197 cau TNTV5
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiền |
Ngày 09/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: 197 cau TNTV5 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
99 CÂU TRẮC NGHIỆM (PHẦN 1)
DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ GIAO LƯU HSG
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Từ nào dưới đây có tiếng đồng không có nghĩa là “cùng”?
A. Đồng hương C. Đồng nghĩa
B. Thần đồng D. Đồng chí
Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?
A. Leo - chạy
B. Chịu đựng - rèn luyện
C. Luyện tập - rèn luyện
D. Đứng - ngồi
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
A. Tin vào bản thân mình
B. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
C. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác
D. Coi trọng mình và xem thường người khác
Dòng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng?
A. Ghi dấu thanh trên chữ cái ở giữa các chữ cái của phần vần
B. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần
C. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính của phần vần
D. Ghi dấu thanh dưới một chữ cái của phần vần
Câu kể hay câu trần thuật được dùng để:
A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp
B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc
C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác
D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc
Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng?
A. Hãy giữ trật tự?
B. Nhà bạn ở đâu?
C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học?
D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị?
Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng?
A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.
B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.
C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.
D. Nam thích đá cầu, cờ vua.
Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì?
A. Chỉ thời gian C. Chỉ kết quả
B. Chỉ nguyên nhân D. Chỉ mục đích
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
B. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân?
A. Muôn người như một C. Dám nghĩ dám làm
B. Chịu thương, chịu khó D. Uống nước nhớ nguồn
Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?
A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.
C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.
Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng. C. Nhà vua lo lắng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn. D. Hoàng hậu suy tư.
Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ C. Động từ
B. Tính từ D. Đại từ
Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa C. Đó là hai từ đồng âm
B. Đó là hai từ đồng nghĩa D. Đó là hai từ trái nghĩa
Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả trạng thái?
A. Vạm vỡ - gầy gò C. Hèn nhát - dũng cảm
B. Thật thà - gian xảo D. Sung sướng - đau khổ
Trong các từ ngữ sau: “Chiếc dù, chân đê, xua xua tay” những từ nào mang nghĩa chuyển?
A. Chỉ có từ “chân” mang nghĩa chuyển
B. Có hai từ “dù” và “chân” mang nghĩa chuyển
C. Cả ba từ “dù”, “chân” và “tay” đều mang nghĩa chuyển
D. Có hai từ “chân” và “tay” mang nghĩa chuyển
Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt
DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ GIAO LƯU HSG
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Từ nào dưới đây có tiếng đồng không có nghĩa là “cùng”?
A. Đồng hương C. Đồng nghĩa
B. Thần đồng D. Đồng chí
Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?
A. Leo - chạy
B. Chịu đựng - rèn luyện
C. Luyện tập - rèn luyện
D. Đứng - ngồi
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
A. Tin vào bản thân mình
B. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
C. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác
D. Coi trọng mình và xem thường người khác
Dòng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng?
A. Ghi dấu thanh trên chữ cái ở giữa các chữ cái của phần vần
B. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần
C. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính của phần vần
D. Ghi dấu thanh dưới một chữ cái của phần vần
Câu kể hay câu trần thuật được dùng để:
A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp
B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc
C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác
D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc
Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng?
A. Hãy giữ trật tự?
B. Nhà bạn ở đâu?
C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học?
D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị?
Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng?
A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.
B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.
C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.
D. Nam thích đá cầu, cờ vua.
Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì?
A. Chỉ thời gian C. Chỉ kết quả
B. Chỉ nguyên nhân D. Chỉ mục đích
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
B. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân?
A. Muôn người như một C. Dám nghĩ dám làm
B. Chịu thương, chịu khó D. Uống nước nhớ nguồn
Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?
A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.
C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.
Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng. C. Nhà vua lo lắng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn. D. Hoàng hậu suy tư.
Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ C. Động từ
B. Tính từ D. Đại từ
Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa C. Đó là hai từ đồng âm
B. Đó là hai từ đồng nghĩa D. Đó là hai từ trái nghĩa
Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả trạng thái?
A. Vạm vỡ - gầy gò C. Hèn nhát - dũng cảm
B. Thật thà - gian xảo D. Sung sướng - đau khổ
Trong các từ ngữ sau: “Chiếc dù, chân đê, xua xua tay” những từ nào mang nghĩa chuyển?
A. Chỉ có từ “chân” mang nghĩa chuyển
B. Có hai từ “dù” và “chân” mang nghĩa chuyển
C. Cả ba từ “dù”, “chân” và “tay” đều mang nghĩa chuyển
D. Có hai từ “chân” và “tay” mang nghĩa chuyển
Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiền
Dung lượng: 80,75KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)