai đoạn sau kháng chiến chống Pháp (1954 – 1965)
2. Mùa xuân nho nhỏ
b. Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)
3. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
c. Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1965 – 1975)
4. Đoàn thuyền đánh cá
d. Giai đoạn từ năm 1975 đến 1985
5. Sang thu
e. Giai đoạn từ 1986 đến 2000
Câu 5: Ngôi kể của truyện Những ngôi sao xa xôi giống với tác phẩm nào sau đây? Hãy chọn hai đáp án đúng trong bốn đáp án sau :
A. Làng; B. Lặng lẽ Sa Pa; C. Chiếc lược ngà; D. Cố hương
Câu 6: Từ ngữ gạch chân trong câu văn “Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt.” đóng vai trò gì?
A. Khởi ngữ đầu câu; B. Kết nối với câu trước nó
C. Thành phần chủ ngữ của câu; D. Thành phần trạng ngữ của câu
Câu 7: Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào sau đây? Hãy chọn hai đáp án đúng trong bốn đáp án sau :
A. Đêm nay Bác không ngủ; C. Đồng chí
B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính; D. Sang thu
Câu 8: Trong những đề văn sau, đề nào không thuộc loại đề nghị luận xã hội?
A. Suy nghĩ của em về bài học từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
B. Suy nghĩ của em về vẻ đẹp của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí.
C. Bình luận về đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây của dân tộc ta.
D. Bàn về lòng dũng cảm.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 1: Cho hai câu thơ sau:
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
a) Hai câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b) Hình ảnh “trái tim” trong câu thơ là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ? Tại sao?
c) Bằng hình thức một đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu), phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ đó. Trong đó có câu hỏi tu từ, gạch chân câu hỏi tu từ.
Câu 2: Cảm nhận về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp được thể hiện trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Hết
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm. Các câu 1,2,6,8 mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Riêng câu 3nối chính xác mỗi tên tác phẩm với giai đoạn sáng tác được 0,05 điểm; câu 4 điền chính xác hai từ được 0,125 điểm, ba từ được 0,175, bốn từ được 0,25 và câu 5, câu 7 mỗi đáp án
MÔN : NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Chú ý:
- Đề thi gồm 2 trang
- Học sinh làm bài vào tờ giấy thi
I) TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm). Ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước đáp án đúng
Câu 1: Nội dung chính của đoạn trích Cảnh ngày xuân là gì?
A. Tả lại vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều.
B. Tả lại cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân.
C. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết Thanh minh.
D. Tả lại cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ.
Câu 2: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về truyện truyền kì?
A. Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn có thật.
B. Là những truyện kể về các nhân vật lịch sử.
C. Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn do tác giả tự tưởng tượng ra.
D. Là những truyện kể có sự đan xen giữa những yếu tố có thật và những yếu tố hoang đường.
Câu 3: Lựa chọn các từ “thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng” để điền vào chỗ trống trong câu văn sau sao cho phù hợp:
Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng, …, lòng biết ơn và … pha lẫn … khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ … trang nghiêm.
Câu 4: Nối cột A (tên tác phẩm) với cột B (giai đoạn sáng tác) cho chính xác.
A
B
1. Đồng chí
a. Giai đoạn sau kháng chiến chống Pháp (1954 – 1965)
2. Mùa xuân nho nhỏ
b. Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)
3. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
c. Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1965 – 1975)
4. Đoàn thuyền đánh cá
d. Giai đoạn từ năm 1975 đến 1985
5. Sang thu
e. Giai đoạn từ 1986 đến 2000
Câu 5: Ngôi kể của truyện Những ngôi sao xa xôi giống với tác phẩm nào sau đây? Hãy chọn hai đáp án đúng trong bốn đáp án sau :
A. Làng; B. Lặng lẽ Sa Pa; C. Chiếc lược ngà; D. Cố hương
Câu 6: Từ ngữ gạch chân trong câu văn “Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt.” đóng vai trò gì?
A. Khởi ngữ đầu câu; B. Kết nối với câu trước nó
C. Thành phần chủ ngữ của câu; D. Thành phần trạng ngữ của câu
Câu 7: Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào sau đây? Hãy chọn hai đáp án đúng trong bốn đáp án sau :
A. Đêm nay Bác không ngủ; C. Đồng chí
B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính; D. Sang thu
Câu 8: Trong những đề văn sau, đề nào không thuộc loại đề nghị luận xã hội?
A. Suy nghĩ của em về bài học từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
B. Suy nghĩ của em về vẻ đẹp của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí.
C. Bình luận về đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây của dân tộc ta.
D. Bàn về lòng dũng cảm.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 1: Cho hai câu thơ sau:
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
a) Hai câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b) Hình ảnh “trái tim” trong câu thơ là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ? Tại sao?
c) Bằng hình thức một đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu), phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ đó. Trong đó có câu hỏi tu từ, gạch chân câu hỏi tu từ.
Câu 2: Cảm nhận về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp được thể hiện trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Hết
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm. Các câu 1,2,6,8 mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Riêng câu 3nối chính xác mỗi tên tác phẩm với giai đoạn sáng tác được 0,05 điểm; câu 4 điền chính xác hai từ được 0,125 điểm, ba từ được 0,175, bốn từ được 0,25 và câu 5, câu 7 mỗi đáp án
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Yên
Dung lượng: 29,44KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)