15p nv8 kì 2
Chia sẻ bởi Tống Hoàng Linh |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: 15p nv8 kì 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA
Môn: NGỮ VĂN
Thời gian
Lớp :
Câu 1: Dòng nào dưới đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa của hai câu thơ sau:“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắngCả thân hình nồng thở vị xa săm”
A Vị mặn mòn của biển. B Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng.
C Người dân chài đầy vị mặn D Sự gắn bó máu thịt giữa dân chài và biển khơi
Câu 2: Câu “xin đảm bảo mình sẽ trả sách cho cậu đúng hẹn” thể hiện mục đích nói gì?
A Cam đoan B Xin lỗi C Cảm ơn D Hứa hẹn
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ “đi đường”?
A So sánh B Nhân hoá C Điệp từ D Hoán dụ
Câu 4: Mượn “lời con hổ trong vườn bách thú” tác giả nhớ rừng muốn thể hiện điều gì?
A Nỗi nhớ về quá khứ vàng son B Khát vọng làm chủ thế giới
C Khát vọng tụ do mãnh liệt D Tình yêu nước nồng nàn
Câu 5: Mục đích của viện nhân nghĩa thể hiện trong bại Bình Ngô Đại Cáo?
A Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ Vua. B Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức, giầy tình thương.
C Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. D Nhân nghĩa là để yêu dân, làm cho đất nước ấm no.
Câu 6: Tác hại lớn nhất của những lối học mà tác giả phê phán ?
A Làm cho nước mất nhà tan B Làm cho nề chính học bị thất truyền
C Làm cho đạo lí suy vong D Làm cho nhân tàI bị thui chột
Câu 7: Dòng nào giải thích sai về thể loại của văn học trung đại?
A Tấu: Là loại hình nghệ thuệt thường mang yếu tố hài để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
B Chiếu: Thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
C Cáo: Thể loại nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kêt quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
D Hịch: Thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi chống thù trong giặc ngoài.
Câu 8: Bình Ngô Đại Cáo được công bố vào năm nào?
A 1429 B 1430 C 1428 D 1426
Câu 9: ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ “khi con tu hú”:
A Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chón lao tù. B Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời.
C Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng. D Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục.
Câu 10: Hình ảnh người dân chài được thể hiện như thế nào?
A Chân thực, hùng tráng B Lãng mạn, hùng tráng
C Vừa chân thực, vừa lãng mạn. D Hùng vĩ, kì vĩ
Câu 11: Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu “Nước Đại Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền”?
A Hành động trình bày B Hành động bộc lộ cảm xúc
C Hành động hỏi D Hành động điều khiển
Câu 12: Cách chữa nào dưới đây hợp lí mà ít thay đổi về nghĩa nhất đối với câu: “nó không chỉ học giỏi mà rát chăm học”
A Nó học giỏi vì nó rất chăm học. B Mặc dù nó chăm học nhưng nó không học giỏi.
C Nó không chỉ học giỏi mà nó rất ngoan ngoãn. D Tuy nó học giỏi nhưng nó không kiêu căng
Câu 13: Nhận xét nào đúng với đặc điểm nghệ thuật đặc sắc, nổi bật của văn bản “thuế máu”?
A Giọng điệu của tác phẩm kết hợp diễu cợt, mỉa mai, phản bác.
B Tác giả đă châm biếm, trào phúng để tố cáo tội ác của thực dân pháp
C Tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh sinh động, có sức tố cáo.
D Cảm hứng trào phúng không tách rời cảm hứng trữ tình
Câu 14: Nghĩa của từ “ Thịnh trị” ở đây là gì?
A Ở trạng thái đang phát đạt, giàu có B Ở trạng thái thịnh vượng, yên ổn, vững bền
C Ở trạng thái đang ngày càng nhiều người ưa chuộng D Ở trạng
Môn: NGỮ VĂN
Thời gian
Lớp :
Câu 1: Dòng nào dưới đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa của hai câu thơ sau:“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắngCả thân hình nồng thở vị xa săm”
A Vị mặn mòn của biển. B Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng.
C Người dân chài đầy vị mặn D Sự gắn bó máu thịt giữa dân chài và biển khơi
Câu 2: Câu “xin đảm bảo mình sẽ trả sách cho cậu đúng hẹn” thể hiện mục đích nói gì?
A Cam đoan B Xin lỗi C Cảm ơn D Hứa hẹn
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ “đi đường”?
A So sánh B Nhân hoá C Điệp từ D Hoán dụ
Câu 4: Mượn “lời con hổ trong vườn bách thú” tác giả nhớ rừng muốn thể hiện điều gì?
A Nỗi nhớ về quá khứ vàng son B Khát vọng làm chủ thế giới
C Khát vọng tụ do mãnh liệt D Tình yêu nước nồng nàn
Câu 5: Mục đích của viện nhân nghĩa thể hiện trong bại Bình Ngô Đại Cáo?
A Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ Vua. B Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức, giầy tình thương.
C Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. D Nhân nghĩa là để yêu dân, làm cho đất nước ấm no.
Câu 6: Tác hại lớn nhất của những lối học mà tác giả phê phán ?
A Làm cho nước mất nhà tan B Làm cho nề chính học bị thất truyền
C Làm cho đạo lí suy vong D Làm cho nhân tàI bị thui chột
Câu 7: Dòng nào giải thích sai về thể loại của văn học trung đại?
A Tấu: Là loại hình nghệ thuệt thường mang yếu tố hài để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
B Chiếu: Thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
C Cáo: Thể loại nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kêt quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
D Hịch: Thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi chống thù trong giặc ngoài.
Câu 8: Bình Ngô Đại Cáo được công bố vào năm nào?
A 1429 B 1430 C 1428 D 1426
Câu 9: ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ “khi con tu hú”:
A Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chón lao tù. B Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời.
C Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng. D Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục.
Câu 10: Hình ảnh người dân chài được thể hiện như thế nào?
A Chân thực, hùng tráng B Lãng mạn, hùng tráng
C Vừa chân thực, vừa lãng mạn. D Hùng vĩ, kì vĩ
Câu 11: Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu “Nước Đại Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền”?
A Hành động trình bày B Hành động bộc lộ cảm xúc
C Hành động hỏi D Hành động điều khiển
Câu 12: Cách chữa nào dưới đây hợp lí mà ít thay đổi về nghĩa nhất đối với câu: “nó không chỉ học giỏi mà rát chăm học”
A Nó học giỏi vì nó rất chăm học. B Mặc dù nó chăm học nhưng nó không học giỏi.
C Nó không chỉ học giỏi mà nó rất ngoan ngoãn. D Tuy nó học giỏi nhưng nó không kiêu căng
Câu 13: Nhận xét nào đúng với đặc điểm nghệ thuật đặc sắc, nổi bật của văn bản “thuế máu”?
A Giọng điệu của tác phẩm kết hợp diễu cợt, mỉa mai, phản bác.
B Tác giả đă châm biếm, trào phúng để tố cáo tội ác của thực dân pháp
C Tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh sinh động, có sức tố cáo.
D Cảm hứng trào phúng không tách rời cảm hứng trữ tình
Câu 14: Nghĩa của từ “ Thịnh trị” ở đây là gì?
A Ở trạng thái đang phát đạt, giàu có B Ở trạng thái thịnh vượng, yên ổn, vững bền
C Ở trạng thái đang ngày càng nhiều người ưa chuộng D Ở trạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Hoàng Linh
Dung lượng: 71,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)