11CB. HOOCMÔN THỰC VẬT (theo chuẩn-PP mới)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dần | Ngày 10/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: 11CB. HOOCMÔN THỰC VẬT (theo chuẩn-PP mới) thuộc Tiếng Anh 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH
CHÀO
QUÍ
THẦY
CÔ!
Mến chào
các em
học sinh!
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Sinh trưởng ở thực vật là gì?
- So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật?
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Bài này có kiến thức dài, nếu để học sinh thảo luận nhóm, tìm ý và chép theo chuẩn thì cả tiết học sẽ không đủ thời gian (bị cháy).
Từ phần khái niệm đến phần hoocmôn ức chế, thầy cô nên để học sinh trả lời nhanh (vì đã chuẩn bị ở nhà) nhưng không yêu cầu HS ghi bài.
Tiếp theo, GV nên chia HS thành các nhóm (có thể mỗi bàn là 1 nhóm) và yêu cầu HS giải quyết các tình huống đã đặt ra (có 11 tình huống).
GV có thể khuyến khích HS hoạt động bằng cách tính điểm (số điểm tùy thuộc vào tình huống khó hay dễ, vd: tình huống 1,2 là 1 điểm, tình huống 3 là 2 điểm vì tình huống 3 khó hơn). Sau khi kết thúc buổi học, nếu nhóm nào có số điểm cao nhất thì cho điểm nhóm đó.
Phần nội dung bài học thì GV có thể in và photo để các em thu nhận kiến thức (có phiếu nội dung ghi bài).
CHÚ Ý
Tình huống 10 các thầy, cô nên khuyến khích HS tự đặt ra các giả thiết để khai thác hết các nội dung. Ví dụ:
+ Trường hợp 1: Nếu cây A là cây phát triển bình thường thì cây B là cây được xử lí HM kích thích như auxin, GA.
+ Trường hợp 2: Nếu cây B là cây phát triển bình thường thì cây A là cây được xử lí HM ức chế như AAB, êtylen.
BÀI 35. HOOCMÔN
THỰC VẬT
- Khái niệm: Hoocmôn thực vật (phitôhoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật sản sinh ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.
- Đặc điểm:
+ Tạo ra ở một nơi nhưng gây phản ứng ở một nơi khác trong cây.
+ Vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
+ Nồng độ rất thấp  biến đổi mạnh trong cơ thể.
+ Tính chuyên hoá thấp hơn hoocmôn ở động vật bậc cao.
I – KHÁI NIỆM
II – HOOCMÔN KÍCH THÍCH
- Các mô phân sinh chồi ngọn và các lá non.
- Phôi trong hạt.
- Làm tăng kéo dài tế bào  Kích thích thân, rễ kéo dài, ra rễ bất định.
- Tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi bên.
- Gây hiện tượng hướng động (hướng sáng và hướng đất).
- Phát triển quả, tạo quả không hạt.
- Ức chế sự rụng lá, quả, ra rễ.
II – HOOCMÔN KÍCH THÍCH
Các cơ quan đang sinh trưởng như lá non, quả non, hạt đang nảy mầm, phôi đang sinh trưởng.
- Kích thích phân chia và phân hoá tế bào  thân mọc dài ra, lóng vươn dài.
- Phá trạng thái ngủ, nghỉ của hạt.
- Kích thích ra hoa, tạo quả không hạt.
- Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, trao đổi nitơ.
II – HOOCMÔN KÍCH THÍCH
Các tế bào đang phân chia trong rễ, lá non, quả non.
- Kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ
- Làm yếu ưu thế ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên.
- Kìm hãm già hóa
- Kích thích nảy mầm, nở hoa.
II – HOOCMÔN ỨC CHẾ
Chủ yếu ở lá, tích luỹ trong các cơ quan già, cơ quan đang ngủ, nghỉ hoặc sắp rụng.
- Ức chế sinh trưởng mạnh.
- Gây rụng lá, quả.
- Kích thích đóng khí khổng trong điều kiện khô hạn.
- Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ của hạt.
II – HOOCMÔN ỨC CHẾ
Các mô của quả chín, lá già.
- Thúc đẩy quá trình chín của quả
- Ức chế quá trình sinh trưởng của cây non, mầm thân củ.
- Gây rụng lá, quả.
B
Phía được chiếu sáng
Phía không được chiếu sáng
AIA
Tình huống 1: 1 điểm
Tình huống 2: 1 điểm
Em hãy giải thích tác dụng của auxin trong hướng sáng của ngọn cây?
Tình huống 3: 2 điểm
AIA
Phía trên
Phía dưới
A
B
Em hãy giải thích tác dụng của auxin trong hướng đất của rễ cây?
Có auxin
Không có auxin
A
B
Tình huống 4: 1 điểm
 Hạt là nguồn cung cấp AIA cho quả phát triển
Quả bị loại bỏ hạt và xử lí AIA.
Quả bị loại bỏ hạt và không xử lí AIA
Tình huống 5: 1 điểm
Quả được tạo ra do thụ tinh bình thường
Người ta đã tạo ra các loại quả (nho, cam, dưa hấu, ổi, chanh,…) không hạt bằng cách nào? = Nên xử lí HM vào thời gian nào? (hạt các loại quả này không nằm bên ngoài như hạt dâu tây).
Tình huống 6: 3 điểm

Bệnh lúa von
Tình huống 7: 1 điểm
Tình huống 8: 2 điểm
A
B
C
A
B
Tình huống 9: 2 điểm
Em hãy nêu sự phân bố của một số loại HM trong 2 trường hợp trên?
A
B
Tình huống 9: 2 điểm
A
B
Tình huống 10: 1 điểm
Tình huống 11: 1 điểm
IV – TƯƠNG QUAN HOOCMÔN THỰC VẬT VÀ ỨNG DỤNG HOOCMÔN TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

- Người ta sử dụng các hoocmôn sinh trưởng trong nông nghiệp để tăng năng suất cây trồng, kéo dài hoặc rút cần chú ý nồng độ tối thích và điều kiện sinh thái có liên quan đến cây trồng. ngắn thời gian thu hoạch, thu hoạch đồng loạt, tạo cây non sớm trong công nghệ tế bào thực vật, tạo cây cảnh…khi sử dụng
Một số nguyên tắc cần chú ý khi sử dụng
các loại hoocmôn trong nông nghiệp?
- Nồng độ thích hợp.
Chú ý đến tính chất đối kháng, hỗ trợ giữa các hoocmôn.
Cần phối hợp hoocmôn thực vật với thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng.
Trong bảo quản thực phẩm cần hạn chế sử dụng một số hoocmôn nhân tạo vì thực vật không có enzim phân hủy chúng  gây độc cho con người, vật nuôi và môi trường.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
HOOCMÔN
ỨNG DỤNG
a. Thúc quả chín, rụng lá, quả


b. Kích thích sự phân chiaTB,
phát triển chồi bên


c. Các lóng vươn dài ra


d. Làm trương dãn tế bào


e. Làm khí khổng đóng
1. AUXIN
2. GIBERELIN
3. XYTOKININ
4. ETYLEN
5. AXIT ABXIXIC
(Ghép tên hoocmôn với ứng dụng của nó)
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dần
Dung lượng: 6,56MB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)