10 kĩ năng IT giáo viên cần nắm vững.doc
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Đại |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: 10 kĩ năng IT giáo viên cần nắm vững.doc thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
10 kĩ năng IT giáo viên cần nắm vững
Người đăng: Nguyễn Văn Vượng
10/05/2008 (Số lần xem: 5412)
Từ khoá: kĩ năng it, nhà giáo, từ điển, office, wikipedia, công cụ
Trong xu thế hội nhập và phát triển, nền giáo dục nước nhà đang đứng trước những bước đi đầy thách thức. Xu hướng mới đòi hỏi một cuộc cách mạng để có thể xây dựng được một nền giáo dục đáp ứng được nhu cầu thời đại. Và có lẽ, câu chuyện đổi mới giáo dục sẽ bắt đầu từ những chuyển mình tất yếu về tầm, vị thế, trách nhiệm và vai trò của người thầy. Trong bài này, đề xuất và giới thuyết một số “hành trang” thiết yếu nhất đối với nhà giáo.
1. Thường xuyên sử dụng thư viện điện tử
Thư viện là nguồn cung cấp tài liệu quan trọng và đáng tin cậy nhất đối với bất kì người giáo viên, nhà nhà nghiên cứu nào. Điều này không cần thiết phải đề cập thêm nhiều. Hiện nay, các cơ sở đào tạo đang nhận được các khoản đầu tư đáng kể để hiện đại hoá, hệ thống hoá thư viện "cổ truyền" lâu nay. Chính những đầu sách mới thơm mùi mực in góp phần ít nhiều vào sự lên hương của tinh thần học tập và nghiên cứu ở người học và cả người dạy. Trong xu thế xây dựng một nền giáo dục mở, người giáo viên nhất thiết phải thường xuyên cập nhật, làm mới vốn tri thức của mình. Công nghệ thông tin, với tư cách là thiết tố hỗ trợ đặc biệt hữu dụng với khả năng tương tác cao giữa người dùng và thiết bị, có thể "oằn mình" gánh chịu trọng trách này- mang tri thức ở trạng thái luôn luôn sẵn sàng trong hành trang của giáo viên. Trong bối cảnh đó, CNTT đã biến hệ thống thư viện truyền thống thành một "nhất thể" trọn vẹn, dễ kiểm soát và truy nhập dữ liệu. Sự ra đời của các thư viện điện tử như sự khởi phát cho một chặng đường phát triển mới của giáo dục.Thuvienkhoahoc.com là một ví dụ. Trang này được thiết kế dựa trên mô hình wiki với tiêu chí tối thượng là tính tương tác song song giữa độc giả và tác giả. Trong nhiều trường hợp và rất thường xuyên, độc giả hoán đổi vị trí của mình một cách tự nguyện để trở thành cộng tác viên, mà nổi bật nhất chính là vai trò ở khâu kiểm định bài viết, gửi phản hồi trong quá trình tự proof reading-edit-publish trước khi nó, các bài viết được duyệt lần cuối. Nhưng chưa hết, mạng internet còn mang đến một thư viện khổng lồ sách, báo và tạp chí chuyên ngành mà không một thư viện nào có thể cập nhật và phân loại gần như hoàn hảo đến vậy. Một số trang yêu cầu người dùng phải trả phí, nhưng cũng không ít nguồn tài liệu mà người cung cấp cho không biếu không. Chẳng hạn, dự án gutenberg.org hiện có 25,000 cuốn sách miễn phí, 100,000 danh mục đã đăng kí, và con số tải về hàng tháng đạt số lượng 3 triệu lượt. Nếu không có nhiều thời gian, người dùng có thể tải về trực tiếp sách điện tử (ebook) có dung lượng trọng vẹn một... DVD (khoảng 17 ngàn cuốn sách, dung lượng 4,5 GB) tại địa chỉ: ftp://ibiblio.org/pub/docs/books/gutenberg/1/9/1/5/19159/
Sách tiếng Việt trực tuyến cũng khá nhiều. Chưa xét đến tác quyền thì trang các vnthuquan.net, thuvien-ebook.com hiện đang "thống ngự" với hàng trăm các thiện nguyện viên đóng góp sách (đánh máy). Nguồn sách bao gồm từ Đông Tây kim cổ, từ văn học, triết học, lịch sử...Trang ebook4u.vn có vẻ chuyên nghiệp và nhiều loại sách hơn, nhưng người dùng lại phải trả phí để tải về tuy không nhiều. Một số trang khác còn cho phép người dùng tìm kiếm như bookilook.com
2. Từ điển- công cụ bất li thân
Với những ai thường xuyên tiếp xúc với tài liệu ngoại văn, cuốn từ điển là vật bất ly thân. CNTT có thể giúp người dùng thoát khỏi sự ràng buộc này. Không những đáng tin cậy, hệ thống dữ liệu của các từ điển trực tuyến còn cho phép người dùng tương tác mạnh mẽ khi có thể chỉnh sửa (được kiểm duyệt) hay bổ sung, cập nhật. Ngoài ra, sự phong phú về số lượng và kiểu loại cũng là một điểm mạnh đáng kể. Các từ điển của đại học Oxford (oup.com/dictionaries-us/) hay Cambridgedictionary.cambridge.org/)cũng đã xuất bản trực tuyến. Có cả một trang từ điển riêng chuyên giải thích tiếng lóng Anh ngữ (urbandictionary.com/), từ điển mở miễn phí (freedictionary.com; yourdictionary.com ) vv.... Ngoài
Người đăng: Nguyễn Văn Vượng
10/05/2008 (Số lần xem: 5412)
Từ khoá: kĩ năng it, nhà giáo, từ điển, office, wikipedia, công cụ
Trong xu thế hội nhập và phát triển, nền giáo dục nước nhà đang đứng trước những bước đi đầy thách thức. Xu hướng mới đòi hỏi một cuộc cách mạng để có thể xây dựng được một nền giáo dục đáp ứng được nhu cầu thời đại. Và có lẽ, câu chuyện đổi mới giáo dục sẽ bắt đầu từ những chuyển mình tất yếu về tầm, vị thế, trách nhiệm và vai trò của người thầy. Trong bài này, đề xuất và giới thuyết một số “hành trang” thiết yếu nhất đối với nhà giáo.
1. Thường xuyên sử dụng thư viện điện tử
Thư viện là nguồn cung cấp tài liệu quan trọng và đáng tin cậy nhất đối với bất kì người giáo viên, nhà nhà nghiên cứu nào. Điều này không cần thiết phải đề cập thêm nhiều. Hiện nay, các cơ sở đào tạo đang nhận được các khoản đầu tư đáng kể để hiện đại hoá, hệ thống hoá thư viện "cổ truyền" lâu nay. Chính những đầu sách mới thơm mùi mực in góp phần ít nhiều vào sự lên hương của tinh thần học tập và nghiên cứu ở người học và cả người dạy. Trong xu thế xây dựng một nền giáo dục mở, người giáo viên nhất thiết phải thường xuyên cập nhật, làm mới vốn tri thức của mình. Công nghệ thông tin, với tư cách là thiết tố hỗ trợ đặc biệt hữu dụng với khả năng tương tác cao giữa người dùng và thiết bị, có thể "oằn mình" gánh chịu trọng trách này- mang tri thức ở trạng thái luôn luôn sẵn sàng trong hành trang của giáo viên. Trong bối cảnh đó, CNTT đã biến hệ thống thư viện truyền thống thành một "nhất thể" trọn vẹn, dễ kiểm soát và truy nhập dữ liệu. Sự ra đời của các thư viện điện tử như sự khởi phát cho một chặng đường phát triển mới của giáo dục.Thuvienkhoahoc.com là một ví dụ. Trang này được thiết kế dựa trên mô hình wiki với tiêu chí tối thượng là tính tương tác song song giữa độc giả và tác giả. Trong nhiều trường hợp và rất thường xuyên, độc giả hoán đổi vị trí của mình một cách tự nguyện để trở thành cộng tác viên, mà nổi bật nhất chính là vai trò ở khâu kiểm định bài viết, gửi phản hồi trong quá trình tự proof reading-edit-publish trước khi nó, các bài viết được duyệt lần cuối. Nhưng chưa hết, mạng internet còn mang đến một thư viện khổng lồ sách, báo và tạp chí chuyên ngành mà không một thư viện nào có thể cập nhật và phân loại gần như hoàn hảo đến vậy. Một số trang yêu cầu người dùng phải trả phí, nhưng cũng không ít nguồn tài liệu mà người cung cấp cho không biếu không. Chẳng hạn, dự án gutenberg.org hiện có 25,000 cuốn sách miễn phí, 100,000 danh mục đã đăng kí, và con số tải về hàng tháng đạt số lượng 3 triệu lượt. Nếu không có nhiều thời gian, người dùng có thể tải về trực tiếp sách điện tử (ebook) có dung lượng trọng vẹn một... DVD (khoảng 17 ngàn cuốn sách, dung lượng 4,5 GB) tại địa chỉ: ftp://ibiblio.org/pub/docs/books/gutenberg/1/9/1/5/19159/
Sách tiếng Việt trực tuyến cũng khá nhiều. Chưa xét đến tác quyền thì trang các vnthuquan.net, thuvien-ebook.com hiện đang "thống ngự" với hàng trăm các thiện nguyện viên đóng góp sách (đánh máy). Nguồn sách bao gồm từ Đông Tây kim cổ, từ văn học, triết học, lịch sử...Trang ebook4u.vn có vẻ chuyên nghiệp và nhiều loại sách hơn, nhưng người dùng lại phải trả phí để tải về tuy không nhiều. Một số trang khác còn cho phép người dùng tìm kiếm như bookilook.com
2. Từ điển- công cụ bất li thân
Với những ai thường xuyên tiếp xúc với tài liệu ngoại văn, cuốn từ điển là vật bất ly thân. CNTT có thể giúp người dùng thoát khỏi sự ràng buộc này. Không những đáng tin cậy, hệ thống dữ liệu của các từ điển trực tuyến còn cho phép người dùng tương tác mạnh mẽ khi có thể chỉnh sửa (được kiểm duyệt) hay bổ sung, cập nhật. Ngoài ra, sự phong phú về số lượng và kiểu loại cũng là một điểm mạnh đáng kể. Các từ điển của đại học Oxford (oup.com/dictionaries-us/) hay Cambridgedictionary.cambridge.org/)cũng đã xuất bản trực tuyến. Có cả một trang từ điển riêng chuyên giải thích tiếng lóng Anh ngữ (urbandictionary.com/), từ điển mở miễn phí (freedictionary.com; yourdictionary.com ) vv.... Ngoài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Đại
Dung lượng: 78,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)