10 việc làm hữu ích với chiếc máy tính cũ
Chia sẻ bởi Dương Tân Phong |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: 10 việc làm hữu ích với chiếc máy tính cũ thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
10 điều bạn có thể làm với chiếc máy tính cũ
Ngày nay với một chiếc máy tính có tốc độ xử lý vượt qua 2GHz mà chỉ có giá dưới 1.000USD thì một chiếc máy tính Pentium II 300MHz sẽ dùng để làm gì? Câu trả lời ở đây còn tuỳ thuộc việc bạn có sẵn sàng thử nghiệm, học tập, giải trí hay ngăn chặn ô nhiễm môi trường hay không.
Trong bài viết này chúng tôi xin đề cập đến 10 điều mà bạn có thể làm với chiếc máy tính cũ của mình. Nào hãy bắt đầu bằng những điều được xem là “tốt” đối với một chiếc PC cũ. Còn bạn hãy thử tìm ra một cách phù hợp nhất với bạn. 1. Học tập mạng Với hai chiếc máy tính trong tay bạn có thể thử thiết lập một mạng LAN xem. Mọi phiên bản hệ điều hành Windows kể từ Windows 95 đều có tích hợp sẵn các tính năng mạng, do vậy mà bạn không cần phải có thêm bất cứ phần mềm bổ sung nào khác nữa. Về mặt phần cứng thì bạn cần phải có thêm một card Ethernet... hay còn gọi là card mạng, dây cáp mạng, một chiếc hub hoặc một bộ chuyển mạch (switch). Những thông tin về việc thiết lập một mạng LAN trong Windows Help có thể tìm thấy rất nhiều các trang web trên Internet. Một trong số những trang web đó là trang http://www.wown.com hay trang http://www.tunisiadaily.com/answers/networking.html hoặc http://www.pcmag.com/networking. Sử dụng chiếc máy tính để học tập những điều cơ bản về mạng trước là điều thật tuyệt vời vì bạn sẽ thấy những điều còn lại bạn có thể làm với chiếc máy tính cũ của mình mà chúng tôi đưa ra sau đây sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn rất nhiều nếu chiếc máy tính cũ của bạn có kết nối mạng. 2. Biến thành đầu phát đa phương tiện Mọi máy tính đều có card âm thanh và bất cứ hệ thống PC nào chạy Pentium 200 trở lên đều có thể chạy được ứng dụng đa phương tiện truyền thông miễn phí Winamp. Bạn hãy thử cài đặt một phần mềm nghe nhạc số ưa thích của bạn lên chiếc máy tính cũ đó xem. Nếu chỉ đơn thuần phục vụ cho việc nghe nhạc hàng ngày thì bạn chỉ cần một đôi loa có chất lượng trung bình cũng đã có thể đáp ứng được yêu cầu của bạn. Còn nếu bạn muốn kết nối chiếc PC đó vào trong hệ thống giải trí gia đình của bạn thì bạn cần phải kiên trì hơn một chút nữa. Bạn cần có thêm một số thiết bị khác như một chiếc bàn phím kiêm chuột điều khiển từ xa hay một chiếc card màn hình có đầu ra video & Và bạn đã có thể có thêm một đầu giải trí kĩ thuật số gia đình mà không tốn nhiều chi phí đầu tư cho lắm. 3. Để chơi các multiplayer game Nếu các thành viên trong gia đình bạn phàn nàn về việc bạn dành quá nhiều thời gian để chơi game thì bạn hoàn toàn có thể mời các thành viên đó chơi cùng bạn hoặc phải dùng đến giải pháp cuối cùng là hạn chế thời gian chơi game của bạn. Nếu bạn đã xây dựng thành công một mạng LAN giữa chiếc máy tính cũ và chiếc máy tính mới thì giờ đây bạn đã có thể chào đón thêm một đồng đội phiêu lưu trong các trò chơi với bạn rồi đó. Hiện nay có rất nhiều các trò chơi đa người dùng có thể cài đặt sử dụng trên các máy tính cũ mà vẫn đạt được tốc độ hoạt động hoàn hảo. Bạn hãy thử dùng DOOM 95 thử xem. 4. Dùng thử Linux Chắc chắn bạn đã được nghe nói về hệ điều hành mã nguồn mở miễn phí Linux dành cho các loại PC. Bạn cũng đã có ý tưởng muốn thử sử dụng hệ điều hành này xem sao khi mà nó liên tục được nhắc đến như là một sản phẩm thay thể cho Windows. Tuy nhiên bạn lại băn khoăn liệu cài đặt hệ điều hành này thì có ảnh hưởng gì đến hệ thống máy tính mới của bạn? Vậy sao bạn không thử cài đặt nó lên chiếc máy tính cũ đi? Hệ điều hành Linux hỗ trợ nhiều thiết bị phần cứng cũ khá tốt. Trên thực tế đôi khi các phần cứng cũ lại được Linux hỗ trợ tốt hơn các loại phần cứng mới. Linux lại có nhiều phiên bản khác nhau nhưng có lẽ phiên bản Debian Linux (http://www.debian.org) được xem là tốt nhất dành cho các loại máy tính cũ và chạy tương đối chậm. Hơn thế nữa phiên bản Linux này còn cung cấp đầy đủ tài nguyên hướng dẫn cho những người mới sử dụng. Còn nếu chiếc PC cũ có tốc độ vượt qua 300MHz thì bạn có thể sử dụng Mandrake Linux (http://www.mandrakelinux.com)... Đây được xem là phiên bản Linux thân thiện nhất và hoàn thiện
Ngày nay với một chiếc máy tính có tốc độ xử lý vượt qua 2GHz mà chỉ có giá dưới 1.000USD thì một chiếc máy tính Pentium II 300MHz sẽ dùng để làm gì? Câu trả lời ở đây còn tuỳ thuộc việc bạn có sẵn sàng thử nghiệm, học tập, giải trí hay ngăn chặn ô nhiễm môi trường hay không.
Trong bài viết này chúng tôi xin đề cập đến 10 điều mà bạn có thể làm với chiếc máy tính cũ của mình. Nào hãy bắt đầu bằng những điều được xem là “tốt” đối với một chiếc PC cũ. Còn bạn hãy thử tìm ra một cách phù hợp nhất với bạn. 1. Học tập mạng Với hai chiếc máy tính trong tay bạn có thể thử thiết lập một mạng LAN xem. Mọi phiên bản hệ điều hành Windows kể từ Windows 95 đều có tích hợp sẵn các tính năng mạng, do vậy mà bạn không cần phải có thêm bất cứ phần mềm bổ sung nào khác nữa. Về mặt phần cứng thì bạn cần phải có thêm một card Ethernet... hay còn gọi là card mạng, dây cáp mạng, một chiếc hub hoặc một bộ chuyển mạch (switch). Những thông tin về việc thiết lập một mạng LAN trong Windows Help có thể tìm thấy rất nhiều các trang web trên Internet. Một trong số những trang web đó là trang http://www.wown.com hay trang http://www.tunisiadaily.com/answers/networking.html hoặc http://www.pcmag.com/networking. Sử dụng chiếc máy tính để học tập những điều cơ bản về mạng trước là điều thật tuyệt vời vì bạn sẽ thấy những điều còn lại bạn có thể làm với chiếc máy tính cũ của mình mà chúng tôi đưa ra sau đây sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn rất nhiều nếu chiếc máy tính cũ của bạn có kết nối mạng. 2. Biến thành đầu phát đa phương tiện Mọi máy tính đều có card âm thanh và bất cứ hệ thống PC nào chạy Pentium 200 trở lên đều có thể chạy được ứng dụng đa phương tiện truyền thông miễn phí Winamp. Bạn hãy thử cài đặt một phần mềm nghe nhạc số ưa thích của bạn lên chiếc máy tính cũ đó xem. Nếu chỉ đơn thuần phục vụ cho việc nghe nhạc hàng ngày thì bạn chỉ cần một đôi loa có chất lượng trung bình cũng đã có thể đáp ứng được yêu cầu của bạn. Còn nếu bạn muốn kết nối chiếc PC đó vào trong hệ thống giải trí gia đình của bạn thì bạn cần phải kiên trì hơn một chút nữa. Bạn cần có thêm một số thiết bị khác như một chiếc bàn phím kiêm chuột điều khiển từ xa hay một chiếc card màn hình có đầu ra video & Và bạn đã có thể có thêm một đầu giải trí kĩ thuật số gia đình mà không tốn nhiều chi phí đầu tư cho lắm. 3. Để chơi các multiplayer game Nếu các thành viên trong gia đình bạn phàn nàn về việc bạn dành quá nhiều thời gian để chơi game thì bạn hoàn toàn có thể mời các thành viên đó chơi cùng bạn hoặc phải dùng đến giải pháp cuối cùng là hạn chế thời gian chơi game của bạn. Nếu bạn đã xây dựng thành công một mạng LAN giữa chiếc máy tính cũ và chiếc máy tính mới thì giờ đây bạn đã có thể chào đón thêm một đồng đội phiêu lưu trong các trò chơi với bạn rồi đó. Hiện nay có rất nhiều các trò chơi đa người dùng có thể cài đặt sử dụng trên các máy tính cũ mà vẫn đạt được tốc độ hoạt động hoàn hảo. Bạn hãy thử dùng DOOM 95 thử xem. 4. Dùng thử Linux Chắc chắn bạn đã được nghe nói về hệ điều hành mã nguồn mở miễn phí Linux dành cho các loại PC. Bạn cũng đã có ý tưởng muốn thử sử dụng hệ điều hành này xem sao khi mà nó liên tục được nhắc đến như là một sản phẩm thay thể cho Windows. Tuy nhiên bạn lại băn khoăn liệu cài đặt hệ điều hành này thì có ảnh hưởng gì đến hệ thống máy tính mới của bạn? Vậy sao bạn không thử cài đặt nó lên chiếc máy tính cũ đi? Hệ điều hành Linux hỗ trợ nhiều thiết bị phần cứng cũ khá tốt. Trên thực tế đôi khi các phần cứng cũ lại được Linux hỗ trợ tốt hơn các loại phần cứng mới. Linux lại có nhiều phiên bản khác nhau nhưng có lẽ phiên bản Debian Linux (http://www.debian.org) được xem là tốt nhất dành cho các loại máy tính cũ và chạy tương đối chậm. Hơn thế nữa phiên bản Linux này còn cung cấp đầy đủ tài nguyên hướng dẫn cho những người mới sử dụng. Còn nếu chiếc PC cũ có tốc độ vượt qua 300MHz thì bạn có thể sử dụng Mandrake Linux (http://www.mandrakelinux.com)... Đây được xem là phiên bản Linux thân thiện nhất và hoàn thiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Tân Phong
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)