11111100000
Chia sẻ bởi Trân Kiệt |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: 11111100000 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN
(Gồm 03 trang)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Do đặc trưng bộ môn, giám khảo cần vận dụng biểu điểm một cách linh hoạt, chủ động; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo, diễn đạt tốt.
- Không hạ thấp yêu cầu của biểu điểm.
- Điểm bài thi là tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm), không làm tròn.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:
Câu 1. (2 điểm)
Ý
Nội dung cần đạt
Điểm
1. Các phép liên kết
- Phép lặp từ ngữ
- Phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, cùng trường liên tưởng
- Phép thế
- Phép nối
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2. Từ ngữ dùng để liên kết câu
- Trong phép lặp: tác phẩm
- Trong phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, cùng trường liên tưởng: (những vật liệu mượn ở thực tại) cái đã có rồi; (tác phẩm) nghệ sĩ
- Trong phép thế: Anh
- Trong phép nối: Nhưng
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2. (3 điểm)
I. Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết một bài văn thuyết minh.
- Bố cục rõ ràng, chữ viết đủ nét, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt.
II. Yêu cầu cụ thể và cách cho điểm:
Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, nhưng bài viết cần có các ý cơ bản sau:
Ý
Nội dung cần đạt
Điểm
1.
Giới thiệu chung về đối tượng thuyết minh: tác giả Bằng Việt và bài thơ “Bếp lửa”.
0,25đ
2.
Thuyết minh về tác giả:
0,75đ
- Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).
0,25đ
- Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60, thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
0,25đ
- Hiện nay ông là Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội.
0,25đ
3.
Thuyết minh về bài thơ “Bếp lửa”:
1,75đ
- Xuất xứ: Sáng tác năm 1963, khi tác giả đang học ở nước ngoài, sau được đưa vào tập “Hương cây - Bếp lửa”.
0,25đ
- Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.
- Bố cục:
+ Khổ 1: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng về bà
+ 4 khổ tiếp: hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa
+ Khổ 6: suy ngẫm về bà và cuộc đời bà
+ Khổ cuối: nỗi nhớ bà khôn nguôi của người cháu đã trưởng thành
0,25đ
- Giá trị nội dung: Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu (...), đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước (...).
0,75đ
- Giá trị nghệ thuật: Bài thơ đã kết hợp hài hoà nhiều phương thức biểu đạt (...), sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng (...),...
0,5đ
4.
Đánh giá chung:
0,25đ
“Bếp lửa” là bài thơ hay, xúc động về tình bà cháu, bồi dưỡng cho người đọc tình yêu đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Câu 3. (5,0 điểm)
I. Yêu cầu chung:
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (kiểu bài phân tích nhân vật). Qua phân tích biết khái quát, đánh giá ý nghĩa tư tưởng, giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
- Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và diễn đạt.
II. Yêu cầu cụ thể và cách cho điểm:
Trên cơ sở hiểu biết về tác giả Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (phần trích trong SGK Ngữ văn 9, Tập một), học sinh có thể có nhiều cách sắp xếp ý và diễn đạt khác nhau nhưng cần phải hướng đến các ý cơ
THÁI BÌNH
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN
(Gồm 03 trang)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Do đặc trưng bộ môn, giám khảo cần vận dụng biểu điểm một cách linh hoạt, chủ động; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo, diễn đạt tốt.
- Không hạ thấp yêu cầu của biểu điểm.
- Điểm bài thi là tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm), không làm tròn.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:
Câu 1. (2 điểm)
Ý
Nội dung cần đạt
Điểm
1. Các phép liên kết
- Phép lặp từ ngữ
- Phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, cùng trường liên tưởng
- Phép thế
- Phép nối
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2. Từ ngữ dùng để liên kết câu
- Trong phép lặp: tác phẩm
- Trong phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, cùng trường liên tưởng: (những vật liệu mượn ở thực tại) cái đã có rồi; (tác phẩm) nghệ sĩ
- Trong phép thế: Anh
- Trong phép nối: Nhưng
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2. (3 điểm)
I. Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết một bài văn thuyết minh.
- Bố cục rõ ràng, chữ viết đủ nét, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt.
II. Yêu cầu cụ thể và cách cho điểm:
Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, nhưng bài viết cần có các ý cơ bản sau:
Ý
Nội dung cần đạt
Điểm
1.
Giới thiệu chung về đối tượng thuyết minh: tác giả Bằng Việt và bài thơ “Bếp lửa”.
0,25đ
2.
Thuyết minh về tác giả:
0,75đ
- Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).
0,25đ
- Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60, thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
0,25đ
- Hiện nay ông là Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội.
0,25đ
3.
Thuyết minh về bài thơ “Bếp lửa”:
1,75đ
- Xuất xứ: Sáng tác năm 1963, khi tác giả đang học ở nước ngoài, sau được đưa vào tập “Hương cây - Bếp lửa”.
0,25đ
- Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.
- Bố cục:
+ Khổ 1: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng về bà
+ 4 khổ tiếp: hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa
+ Khổ 6: suy ngẫm về bà và cuộc đời bà
+ Khổ cuối: nỗi nhớ bà khôn nguôi của người cháu đã trưởng thành
0,25đ
- Giá trị nội dung: Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu (...), đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước (...).
0,75đ
- Giá trị nghệ thuật: Bài thơ đã kết hợp hài hoà nhiều phương thức biểu đạt (...), sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng (...),...
0,5đ
4.
Đánh giá chung:
0,25đ
“Bếp lửa” là bài thơ hay, xúc động về tình bà cháu, bồi dưỡng cho người đọc tình yêu đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Câu 3. (5,0 điểm)
I. Yêu cầu chung:
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (kiểu bài phân tích nhân vật). Qua phân tích biết khái quát, đánh giá ý nghĩa tư tưởng, giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
- Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và diễn đạt.
II. Yêu cầu cụ thể và cách cho điểm:
Trên cơ sở hiểu biết về tác giả Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (phần trích trong SGK Ngữ văn 9, Tập một), học sinh có thể có nhiều cách sắp xếp ý và diễn đạt khác nhau nhưng cần phải hướng đến các ý cơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trân Kiệt
Dung lượng: 79,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)