100 de thi hsg li9
Chia sẻ bởi Ngô Đức Thọ |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: 100 de thi hsg li9 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 9
ĐỀ I:
Bài 1:
Hai động tử cùng một lúc xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 1200m, chuyển động trên cùng đường thẳng AB, theo hai hướng ngược nhau để có thể gặp nhau.
Động tử thứ nhất xuất phát từ A, quá trình chuyển động ghi trên đồ thị. Động tử thứ hai xuất phát từ B với v= 400m/ph.
Dựa vào đồ thị hãy mô tả chuyển động của động tử thứ nhất.
Xác định vị trí và thời điểm hai động tử gặp nhau.
Tìm khoảng cách giữa hai động tử tại thời điểm t = 6ph kể từ lúc bắt đầu xuất phát.
Bài 2:
Một đoạn dây kim loại dài 4l được bẻ cong như hình vẽ. Người ta nung nóng đầu dây A. Khi đó đầu dây A sẽ dịch chuyển như thế nào? Giải thích? (Coi giá đỡ gắn chặt và không hấp thu năng lượng).
Bài 3: Trên quang trục chính của một thấu kính hội tụ, đặt một điểm sáng S cách thấu kính một khoảng d>2f (f tiêu cự của thấu kính).
Hãy dựng ảnh S’ của S qua thấu kính.
Cắt thấu kính thành hai nửa đối xứng nhauqua trục chính và tách nó ra một khoảng nào đó. Ta có quan sát được ảnh của S không? Nếu có hãy vẽ các ảnh này. Em có nhận xét gì về các ảnh thu được?
Bài 4:Cho mạch điện như hình vẽ:
Điện trở của tất cả các đoạn mạch giống nhau. Đặt vào hai đầu AD một HĐT UAD > 0.
Cho UAD = 12V; R = 2Ω. Tính I qua các điện trở và I trong mạch chính.
Nối đồng thời các điểm BD và BF bằng dây dẫn. Dòng điện chạy qua các đoạn dây này có chiều như thế nào?
ĐỀ II
Bài 1:
Dùng một hệ thống ròng rọc để nâng vật có trọng lượng P lên cao.
Xác định lực căng của các dây cáp a, b, c, d, e.
Dùng hệ thống ròng rọc này được lợi bao nhiêu lần về lực, thiệt bao nhiêu lần về đường đi.
Về nguyên tắc có thể thiết kế một hệ ròng rọc khác có thể đảm bảo yêu cầu như hệ trên nhưng dùng số ròng rọc ít hơn không? Nếu được hãy vẽ hệ thống đó.
Bài 2:
Hai hạt bụi có khối lượng như nhau, chuyển động trong điện trường của quả cầu A mang điện tích dương. Quỹ đạo CĐ như hình vẽ.
Hai hạt bụi có mang điện tích không? Dấu của các điện tích như thế nào?
Giả sử các hạt bụi đi ngang qua quả cầu ở khoảng cách gần hơnvà hạt bụi mang điện tích trái dấu với quả cầu, khi đó quỹ đạo của các hạt bụi sẽ thay đổi như thế nào?
Bài 3:
Người ta khảo sát một “ hộp đen” có 4 đầu ra như hình vẽ kết quả:
Nối (1) và (2) với nguồn; Vôn kế với hai đầu (3) và (4) vôn kế chỉ . Thay đổi chỗ nguồn và vôn kế, vôn kế chỉ U0.
Nối nguồn vào (1) và (3); Vôn kế vào các điểm (2) và (4), sau đó đổi ngược lại vôn kế luôn chỉ 0.
Mắc nguồn vào hai điểm (1),(4) vôn kế vào (2), (3). Vôn kế chỉ . Đảo vị trí nguồn và vôn kế, vôn kế chỉ U0.
Hãy xác định mạch điện trong “Hộp đen”
ĐỀ 3
Bài 1:
Đổ nước vào một chiếc cốc sao cho mực nước đúng bằng miệng cốc.
Áp suất của nước tác dụng lên đáy cốc có thay đổi không nếu ta nhúng một ngón tay vào nước.
Lấy ngón tay ra ngoài, sau đó lại nhúng ngón tay vào cốc như trường hợp a. Trong quá trình đó áp suất của nước tác dụng lên đáy cốc thay đổi như thế nào?
Bỏ một cục đá lạnh vào cốc nước thì thấy cục đá nổi và mực nước ngang miệng cốc. Nước có tràn ra ngoài không khi cục đá tan hoàn toàn trong nước? Trong quá trình cục đá tan, áp suất ở đáy có thay đổi không? Tại sao?
Bài 2:
Dùng một thiết bị nung nóng làm nóng chảy đồng thời hai vật có khối lượng bằng nhau. Đồ thị biểu diễn như hình vẽ. Hãy xác định và trả lời:
Nhiệt dung riêng của các vật có như nhau không?
t0 nóng chảy của mỗi vật.
Thời gian nóng chảy của hai vật có như nhau không? Tại sao?
Các vật đó cấu tạo bằng những chất gì?
Bài 3:
Một vật phẳng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân
ĐỀ I:
Bài 1:
Hai động tử cùng một lúc xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 1200m, chuyển động trên cùng đường thẳng AB, theo hai hướng ngược nhau để có thể gặp nhau.
Động tử thứ nhất xuất phát từ A, quá trình chuyển động ghi trên đồ thị. Động tử thứ hai xuất phát từ B với v= 400m/ph.
Dựa vào đồ thị hãy mô tả chuyển động của động tử thứ nhất.
Xác định vị trí và thời điểm hai động tử gặp nhau.
Tìm khoảng cách giữa hai động tử tại thời điểm t = 6ph kể từ lúc bắt đầu xuất phát.
Bài 2:
Một đoạn dây kim loại dài 4l được bẻ cong như hình vẽ. Người ta nung nóng đầu dây A. Khi đó đầu dây A sẽ dịch chuyển như thế nào? Giải thích? (Coi giá đỡ gắn chặt và không hấp thu năng lượng).
Bài 3: Trên quang trục chính của một thấu kính hội tụ, đặt một điểm sáng S cách thấu kính một khoảng d>2f (f tiêu cự của thấu kính).
Hãy dựng ảnh S’ của S qua thấu kính.
Cắt thấu kính thành hai nửa đối xứng nhauqua trục chính và tách nó ra một khoảng nào đó. Ta có quan sát được ảnh của S không? Nếu có hãy vẽ các ảnh này. Em có nhận xét gì về các ảnh thu được?
Bài 4:Cho mạch điện như hình vẽ:
Điện trở của tất cả các đoạn mạch giống nhau. Đặt vào hai đầu AD một HĐT UAD > 0.
Cho UAD = 12V; R = 2Ω. Tính I qua các điện trở và I trong mạch chính.
Nối đồng thời các điểm BD và BF bằng dây dẫn. Dòng điện chạy qua các đoạn dây này có chiều như thế nào?
ĐỀ II
Bài 1:
Dùng một hệ thống ròng rọc để nâng vật có trọng lượng P lên cao.
Xác định lực căng của các dây cáp a, b, c, d, e.
Dùng hệ thống ròng rọc này được lợi bao nhiêu lần về lực, thiệt bao nhiêu lần về đường đi.
Về nguyên tắc có thể thiết kế một hệ ròng rọc khác có thể đảm bảo yêu cầu như hệ trên nhưng dùng số ròng rọc ít hơn không? Nếu được hãy vẽ hệ thống đó.
Bài 2:
Hai hạt bụi có khối lượng như nhau, chuyển động trong điện trường của quả cầu A mang điện tích dương. Quỹ đạo CĐ như hình vẽ.
Hai hạt bụi có mang điện tích không? Dấu của các điện tích như thế nào?
Giả sử các hạt bụi đi ngang qua quả cầu ở khoảng cách gần hơnvà hạt bụi mang điện tích trái dấu với quả cầu, khi đó quỹ đạo của các hạt bụi sẽ thay đổi như thế nào?
Bài 3:
Người ta khảo sát một “ hộp đen” có 4 đầu ra như hình vẽ kết quả:
Nối (1) và (2) với nguồn; Vôn kế với hai đầu (3) và (4) vôn kế chỉ . Thay đổi chỗ nguồn và vôn kế, vôn kế chỉ U0.
Nối nguồn vào (1) và (3); Vôn kế vào các điểm (2) và (4), sau đó đổi ngược lại vôn kế luôn chỉ 0.
Mắc nguồn vào hai điểm (1),(4) vôn kế vào (2), (3). Vôn kế chỉ . Đảo vị trí nguồn và vôn kế, vôn kế chỉ U0.
Hãy xác định mạch điện trong “Hộp đen”
ĐỀ 3
Bài 1:
Đổ nước vào một chiếc cốc sao cho mực nước đúng bằng miệng cốc.
Áp suất của nước tác dụng lên đáy cốc có thay đổi không nếu ta nhúng một ngón tay vào nước.
Lấy ngón tay ra ngoài, sau đó lại nhúng ngón tay vào cốc như trường hợp a. Trong quá trình đó áp suất của nước tác dụng lên đáy cốc thay đổi như thế nào?
Bỏ một cục đá lạnh vào cốc nước thì thấy cục đá nổi và mực nước ngang miệng cốc. Nước có tràn ra ngoài không khi cục đá tan hoàn toàn trong nước? Trong quá trình cục đá tan, áp suất ở đáy có thay đổi không? Tại sao?
Bài 2:
Dùng một thiết bị nung nóng làm nóng chảy đồng thời hai vật có khối lượng bằng nhau. Đồ thị biểu diễn như hình vẽ. Hãy xác định và trả lời:
Nhiệt dung riêng của các vật có như nhau không?
t0 nóng chảy của mỗi vật.
Thời gian nóng chảy của hai vật có như nhau không? Tại sao?
Các vật đó cấu tạo bằng những chất gì?
Bài 3:
Một vật phẳng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Đức Thọ
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)