15 de KT CHII HH 72011-2012

Chia sẻ bởi Trương Nhất Nhật | Ngày 16/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: 15 de KT CHII HH 72011-2012 thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 7

Cấp độ

Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Tổng 3 góc của một tam giác
Dựa vào định lý tổng 3 góc của tam giác để nhận biết được số đo các góc của tam giác.





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2

10%







2
1 đ
10%

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để nhận biết được điều kiện cần thêm để hai tam giác bằng nhau.


Vẽ được hình đến câu a, áp dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh được hai tam giác bằng nhau.



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%




1

40%


2
4,5đ
45%

Tam giác cân

Hiểu được tính chất về góc của tam giác cân.
Vận dụng được các dấu hiệu về tam giác cân, tam giác đều để chứng minh một tam giác là tam giác đều.
Biết suy luận và áp dụng được tính chất của tam giác cân và kết hợp với giả thiết để tính được số đo của một cạnh.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1
0,5đ
5%


1

20%

1

10%
3
3,5đ
35%

Định lý Pytago

Nắm được định lý Pytago (thuận và đảo) để tính được độ dài của một cạnh hoặc nhận biết được tam giác vuông khi biết số đo 3 cạnh.




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


2

10%





2

10%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5đ
15%

3
1,5đ
15%


2

60%

1

10%
9
10đ 100%

 Họ Và Tên: …………………………………………………………ĐỀ KIỂM TRA 45’
Lớp: …………………… MÔN HÌNH HỌC 7

I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 đ )
Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng

1/ Tổng ba góc của một tam giác bằng:
a/ 90o b/ 180o c/ 360o d/ 100o
2/ Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn:
a/ Bù nhau b/ Kề nhau c/ Phụ nhau d/ Kề bù
3/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Theo định lý Pitago ta có:
a/ AC2 = AB2 + BC2 b/ AB2 =AC 2 + BC2 c/ BC2 =AB 2 + AC2
4/ Cho ( MNP = ( RST. Suy ra ( hãy điền vào chỗ trống )
a/ = ………………………………………… b/ = …………………………………………
c/ MN =……………………………………… d/ RT = ………………………………………
5/ Để ( AMB = (EMC theo trường hợp cạnh – góc – cạnh ( hình vẽ ) cần thêm:
a/  b/ ME=MB c/ AB = CE d/ MA = ME
A


B C


E
6/ ( ABC có  = 90o; = 45o thì ( ABC là:
a/ Tam giác cân b/ Tam iác vuông c/ Tam giác vuông cân d/ Tam giác đều

II/ Tự Luận ( 7đ )

1/ Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH ( BC ( H (BC ). Cho biết AB = 13cm; AH = 12cm;
HC = 16cm. Tính các độ dài AC; BC.
2/ Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy đỉem E sao cho BD = CE.
a/ Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác cân.
b/ Kẻ BH ( AD ( H ( AD ), kẻ CK ( AE ( K ( AE). Cứng minh rằng BH = CK
c/ GỌi O là giao điểm của BH và CK. Tam giác OBC là tam giác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Nhất Nhật
Dung lượng: 431,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)