2 bộ dề(ĐA)i ngữ văn vào 10 Nam Định
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 12/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: 2 bộ dề(ĐA)i ngữ văn vào 10 Nam Định thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
2 bộ dề thi ngữ văn
Nam Định
Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt
năm học 2007-2008
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề thi gồm 01 trang
Bộ đề số 1
Câu 1 (2,0 điểm):
“Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm”
(Trích “Truyện Kiều Nguyễn Du)
Hai câu thơ trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.
Hãy chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp tu từ ấy?
Câu 2 (2,0 điểm):
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
“Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con ngời là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con ngời cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỷ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con ngời lại càng nổi trội”.
(Trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 27)
Chủ đề của đoạn văn trên là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào?
Câu 3 (1,0 điểm):
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
Câu 4 (5,0 điểm):
“Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ”. (Ngữ văn lớp 9, tập I, trang 51)
Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên.
Sở giáo dục - Đào tạo
Nam Định
Hướng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 thpt
năm học 2007-2008
Môn: Ngữ văn
(Hướng dẫn chấm có 04 trang)
Câu
Yêu cầu
Điểm
I
Chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp nghệ thuật so sánh ở hai câu thơ trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
2,0
Chỉ rõ câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
1,0
+ Câu thơ thứ hai được trích dẫn: “Ngựa xe như nước áo quần như nêm” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
0,25
+ Câu thơ này lại có hai mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh. Mô hình thứ nhất: vế A1 (sự vật được so sánh) là “ngựa xe” và B1 (sự vật dùng để so sánh) là “nước”; mô hình thứ hai: Vế A2 (áo quần) và vế B2 (nêm).
0,5
+ Hai vế A và B được gắn với nhau bằng từ so sánh “như”
0,25
- Phân tích giá trị biểu hiện
1,0
+ Khung cảnh lễ hội ngày xuân thật tưng bừng, náo nhiệt. Từng đoàn người nhộn nhịp, nô nức kéo nhau đi thanh minh. Đây là dịp hội ngộ của tuổi thanh xuân (Dập dìu tài tử giai nhân). Những người trẻ tuổi là nam thanh nữ tú, trai tài gái sắc dập dịu gặp gỡ, hẹn hò: “ngựa xe” tấp nập “như nước”, “áo quần như nêm”.
0,25
+ Hình ảnh “nước” diễn tả cụ thể sinh động, thể hiện sự vô cùng vô tận của phương tiện tham gia thanh minh (dùng phương tiện để thay cho con người).
0,25
+ “Nêm” được hiểu theo nghĩa đen là kín đặc, chặt chẽ, chật chội còn nghĩa bóng trong văn cảnh câu thơ này lại thể hiện sự đông đúc, chen lấn như đan cài vào nhau và chật như nêm.
0,25
+ Hình ảnh “nước” và “nêm” trong văn cảnh câu thơ này có giá trị khơi gợi hình ảnh con người (ngựa xe, áo quần) tham gia lễ hội thanh minh đông đúc vui nhộn làm cho ngôn ngữ chính xác, giàu hình tượng và vô cùng sinh động.
0,25
2
Chủ đề đoạn văn và nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề.
2,0
- Chủ đề đoạn văn: Trong những chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, sự chuẩn bị về con ngời là quan trọng nhất.
0,5
- Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề ấy. Các câu văn đã tạo ra sự sắp xếp hợp lý của các ý trong đoạn văn:
+ Tầm quan trọng nhất của sự chuẩn
Nam Định
Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt
năm học 2007-2008
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề thi gồm 01 trang
Bộ đề số 1
Câu 1 (2,0 điểm):
“Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm”
(Trích “Truyện Kiều Nguyễn Du)
Hai câu thơ trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.
Hãy chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp tu từ ấy?
Câu 2 (2,0 điểm):
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
“Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con ngời là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con ngời cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỷ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con ngời lại càng nổi trội”.
(Trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 27)
Chủ đề của đoạn văn trên là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào?
Câu 3 (1,0 điểm):
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
Câu 4 (5,0 điểm):
“Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ”. (Ngữ văn lớp 9, tập I, trang 51)
Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên.
Sở giáo dục - Đào tạo
Nam Định
Hướng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 thpt
năm học 2007-2008
Môn: Ngữ văn
(Hướng dẫn chấm có 04 trang)
Câu
Yêu cầu
Điểm
I
Chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp nghệ thuật so sánh ở hai câu thơ trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
2,0
Chỉ rõ câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
1,0
+ Câu thơ thứ hai được trích dẫn: “Ngựa xe như nước áo quần như nêm” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
0,25
+ Câu thơ này lại có hai mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh. Mô hình thứ nhất: vế A1 (sự vật được so sánh) là “ngựa xe” và B1 (sự vật dùng để so sánh) là “nước”; mô hình thứ hai: Vế A2 (áo quần) và vế B2 (nêm).
0,5
+ Hai vế A và B được gắn với nhau bằng từ so sánh “như”
0,25
- Phân tích giá trị biểu hiện
1,0
+ Khung cảnh lễ hội ngày xuân thật tưng bừng, náo nhiệt. Từng đoàn người nhộn nhịp, nô nức kéo nhau đi thanh minh. Đây là dịp hội ngộ của tuổi thanh xuân (Dập dìu tài tử giai nhân). Những người trẻ tuổi là nam thanh nữ tú, trai tài gái sắc dập dịu gặp gỡ, hẹn hò: “ngựa xe” tấp nập “như nước”, “áo quần như nêm”.
0,25
+ Hình ảnh “nước” diễn tả cụ thể sinh động, thể hiện sự vô cùng vô tận của phương tiện tham gia thanh minh (dùng phương tiện để thay cho con người).
0,25
+ “Nêm” được hiểu theo nghĩa đen là kín đặc, chặt chẽ, chật chội còn nghĩa bóng trong văn cảnh câu thơ này lại thể hiện sự đông đúc, chen lấn như đan cài vào nhau và chật như nêm.
0,25
+ Hình ảnh “nước” và “nêm” trong văn cảnh câu thơ này có giá trị khơi gợi hình ảnh con người (ngựa xe, áo quần) tham gia lễ hội thanh minh đông đúc vui nhộn làm cho ngôn ngữ chính xác, giàu hình tượng và vô cùng sinh động.
0,25
2
Chủ đề đoạn văn và nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề.
2,0
- Chủ đề đoạn văn: Trong những chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, sự chuẩn bị về con ngời là quan trọng nhất.
0,5
- Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề ấy. Các câu văn đã tạo ra sự sắp xếp hợp lý của các ý trong đoạn văn:
+ Tầm quan trọng nhất của sự chuẩn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 20,87KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)