1 tiết văn 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Linh | Ngày 12/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: 1 tiết văn 9 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

VÀ TÊN :....................................................... KIỂM TRA :
LỚP : 9.................................. THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI

I. Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm )
( gồm 8 câu ỏi mỗi câu 0,5đ)
Câu 1: Bài thơ “ Đồng chí” là sáng tác của tác giả nào?
A. Chính hữu B. Phạm Tiến Duật C. Huy Cận D. Tố Hữu
Câu 2: Tình đồng chí đồng đội của người lính cách mạng ( trong bài thơ “ Đồng chí” hình thành từ những cơ sở nào?
A. Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó
B. Được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu
C. Nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà và chia sẽ mọi gian lao cũng như niềm vui.
D. Tất cả các ý trên
Câu 3: Bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật đã được tặng giải nhất cuộc thi thơ “ Báo văn nghệ” năm 1969 – 1970) Đúng hay sai.
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Hình ảnh “ bếp lửa” trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt mang ý nghĩa nào ?
A. Ý nghĩa tả thực B. Ý nghĩa biểu tượng C. Cả hai ý trên
Câu 5: Người mẹ tà ôi trong “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm có những tình cảm gì?
A. Yêu con thắm thiêt B. Nặng tình thương dân làng, bộ đội
C. Yêu quê hương đất nước D. Cả ba tình cảm trên
Câu 6: Câu thơ “ Mặt trời của mẹ, con nằm trên lưng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ .
Câu 7: Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật ông Hai ( Trong truyện ngắn “ Làng” ) của Kim Lân được thể hiện những khía cạnh cụ thể nào?
A. Nỗi nhớ làng da diết
B. Đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc
C. Sung sướng hả hê khi nghe tin làng theo giặc được cải chính
D. Tất cả các biểu tượng trên .
Câu 8: Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?
A. Ôâng sáu B. Bé thu C. Người bạn của ông sáu D. Tác giả
II. Phần tự luận: ( 6 điểm )
Đóng vai ông Hai kể lại tâm trạng mình khi nghe tin làng chợ Dầu theo tây.
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

VÀ TÊN :....................................................... KIỂM TRA :
LỚP : 9. TIẾNG VIỆT
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi đáp án đúng
“ Nỗi mình thêm tức mỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
Ngại ngùng dín gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn, trông gương mặt dày
Mối càng vén tóc bắt tay,
Nét buồn như cúc điệu gay như mai
Đắn đo cân sắc cân tài,
Eùp cung cầm nguyện Thử bài quạt thơ
Mặn nồng một vẻ một ưa
Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu
Rằng: “ Mua ngọc đến lam kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường ?” Mối rằng: “ Đáng giá nghìn vàng,
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài”
Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lưu ngã giá vàng ngoài bốn trăm.
( Nguyễn Du , Truyện Kiều )
Câu 1: Từ “ hoa” trong cụm từ “ lệ hoa mấy hàng” được dùng theo nghĩa nào.
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 2: Sự chuyển nghĩa của từ “ hoa” trong “ lệ hoa” theo phương thức nào?
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ
Câu 3: Câu thơ “ Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai” sử dụng phương thức tu từ gì ?
A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Nói quá .
Câu 4: Các lời thoại trong đoạn trích được dẫn theo cách nào ?
A. Cách dẫn trực tiếp B. Cách dẫn gián tiếp
Câu 5: Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy?
A. Ngại ngùng B. Đắn đo C. Dặt dìu D. Cò kè
Câu 6: Từ nào trong các từ sau không nằm trong trường từ vựng chỉ tâm trạng.
A. Thẹn B. Dày C. Buồn D. Gầy
Câu 7: Câu nghi vấn
Rằng “ mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”
Dùng để làm gì ?
A. Dùng để hỏi B. Dùng để đe doạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh
Dung lượng: 49,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)