12 ĐỀ - ĐÁP ÁN THI HKI LY 9
Chia sẻ bởi Trương Định |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: 12 ĐỀ - ĐÁP ÁN THI HKI LY 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019
Môn: VẬT LÝ - Lớp 9
Thời gian làm bài : 45 phút(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (6,0 điểm):
Trên một biến trở con chạy có ghi (50- 2,5 A).
a. Cho biết ý nghĩa của các thông số trên.
b. Tính hiệu điện thế lớn nhất cho phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở.
c. Biến trở được làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất 1,1.10-6 và chiều dài 50 m. Tính tiết diện của dây dùng làm biến trở.
d. Biến trở trên được mắc vào mạch điện như hình bên. Biết nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V, bóng đèn có ghi (3 V- 3 W). Phải điều chỉnh biến trở có giá trị bằng bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
Câu 2 (3,0 điểm):
Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua.
a. Nêu một số ứng dụng của nam châm điện trong kĩ thuật.
b. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn tác dụng từ nữa không?
c. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao?
Câu 3 (1,0 điểm):
Chứng minh rằng trong một đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song, điện trở tương đương nhỏ hơn các điện trở thành phần.
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1 (6,0 điểm)
1.a
1,5 đ
50 : là giá trị lớn nhất của biến trở (giá trị của biến trở Rb có thể thay đối từ 0 đến 50)
2,5 A: là cường độ dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua biến trở. (Imax = 2,5 A).
0,75 đ
0,75 đ
1.b
1,5 đ
- Ta có: Umax = Imax.Rmax = 2,5.50 = 125 V
1,5 đ
1.c
1,5 đ
- Từ công thức: = 1,1.10- 6 m2 = 1,1 mm2.
1,5 đ
1.d
1,5 đ
- Đèn có: Uđm = 3 V; Pđm = 3 W, suy ra: Iđm = = 1 A.
- Để đèn sáng bình thường, ta có: I = Iđm = 1 A; Uđ = Uđm = 3 V,
suy ra: Ub = U – Uđ = 12 – 3 = 9 V.
- Giá trị của biến trở: Rb = 9 ().
Vậy phải điều chỉnh biến trở có giá trị 9thì đèn sáng bình thường.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2 (3,0 điểm)
2.a
1,0 đ
- Nam châm điện được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.
1,0 đ
2.b
1,0 đ
- Nếu ngắt dòng điện thì không còn tác dụng từ nữa.
1,0 đ
2.c
1,0 đ
- Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì nếu là thép thì khi ngắt điện nó vẫn còn từ tính (vẫn còn tác dụng từ).
1,0 đ
Câu 3 (1,0 điểm)
3
1,0 đ
Theo bài ra: R1 // R2 //....// Rn.
- Ta có:
- Suy ra: ;
;....;
Vậy: Rtđ < R1, R2,...,Rn. (đpcm).
1,0 đ
Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019
Môn: VẬT LÝ - Lớp 9
Thời gian làm bài : 45 phút(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ 2
Câu 1.(1điểm)
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ?
Câu 2.(3điểm)
Giữa 2 điểm A và B có hiệu điện
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019
Môn: VẬT LÝ - Lớp 9
Thời gian làm bài : 45 phút(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (6,0 điểm):
Trên một biến trở con chạy có ghi (50- 2,5 A).
a. Cho biết ý nghĩa của các thông số trên.
b. Tính hiệu điện thế lớn nhất cho phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở.
c. Biến trở được làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất 1,1.10-6 và chiều dài 50 m. Tính tiết diện của dây dùng làm biến trở.
d. Biến trở trên được mắc vào mạch điện như hình bên. Biết nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V, bóng đèn có ghi (3 V- 3 W). Phải điều chỉnh biến trở có giá trị bằng bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
Câu 2 (3,0 điểm):
Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua.
a. Nêu một số ứng dụng của nam châm điện trong kĩ thuật.
b. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn tác dụng từ nữa không?
c. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao?
Câu 3 (1,0 điểm):
Chứng minh rằng trong một đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song, điện trở tương đương nhỏ hơn các điện trở thành phần.
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1 (6,0 điểm)
1.a
1,5 đ
50 : là giá trị lớn nhất của biến trở (giá trị của biến trở Rb có thể thay đối từ 0 đến 50)
2,5 A: là cường độ dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua biến trở. (Imax = 2,5 A).
0,75 đ
0,75 đ
1.b
1,5 đ
- Ta có: Umax = Imax.Rmax = 2,5.50 = 125 V
1,5 đ
1.c
1,5 đ
- Từ công thức: = 1,1.10- 6 m2 = 1,1 mm2.
1,5 đ
1.d
1,5 đ
- Đèn có: Uđm = 3 V; Pđm = 3 W, suy ra: Iđm = = 1 A.
- Để đèn sáng bình thường, ta có: I = Iđm = 1 A; Uđ = Uđm = 3 V,
suy ra: Ub = U – Uđ = 12 – 3 = 9 V.
- Giá trị của biến trở: Rb = 9 ().
Vậy phải điều chỉnh biến trở có giá trị 9thì đèn sáng bình thường.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2 (3,0 điểm)
2.a
1,0 đ
- Nam châm điện được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.
1,0 đ
2.b
1,0 đ
- Nếu ngắt dòng điện thì không còn tác dụng từ nữa.
1,0 đ
2.c
1,0 đ
- Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì nếu là thép thì khi ngắt điện nó vẫn còn từ tính (vẫn còn tác dụng từ).
1,0 đ
Câu 3 (1,0 điểm)
3
1,0 đ
Theo bài ra: R1 // R2 //....// Rn.
- Ta có:
- Suy ra: ;
;....;
Vậy: Rtđ < R1, R2,...,Rn. (đpcm).
1,0 đ
Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019
Môn: VẬT LÝ - Lớp 9
Thời gian làm bài : 45 phút(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ 2
Câu 1.(1điểm)
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ?
Câu 2.(3điểm)
Giữa 2 điểm A và B có hiệu điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Định
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)