1 tiết kì II
Chia sẻ bởi Lương Văn Thống |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: 1 tiết kì II thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:................................ BÀI KIỂM TRA
Lớp :................................ Môn: Hoá học 9 Bài số 1
Nội dung
Mức độ kiến thức kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hoá học của oxít
I
1,2,4 (1,5)
III
1,2
(1)
(2,5)
Tính chất hoá học của axít
I II
3 1
(0,5)(0,5)
II
2,3,4
(1,5)
III
3,4
(1)
IV
a
1
(4,5)
tính toán hoá học
IV
(3)
3
Tổng
(2,5)
(1,5)
(2)
(4)
(10)
ĐỀ RA:
* Trắc nghiệm: Chọn câu đúng
I. Cho các oxit sau: CuO; P2O5; FeO; CO2; CO; Al2O3
1. Số lượng các oxit bazơ là:
A. 2; B. 3; C. 4; D.5
2. Số lượng oxit bazơ là:
A. 2; B. 3; C. 4; D.5
3. Số lượng oxit tác dụng được với axit HCl loãng là:
A. 2; B. 3; C. 4; D.5
4. Số lượng oxit tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 2; B. 3; C. 4; D.5
II. Cho các chất sau: Cu; Fe; FeO; Al2O3; Zn
Số lượng các chất trên tác dụng được với dung dịch H2SO3 là:
A. 2; B. 3; C. 4; D.5
2. Để phân biệt K2SO4 và K2CO3 người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. BaCl2; B. HCl; C. Pb(NO3)2; D. AgNO3
3. Đơn chất nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng sinh ra chất khí.
A. Phôtpho; B. Kẽm; C. Đồng; D. Bạc; E. Silic
4. Cho các chất sau axit H2SO4 loãng, axit HCl loãng, dung dịch K2SO4.
Dùng chất nào sau để phân biệt được các chất trên.
A. Fe và quỳ tím B. Quỳ tím và Ba(OH)2
B. Quỳ tím và NaOH D. Quỳ tím và CaCO3.
III. Tự luận:
Hãy chọn những chất phù hợp điền vào ô trống rồi cân bằng phản ứng.
1/.....................+ H2O → Ca(OH)2
2/ H2O +...............→ H3PO4
3/ ...........+ H2SO4 → FeSO4 +H2
4/ ...........+ HCl → FeCl3 + H2O
IV. Bài toán:
Trung hoà 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính số gam dung dịch NaOH phải dùng?
* ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: 0,4 điểm
I. 1A 0,5 đ
2A 0,5 đ
3B 0,5 đ
4B 0,5 đ
II. 1C 0,5 đ
2. B 0,5 đ
3. B 0,5 đ
4. B 0,5 đ
III. Tự luận (2 điểm)
Chọn đúng chất và cân bằng phương trình phản ứng móc câu 0,5 đ
1/ CaO
2/ P2O5
3/ Fe
4/ Fe2O3.
IV. Bài toán: (4 điểm)
H2SO4+ 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (0,5 đ)
PTPƯ 1 mol 2 mol 1 mol 2 mol
Đề ra 0,02 0,04
= 0,02 x 1 = 0,02 (mol) (1 đ)
0,02 x 2 = 0,04 (mol) (0,5 đ)
0,04 x 40 = 1,6 (g) (1 đ)
Lớp :................................ Môn: Hoá học 9 Bài số 1
Nội dung
Mức độ kiến thức kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hoá học của oxít
I
1,2,4 (1,5)
III
1,2
(1)
(2,5)
Tính chất hoá học của axít
I II
3 1
(0,5)(0,5)
II
2,3,4
(1,5)
III
3,4
(1)
IV
a
1
(4,5)
tính toán hoá học
IV
(3)
3
Tổng
(2,5)
(1,5)
(2)
(4)
(10)
ĐỀ RA:
* Trắc nghiệm: Chọn câu đúng
I. Cho các oxit sau: CuO; P2O5; FeO; CO2; CO; Al2O3
1. Số lượng các oxit bazơ là:
A. 2; B. 3; C. 4; D.5
2. Số lượng oxit bazơ là:
A. 2; B. 3; C. 4; D.5
3. Số lượng oxit tác dụng được với axit HCl loãng là:
A. 2; B. 3; C. 4; D.5
4. Số lượng oxit tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 2; B. 3; C. 4; D.5
II. Cho các chất sau: Cu; Fe; FeO; Al2O3; Zn
Số lượng các chất trên tác dụng được với dung dịch H2SO3 là:
A. 2; B. 3; C. 4; D.5
2. Để phân biệt K2SO4 và K2CO3 người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. BaCl2; B. HCl; C. Pb(NO3)2; D. AgNO3
3. Đơn chất nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng sinh ra chất khí.
A. Phôtpho; B. Kẽm; C. Đồng; D. Bạc; E. Silic
4. Cho các chất sau axit H2SO4 loãng, axit HCl loãng, dung dịch K2SO4.
Dùng chất nào sau để phân biệt được các chất trên.
A. Fe và quỳ tím B. Quỳ tím và Ba(OH)2
B. Quỳ tím và NaOH D. Quỳ tím và CaCO3.
III. Tự luận:
Hãy chọn những chất phù hợp điền vào ô trống rồi cân bằng phản ứng.
1/.....................+ H2O → Ca(OH)2
2/ H2O +...............→ H3PO4
3/ ...........+ H2SO4 → FeSO4 +H2
4/ ...........+ HCl → FeCl3 + H2O
IV. Bài toán:
Trung hoà 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính số gam dung dịch NaOH phải dùng?
* ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: 0,4 điểm
I. 1A 0,5 đ
2A 0,5 đ
3B 0,5 đ
4B 0,5 đ
II. 1C 0,5 đ
2. B 0,5 đ
3. B 0,5 đ
4. B 0,5 đ
III. Tự luận (2 điểm)
Chọn đúng chất và cân bằng phương trình phản ứng móc câu 0,5 đ
1/ CaO
2/ P2O5
3/ Fe
4/ Fe2O3.
IV. Bài toán: (4 điểm)
H2SO4+ 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (0,5 đ)
PTPƯ 1 mol 2 mol 1 mol 2 mol
Đề ra 0,02 0,04
= 0,02 x 1 = 0,02 (mol) (1 đ)
0,02 x 2 = 0,04 (mol) (0,5 đ)
0,04 x 40 = 1,6 (g) (1 đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Văn Thống
Dung lượng: 141,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)