17 bài tập động lực 8.doc
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 14/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: 17 bài tập động lực 8.doc thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
17 Bài tập hay về ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
(Bài 1: Đoàn tàu có khối lượng M = 500 tấn đang chạy đều trên đường nằm ngang thì toa cuối có khối lượng m = 20 tấn bị đứt dây nối và rời ra. Xét hai trường hợp:
Toa này chạy một đoạn đường l = 480m thì dừng. Lúc nó dừng đoàn tàu cách nó bao nhiêu mét nếu lái tàu không biết là sự cố.
b. Sau khi sự cố xảy ra, đoàn tàu chạy được đoạn đường d = 240m thì lái tàu biết và tắt động cơ, nhưng không phanh. Tính khoảng cách giữa đoàn tàu và toa lúc cả hai đã dừng. Giả thiết lực ma sát cản đoàn tàu, hoặc toa, tỉ lệ với trọng lượng và không phụ thuộc vào vận tốc; động cơ đầu tàu khi hoạt động sinh ra lực kéo không đổi.
(Bài 2: cần tác dụng lên vật m trên mặt phẳng nghiêng
góc một lưc nằm ngang nhỏ nhất và lớn nhất bao
nhiêu để vật nằm yên? Cho hệ số ma sát là k
ĐS:
(Bài 3: Một toa xe nhỏ dài 4m khối lượng m2=100kg đang chuyển động trên đường ray với vận tốc v0=7,2km/h thì một chiếc vali kích thước nhỏ khối lượng m1=5kg được đặt nhẹ vào mép trước của sàn xe. Sau khi trượt trên sàn, vali có thể nằm yên trên sàn chuyển động không? Nếu được thì nằm ở đâu? Tính vận tốc mới của toa xe và vali. Cho biết hệ số ms giữa va li và sàn là k=0,1. Bỏ qua ms giữa toa xe và đường ray. Lấy g=10m/s2. 1,9m/s
( Bài 4 Trên mặt nghiêng góc α so với phương ngang, người ta giữ một lăng trụ khối lượng m. Mặt trên của lăng trụ nằm ngang, có chiều dài l, được đặt một vật kích thước không đáng kể, khối lượng 3m, ở mép ngoài M lăng trụ (hình vẽ). Bỏ qua ma sát giữa vật và lăng trụ, hệ số ma sát giữa lăng trụ và mặt phẳng nghiêng là k. Thả lăng trụ và nó bắt đầu trượt trên mặt phẳng nghiêng. Xác định thời gian từ lúc thả lăng trụ đến khi vật nằm ở mép trong M’ lăng trụ.
ĐS:
(Bai 5: Một sợi dây thép có thể giữ yên được một trọng vật có khối lượng lớn đến 450kg. Dùng dây để kéo một trọng vật khác có khối lượng 400kg lên cao. Hỏi gia tốc lớn nhất mà vật có thể có để dây không bị đứt. Lấy g= 10 m/s2.
ĐS: .
(Bài 6: Có hệ vật như hình vẽ, m1 = 0,2 kg; m2 = 0,3 kg được nối với nhau bằng một dây nhẹ và không giãn. Bỏ qua ma sát giữa hai vật và mặt bàn.
Một lực có phương song song với mặt bàn có thể tác dụng vào khi m1 hoặc m2.
a/. Khi tác dụng vào m1 và có độ lớn 1N thì gia tốc của các vật và lực căng dây nối là bao nhiêu?
b/. Biết dây chịu được lực căng lớn nhất là 10N. Hỏi độ lớn cực đại củatác dụng vào m1 hoặc m2.
(Bài 7: Một đĩa phẳng tròn có R=10cm, nằm ngang quay đều quanh trục thẳng đứng đi qua tâm của đĩa.
a. Nếu mỗi giây đĩa quay được 1,5 vòng thì vận tốc dài của một điểm ở mép đĩa là bao nhiêu?
b. Trên mặt đĩa có đặt một vật có kích thước nhỏ, hệ số ma sát giữa vật và đĩa là = 0,1. Hỏi với những giá trị nào của vận tốc góc của đãi thì vật đặt trên đĩa dù ở vị trí nào cũng không bị trượt ra phía ngoài đĩa. Cho g = 10m/s2
ĐS:
(Bài 8: Cho hệ như hình vẽ, thang máy đi lên với gia tốc hướng lên. Tính gia tốc của m1 và m2 đối với đất và lực căng của dây treo ròng rọc.
ĐS
(Bài 9: Nêm có khối lượng M, mặt AB dài l nghiêng một góc so với phương ngang.
Từ A thả vật khối lượng m không vận tốc đầu. Bỏ qua ma sát giữa m với sàn và giữa m
với M.
a. Tính gia tốc của M. b. Tìm thời gian m đi từ A đến B.
ĐS: a. ; b. .
(Bài 10: Trên mặt phẳng nằm ngang có một nêm khối lượng , chiều dài mặt phẳng nghiêng L = 12 cm, và .Trên nêm đặt khúc gỗ . Biết hệ số ma sát giữa gỗ và nêm . Bỏ qua ma
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 59,15KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)