1 tiết cn 8

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương | Ngày 17/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: 1 tiết cn 8 thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LIÊNG TRANG
TỔ: HÓA – SINH – LÍ – CÔNG NGHỆ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN: CÔNG NGHỆ 8
Năm học: 2012 - 2013
I. Mục tiêu:
a. Phạm vi kiến thức:
- Từ tiết 1 đến tiết 15
b. Mục đích:
- Đối với học sinh: Cần nắm vững những kiến thức trọng tâm để làm bài có hiệu quả.
- Đối với giáo viên: Cần kiểm tra đánh giá lực học của học sinh theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình
II. Hình thức kiểm tra:
- Kết hợp TNKQ và TK (30%TNKQ, 70% TL).
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Ma trận chuẩn

Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC
-Khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.
- Hình chiếu bằng nằm bên dưới hình chiếu đứng.
- Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật.
- Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh cố định ta được hình trụ.
- Khi chiếu vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó là hình chiếu của vật thể.
-Có 3 phép chiếu:Phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc.

- Hình chiếu cạnh của hình chóp đều có hình dạng là hình tam giác.
- Hình chiếu đứng của hình trụ có hình dạng là hình chữ nhật.
- Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình vuông.
- Vận dụng các kiến thức đã học về hình chiếu để dựng hình chiếu của vật thể.




Số câu hỏi
2.3.9.11
1TL
6.8

10
4 TL




Số điểm
1.0
1.0
0.5

0.25
3.0




BẢN VẼ KĨ THUẬT
- Thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.
- Bản vẽ nhà gồm: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt.
- Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay truyền lực.
- Trình tự đọc bản vẽ lắp:
+ Khung tên.
+ Bảng kê.
+ Hình biểu diễn.
+ Kích thước.
+ Phân tích chi tiết.
+ Tổng hợp.



- Đối với ren nhìn thấy, vòng chân ren vẽ bằng 3/4 vòng.
- Lấy được ví dụ về chi tiết có ren.
* So sánh nội dung của bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết.
- Giống nhau: Cả hai bản vẽ đều có hình biểu diễn, kích thước và khung tên.
- Khác nhau:
+ Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật, bản vẽ lắp không có.
+ Bản vẽ lắp có bảng kê, bản vẽ chi tiết không có.
- Vận dụng các quy ước vẽ ren trong bản vẽ chi tiết để nhận dạng được ren trong (ren lỗ) và ren ngoài (ren trục).



Số câu hỏi
4.5
2TL, 3TL
7
2 TL, 3TL
1.12





Số điểm
0.5
1.5
0.25
1.5
0.5





Tổng số câu hỏi
6
2
3
1
3
1


16

Tổng điểm
1.5
2.5
0.75
1.5
0.75
3.0


10

IV. Nội dung đề:
A. TRẮC NGHIỆM: Em hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng (mỗi đáp án đúng được 0.25điểm).
Câu 1: Trong các hình sau hình nào vẽ đúng hình chiếu đứng của ren trục?
A. B.



C . D.



Câu 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Khi quay………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.
hình tam giác vuông. B. nửa hình tròn. C. hình chữ nhật. D.hình vuông.
Câu 3: Hình chiếu bằng nằm:
bên phải hình chiếu đứng. B. bên trên hình chiếu đứng.
C. bên dưới hình chiếu đứng. D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: 98,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)