06 De-KTHSG
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chiến |
Ngày 14/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: 06 De-KTHSG thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TT CÙ LAO DUNG
TỔ: LÝ-SINH-KỸ-TIN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ - NĂM HỌC 2010-2011
NGÀY KIỂM TRA: 01/3/2011
THỜI GIAN: 150 PHÚT
Đề 05
Bài 1: (4 điểm)
Lúc 7giờ, một xe xuất phát từ A để đến B. Sau đó 6 phút, một xe thứ hai xuất phát từ B để về A. Hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường AB vào lúc 7 giờ 18 phút. Khi xe thứ hai về đến A thì xe thứ nhất còn cách B một quãng đường dài 4 km.Tính vận tốc của mỗi xe.
Bài 2: (4 điểm)
Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1=200g chứa m2=400g nước ở nhiệt độ t1=200C
a/ Đổ thêm vào bình một khối lượng nước m ở nhiệt độ t2=50C. Khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t=100C. Tìm m ?
b/ Sau đó người ta thả vào bình một khối nước đá có khối lượng m3 ở nhiệt độ t3=-50C. Khi có cân bằng nhiệt thì thấy trong bình còn lại 100g nước đá. Tìm m3. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm C1 là 880 J/kg.độ, của nước đá C3=34000 J/kg.độ. Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường.
Bài 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết :R1 =4; R2 = 16;R3 =12; R4= 18. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch MN bằng 60V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và trong mạch chính.
c/ Tính hiệu điện thế UAB. Nếu dùng vôn kế mắc vào giữa hai điểm A,B thì cực dương của vôn kế phải mắc vào điểm nào? Vì sao?.
Bài 4: (5 điểm)
Vật sáng AB=05cm có hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 1cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 1,5 cm
a/ -Dựng ảnh A1B1 của AB qua thấu kính L1.
-Nhận xét vị trí và tính chất của ảnh so với vật.
b/ Đặt thấu kính L2 có tiêu cự 10cm phía sau thấu kính L1 sao cho ảnh của AB qua thấu kính L1 nằm trước và cách thấu kính L2 là 5cm
-Vẽ ảnh A2B2của A1B1 qua thấu kính L2. Nêu đặc điểm của ảnh này.
-Xác định tỷ số
Bài 5: (2 điểm)
Hãy phân tích sự chuyển hoá năng lượng trong quá trình chuyển động của con lắc đơn (Hình bên)
Hết
TRƯỜNG THCS TT…
TỔ: …
ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ - NĂM HỌC 2010-2011
NGÀY KIỂM TRA: 02/ 3/2011
THỜI GIAN: 150 PHÚT
Đề 06:
Bài 1: (4 điểm)
Có một hệ thống ròng rọc như hình vẽ. Mỗi ròng rọc có trọng lượng bằng 1N. Trọng lượng của các vật A và B lần lượt là 15N và 5N. Lực ma sát là không đáng kể.
a/ Vật A đi lên hay đi xuống?
b/ Muốn vật A chuyển động đi lên 3cm thì B có trọng lượng ít nhất bằng bao nhiêu và di chuyển một đoạn bao nhiêu, về phía nào
c/ Tính hiệu suất của hệ thống ròng rọc này.
Bài 2: (3 điểm)
Hai bình nước giống nhau, chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = 2t1 . Sau khi trộn lẫn với nhau, nhiệt độ cân bằng nhiệt là 240C . Tìm nhiệt độ ban đầu của mỗi bình
Bài 3: (5 điểm)
Có ba điện trở R1=2, R2=3, R3=4, được mắc thành một tam giác và A là điểm chung của R1và R2 , B là điểm chung của R2 và R3 , C là điểm chung của R3 và R1. Lần lượt đặt vào hai đầu mạch các hiệu điện thế UAB, UBC, UAC.
a/ Viết công thức tính điện trở của mạch trong ba trường hợp.
b/ Biết UAB=6V. Tính RAB, và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài 4: (4 điểm)
Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy
TỔ: LÝ-SINH-KỸ-TIN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ - NĂM HỌC 2010-2011
NGÀY KIỂM TRA: 01/3/2011
THỜI GIAN: 150 PHÚT
Đề 05
Bài 1: (4 điểm)
Lúc 7giờ, một xe xuất phát từ A để đến B. Sau đó 6 phút, một xe thứ hai xuất phát từ B để về A. Hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường AB vào lúc 7 giờ 18 phút. Khi xe thứ hai về đến A thì xe thứ nhất còn cách B một quãng đường dài 4 km.Tính vận tốc của mỗi xe.
Bài 2: (4 điểm)
Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1=200g chứa m2=400g nước ở nhiệt độ t1=200C
a/ Đổ thêm vào bình một khối lượng nước m ở nhiệt độ t2=50C. Khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t=100C. Tìm m ?
b/ Sau đó người ta thả vào bình một khối nước đá có khối lượng m3 ở nhiệt độ t3=-50C. Khi có cân bằng nhiệt thì thấy trong bình còn lại 100g nước đá. Tìm m3. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm C1 là 880 J/kg.độ, của nước đá C3=34000 J/kg.độ. Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường.
Bài 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết :R1 =4; R2 = 16;R3 =12; R4= 18. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch MN bằng 60V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và trong mạch chính.
c/ Tính hiệu điện thế UAB. Nếu dùng vôn kế mắc vào giữa hai điểm A,B thì cực dương của vôn kế phải mắc vào điểm nào? Vì sao?.
Bài 4: (5 điểm)
Vật sáng AB=05cm có hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 1cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 1,5 cm
a/ -Dựng ảnh A1B1 của AB qua thấu kính L1.
-Nhận xét vị trí và tính chất của ảnh so với vật.
b/ Đặt thấu kính L2 có tiêu cự 10cm phía sau thấu kính L1 sao cho ảnh của AB qua thấu kính L1 nằm trước và cách thấu kính L2 là 5cm
-Vẽ ảnh A2B2của A1B1 qua thấu kính L2. Nêu đặc điểm của ảnh này.
-Xác định tỷ số
Bài 5: (2 điểm)
Hãy phân tích sự chuyển hoá năng lượng trong quá trình chuyển động của con lắc đơn (Hình bên)
Hết
TRƯỜNG THCS TT…
TỔ: …
ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ - NĂM HỌC 2010-2011
NGÀY KIỂM TRA: 02/ 3/2011
THỜI GIAN: 150 PHÚT
Đề 06:
Bài 1: (4 điểm)
Có một hệ thống ròng rọc như hình vẽ. Mỗi ròng rọc có trọng lượng bằng 1N. Trọng lượng của các vật A và B lần lượt là 15N và 5N. Lực ma sát là không đáng kể.
a/ Vật A đi lên hay đi xuống?
b/ Muốn vật A chuyển động đi lên 3cm thì B có trọng lượng ít nhất bằng bao nhiêu và di chuyển một đoạn bao nhiêu, về phía nào
c/ Tính hiệu suất của hệ thống ròng rọc này.
Bài 2: (3 điểm)
Hai bình nước giống nhau, chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = 2t1 . Sau khi trộn lẫn với nhau, nhiệt độ cân bằng nhiệt là 240C . Tìm nhiệt độ ban đầu của mỗi bình
Bài 3: (5 điểm)
Có ba điện trở R1=2, R2=3, R3=4, được mắc thành một tam giác và A là điểm chung của R1và R2 , B là điểm chung của R2 và R3 , C là điểm chung của R3 và R1. Lần lượt đặt vào hai đầu mạch các hiệu điện thế UAB, UBC, UAC.
a/ Viết công thức tính điện trở của mạch trong ba trường hợp.
b/ Biết UAB=6V. Tính RAB, và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài 4: (4 điểm)
Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chiến
Dung lượng: 26,89KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)