Yénu dung kenh hinh
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Công |
Ngày 27/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: yénu dung kenh hinh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hướng dẫn khai thác kênh hình
trong sách giáo khoa môn lịch sử lớp 12
Lịch Sử
12
Hướng dẫn khai thác kênh hình trong sách giáo khoa môn lịch sử lớp 12
I -Những vấn đề chung:
1-Thực hiện qui chế thiết bị giáo dục, ban hành theo quyết định số 41/ 2000/ QĐ/ BGD&ĐT, ngày 24 tháng 3 năm 2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo " Thiết bị giáo dục phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các yêu cầu về nội dung và phương pháp được qui định trong chương trình giáo dục"
2- Thực hiện đầy đủ những thí nghiệm
3- Sử dụng thành thạo các thiết bị
4- Có kế hoạch chuẩn bị trước thiết bị giáo dục
5- Tự sưu tầm, tự làm thiết bị cần thiết
6- Làm thử thuần thục thí nghiệm, thực hành trước giờ lên lớp
Chú ý: + Đây là yêu cầu bắt buộc
+ Trước kia chỉ nhằm minh hoạ, nay ngoài chức năng đó phải nhấn mạnh đó là một trong những nguồn nhận thức
II. Vai trò của kênh hình trong SGK Lịch sử lớp 12
-Kênh hình là phương tiện trực quan của giáo viên, là nguồn tri thức quan trọng của học sinh. Nó có khả năng cung cấp thông tin một cách đầy đủ hơn khi SGK chưa trình bày đến nó.
-Giúp giáo viên dễ dàng tiếp cận với tri thức mới, dễ hình thành nên các biểu tượng trực quan của lịch Sử, tăng năng suất làm việc của giáo viên, giảm thiểu tính chất giảng dạy mang tính thông báo một chiều hay còn gọi là kiến thức “hàn lâm”
- Học sinh dễ tiếp thu trong quá trình nhận thức nó phát triển tư duy và hỗ trợ học sinh khái niệm trừu tượng hoá vấn đề.
-
II. Vai trò của kênh hình trong SGK Lịch sử
- Cải tiến phương pháp dạy học của giáo viên và thay đổi hình thức học của học sinh theo hướng tích cực .Lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên có tác dụng hướng dẫn học sinh trong quá trình chủ động tiếp cận kiến thức
- Nó có tác dụng minh hoạ cho các sự vật, hiện tượng, khái niệm Lịch sử . Nó hỗ trợ và phát huy mọi giác quan của người học. Tăng độ tin cậy và khắc sâu kiến thức. Giảm thời gian giảng giải, gây hứng thú cho người học, dễ nhận biết, dễ nhớ, làm cho bài giảng sinh động hơn.
III. Thực trạng sử dụng kênh hình SGK trong giảng dạy tại trường THPT
Hiện tại còn nhiều giáo viên dạy môn Lịch sử chưa thực sự tìm tòi và khai thác kiến thức từ tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ… còn nhiều hạn chế.
- Kiến thức Lịch sử của giáo viên còn chưa sâu nên khai thác chưa hết tác dụng của kênh hình.
- Giáo viên sử dụng kênh hình chưa đúng lúc, đúng chỗ và đúng phương pháp sử dụng, hoặc sa đà vào phân tích tranh ảnh trên phương diện nghệ thuật
-
III. Thực trạng sử dụng kênh hình SGK trong giảng dạy tại trường THPT
- Có tình trạng lên lớp rồi mới tiếp xúc với kênh hình nên trong quá trình giảng dạy rất khó khai thác kiến thức. Hoặc bỏ qua kênh hình chỉ chú ý đến kênh chữ…
-Tình trạng học sinh không biết cách phân tích kênh hình do giáo viên chưa đề cao được vai trò của kênh hình trong giảng dạy.
-Một số tranh ảnh hoặc các mô hình, lược đồ… không thể hiện được rõ nội dung của bài học làm giáo viên rất lúng túng khi phân tích . Chất lượng một số tranh ảnh đôi khi còn chưa cao, hình ảnh chưa rõ nét.
IV. Phương pháp tổ chức cho học sinh khai thác kênh hình SGK
1. Yêu cầu của việc sử dụng kênh hình
+ Kênh hình phải có hiệu quả cao, đáp ứng về yêu cầu nội dung và phương pháp giảng dạy bộ môn.
+ Tập trung sử dụng kênh hình như một nguồn tri thức, hạn chế dùng chúng theo cách minh hoạ cho kiến thức.
+ Có kế hoạch chuẩn bị trước cho kênh hình, tránh tình trạng lên lớp rồi mới tiếp xúc với kênh hình.
+ Khi soạn bài cũng như khi lên lớp, giáo viên cần phải xây dựng được một hệ thống câu hỏi, bài tập tương đối chuẩn xác, rõ ràng để học sinh làm việc với các kênh hình.
+ Giáo viên nên nắm được trình tự các bước phân tích để rèn luyện khả năng tư duy và rèn kĩ năng cho học sinh
2. Khai thác tranh ảnh lịch Sử
Nội dung tranh, ảnh lớp 12 rất phong phú và đa dạng, tập trung phản ánh các sự kiện, nhân vật lịch sử, những thành tựu về kinh tế , văn hoá của cả lịch sử thế giới và dân tộc. Khi khai thác giáo viên cần chú ý rèn những kỹ năng:
- Quan sát,nhận xét,
- Mô tả, tường thuật,
- Phân tích, nhận định, đánh giá
Các bước làm việc với tranh ảnh:
-Bước 1:Cho HS quan sát tranh ảnh để xác định một cách khái quát nội dung tranh, ảnh cần khai thác
-Bước 2: giáo viên nêu câu hỏi đặt vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh.
-Bước 3; Học sinh trình bày kết quả nội dung tranh ảnh sau khi đã quan sát, kết hợp với gợi ý của giáo viên và tìm hiểu nội dung trong bài
-Bước 4: GV nhận xét, bổ sung những nội dung mà HS trả lời hoàn thành nội dung khai thác tranh ảnh cho HS
=> HS nắm được cách khai thác tranh ảnh và nội dung tranh ảnh trong bài học
3. Khai thác lược đồ
Nội dung của bản đồ, lược đồ rất phong phú, đa dang phản ảnh những sự kiện cuả LSTG và LSVN. Khi khai thai thác
GV cần chú ý các kỹ năng:
-Vẽ lược đồ
-Tường thuật, miêu tả
-Quan sát, so sánh
-Nhận định, đánh giá, rút ra quy luật và bài học lịch sử
Các bước làm việc với lược đồ
-Bước 1 Cho HS quan sát lược đồ, trong đó chú ý quan sát cả nội dung, ranh giới và các ký hiệu
-Bước 2. GV đặt câu hỏi nêu vấn đề và gợi ý HS tìm hiểu nội dung lược đồ
-Bước 3. Học sinh trả lời câu hỏi bằng việc trình bày kết quả tìm hiểu nội dung lược đồ
-Bước 4. GV nhận xét, bổ sung những nội dung mà HS trả lời hoàn thành nội dung lược đồ của HS
=>Học sinh nắm đuợc phương pháp khai thác nội dung của lược đồ gắn liền với nội dung của bài học
Những điều cần lưu ý khi khai thác kênh hình
-Giáo viên sử dụng nhiều câu hỏi phát hiện để gợi ý cho học sinh nhìn và quan sát trên tranh ảnh, lược đồ có sẵn trong SGK để trả lời
-Có thể phân tích tranh, ảnh trước rối quy nạp lại kiến thức hoặc nêu và phát hiện kiến thức và tranh ảnh có tính chất dẫn kiến thức
-Trong quá trình sử dụng tranh ảnh, lược đồ giáo viên nên dùng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn học sinh quan sát, tập trung chú ý những chi tiết quan trọng
Những điều cần lưu ý khi khai thác kênh hình
-Khi tranh ảnh không nêu rõ được đặc điểm, chi tiết của đối tượng thì giáo viên phải kết hợp với việc bổ sung các hình vẽ trên bảng hoặc các vật mẫu
-Tranh ảnh nên sử dụng đúng lúc, đúng chỗ thì mới phát huy được hết tác dụng không làm cho học sinh giảm hứng thú hoặc phân tán tư tưởng
-Giáo viên nên cho học sinh sưu tầm những tranh ảnh từ các tạp chí, báo trong các trang WEB theo các chủ đề khác nhau
Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)
Hình 1: Ba nhân vật chủ yếu tại Hội nghị Ianta
(Từ trái qua phải: Thủ tướng Anh-Sơcsin, Tổng thống Mĩ-
Rudơven, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Liên Xô-Xtalin)
Hình 2: Lễ ký Hiến chương Liên Hợp Quốc tại Xan Phranxixcô (Mĩ)
Bài 2: Liờn Xụ v cỏc nu?c Dụng u (1945-1991)
Liờn bang Nga (1991-2000)
HÌnh 3: Nhà du hành vũ trụ I. Gagarin (1934-1968)
Hình 4: Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
sau chiến tranh thế giới thứ hai
Hình 5: Lược đồ các quốc gia độc lập (SNG)
Hình 6: “Bức tường Béclin” bị phá bỏ
Bài 3. Các nước Đông bắc Á
Hình 7: Lễ ký Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm,
chấm dứt chiến tranh Triều tiên (7-19530
Hình 8: Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập
nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
Hình 8: Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập
nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
Đại nhảy vọt Cách mạng Văn hoá
Hình 9. Cầu Nam Phố ở Thượng Hải
Hình 10. Lược đồ khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai
Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
Hình 11. Các nhà lãnh dạo 10 nước ASEAN tại Hội nghị cấp cao
(không chính thức) lần thứ ba (Philippin, tháng 11-1999)
Hình 12. Lược đồ các nước Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai
Các nước Nam Á
Các nước khác
Hình 13. G. Nêru (1889-1964)
Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ La Tinh
Hình 14. N. Manđêla
Hình 15. Lược đồ châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai
Hình 16. Lược đồ khu vực Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai
Các nước Mĩ Latinh
Các nước khác
Hình 17 Phi đen Caxtơrô (năm 1959)
Bài 6 Nước Mĩ
Hình 18. Trung tâm hàng không vũ trụ Kennơđi
Bài 7 Tây Âu
Hình 19. Đường hầm qua biển Măngsơ
Hình 20. Lược đồ các nước thuộc liên minh châu Âu (2007)
Hình 21.
Cầu Sê-tô
Ô-ha-si
nối liền
các đao chinh
Hôn-Xiu
va Xi-cô-cu
Bài 8. Nhật Bản
Hình 22. Tàu cao tốc Nhật Bản
Bài 9 Quan hệ Quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
Hình 23. Bức tường ở Oasinhtown ghi tên lính Mĩ chết ở Việt Nam
Hình 24. M. Goócbachốp và Rigân kí Hiệp định hạn chế
vũ khí tiến công chiến lược
Bài 10 Cách mạng khoa học- công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX
Hình 35. Cừu Đôli, động vật đầu tiên ra đời bằng
phương pháp sinh sản vô tính
Hình 26. Con người đặt chân lên mặt trăng
Lịch sử Việt nam từ 1919 đến nay (2000)
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
Hình 27. Toàn cảnh Đại Hội Tua (Pháp) năm 1920
Bài 13 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1925-1930
Hình 28
Bìa
cuốn sách
Đường
Kách mệnh
Hình 29. Nguyễn Thái Học
Hình 30.
Nguyễn Ái Quốc
năm 1930
Bài 14 Phong trào cách mạng 1930-1931
Hình 31. Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
Hình 32. Đấu tranh trong phong trào Xô viết Nghệ-Tính
(Tranh sơn dầu)
Hình 33. Trần Phú (1904-1931)
Hình 34. Mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động (1-5-1938)
tại khu Đấu xẻo(nay thuộc Cung Văn hoá hữu nghị Hà Nội)
Bài 15 Phong trào dân chủ 1936-1939
Bài 16 Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (1939-1945) Nước Việt Nam DCCH ra đời
Hình 35. Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
Hình 36. Lược đồ khởi nghĩa Nam Kỳ
Hình 37. Binh biến Đô Lương
Hình 38. Lán Nà Lừa- nơi ở của Nguyễn Ái Quốc (5-1941)
Hình 39. Lễ thành lập Đội Việt nam tuyên truyền giải phóng quân
Hình 40. Khu giải phóng Việt Bắc
Hình 41. Phủ Khâm sai trong những ngày Hà Nội khởi nghĩa
Hình 42. Nhân dân Sài Gòn trong những ngày tháng 8 -1945
Hình 43. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) ngày 2.9.1945 )
Bài 17 Nước Việt nam dân chủ cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
Hình 44. Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
họp kì thứ nhất tại Nhà hát Lớn Hà Nội (2-3-1946)
Hình 45. Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo cứu giúp
đồng bào bị đói ở Bắc Bộ (10-1945)
Hình 46 “Đoàn quân Nam tiến” lên đường vào Nam chiến đấu
Bài 18 Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
Hình 47. Quyết tử quân Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp
Hình 48.
Lược đồ
chiến dịch
Việt Bắc
thu-đông
1947
Hình 49. Bác Hồ thăm một đơn vị tham gia chiến dịch Biên giới năm 1950
Hình 50
Lược đồ
chiến dịch
Biên giới
thu-đông
Năm 1950
Bài 19 Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
Hình 51. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
Hình 52. Các đại biểu dự Đại hội toàn quốc thống nhất
Việt Minh – Liên Việt (1951)
Bài 20 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc
Hình 53.
Lược đồ
hình thái
chiến trường
Trong
Đông-xuân
1953-1954
Hình 54.
Lược đồ
diễn biến
chiến dịch
lịch sử
Điện Biiên Phủ
Hình 55. Biểu tượng chiến thắng Điện Biên Phủ
Hình 56 . Toàn cảnh Hội nghị Giơnevơ năm 1954
về Đông Dương
Bài 21 Xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Hình 57. Nhân dân Hà Nội mừng đón bộ đội
vào tiếp quản Thủ đô (10-10-1954)
Hình 58. Nông dân phấn khởi nhận ruộng
trong cải cách ruộng đất
Hình 59. Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm công trình thuỷ nông
Bắc-Hưng-Hải
Hình 60. Thanh niên xung phong tham gia khôi phục đường sắt
Hà Nội - Mục Nam Quan (1957)
Hình 61.
Lược đồ
phong trào
“Đồng khởi”
ở miền Nam
Hình 62. Luật sư Nguyễn Hữu Thọ duyệt một đơn vị vũ trang
giải phóng miền Nam Việt Nam
Hình 63. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
(9-1960)
Hình 64. Toàn cảnh khu gang thép Thái Nguyên
Hình 65. Thanh niên miền Bắc nô nức tham gia phong trào
“Ba sẵn sàng”
Hình 66 Chiến thuật “Trực thăng vận” được sử dụng trong
“Chiến tranh đặc biệt”
Hình 67. Phá “ấp chiến lược” khiêng nhà về nơi cũ
Bài 22 Hai miền đất nước trực tiếp đương đầu với đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa đấu tranh vừa sản xuất (1965-1973)
Hình 68
Lược đồ
trận
Vạn Tường-
Quảng Ngãi
(8-1965)
Hình 69. Thanh niên, học sinh, sinh viên Sài Gòn biểu tình đòi Mĩ
–chính quyền Sài Gòn bãi bỏ lệnh động viên
Hình 70. Nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh Việt Nam, đòi Mĩ rút về nước (10-1967)
Hình 71 “Đội quân tóc dài” đấu tranh đòi Mĩ
rút khỏi miền Nam Việt Nam
Hình 72. Những thửa ruộng vì miền Nam của nông dân xã Hoà Lạc, tỉnh Ninh Bình
Hình 75 Máy bay Mĩ bị trơi trên đường Hoàng Hoa Thám Hà Nội
Hình 76. Lễ ký chính thức Hiệp định Pari về Việt Nam (27-1-1973)
Bài 23 Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
Hình 77. Quân đội Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam
Hình 78. Bộ chính trị họp hội nghị mở rộng quyết định
kế hoạch giải phóng miền Nam
Hình 79. Quân ta giải phóng cố đô Huế (26-3-1975)
Hình 80
Lược đồ
Diến biến
Cuộc tổng
Tiến công
Và nổi dậy
Mùa xuân
1975
Hình 81. Bộ chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh, Xuân 1975
Hình 82. Xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập (30-4-1975)
Hình 83. Dinh Độc lập sau ngày Sài Gòn giải phóng
Bài 24 Việt Nam trong năm đầu sau tháng lợi của của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
Hình 84. Nhân dân thành phố Huế bỏ phiếu bầu Quốc hội khoá VI
Bài 25 Việt Nam xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
Hình 85. Đoàn tàu thống nhất Bắc-Nam
Bài 26 Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986-2000)
Hình 86. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986)
Hình 87. Xuất khẩu gạo tại cảng Sài Gòn
Hình 88. Khai thác dầu ở mỏ Bạch Hổ trên Biển Đông
Hình 89. Lễ kết nap Việt Nam là thành viên thứ 7
của Hiệp Hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Hình 90. Thuỷ điện Yali (Gia Lai-Kon Tum)
Hình 91. Cầu Mĩ Thuận bắc qua sông Tiền
(khánh thành ngày 21-5-2000)
trong sách giáo khoa môn lịch sử lớp 12
Lịch Sử
12
Hướng dẫn khai thác kênh hình trong sách giáo khoa môn lịch sử lớp 12
I -Những vấn đề chung:
1-Thực hiện qui chế thiết bị giáo dục, ban hành theo quyết định số 41/ 2000/ QĐ/ BGD&ĐT, ngày 24 tháng 3 năm 2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo " Thiết bị giáo dục phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các yêu cầu về nội dung và phương pháp được qui định trong chương trình giáo dục"
2- Thực hiện đầy đủ những thí nghiệm
3- Sử dụng thành thạo các thiết bị
4- Có kế hoạch chuẩn bị trước thiết bị giáo dục
5- Tự sưu tầm, tự làm thiết bị cần thiết
6- Làm thử thuần thục thí nghiệm, thực hành trước giờ lên lớp
Chú ý: + Đây là yêu cầu bắt buộc
+ Trước kia chỉ nhằm minh hoạ, nay ngoài chức năng đó phải nhấn mạnh đó là một trong những nguồn nhận thức
II. Vai trò của kênh hình trong SGK Lịch sử lớp 12
-Kênh hình là phương tiện trực quan của giáo viên, là nguồn tri thức quan trọng của học sinh. Nó có khả năng cung cấp thông tin một cách đầy đủ hơn khi SGK chưa trình bày đến nó.
-Giúp giáo viên dễ dàng tiếp cận với tri thức mới, dễ hình thành nên các biểu tượng trực quan của lịch Sử, tăng năng suất làm việc của giáo viên, giảm thiểu tính chất giảng dạy mang tính thông báo một chiều hay còn gọi là kiến thức “hàn lâm”
- Học sinh dễ tiếp thu trong quá trình nhận thức nó phát triển tư duy và hỗ trợ học sinh khái niệm trừu tượng hoá vấn đề.
-
II. Vai trò của kênh hình trong SGK Lịch sử
- Cải tiến phương pháp dạy học của giáo viên và thay đổi hình thức học của học sinh theo hướng tích cực .Lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên có tác dụng hướng dẫn học sinh trong quá trình chủ động tiếp cận kiến thức
- Nó có tác dụng minh hoạ cho các sự vật, hiện tượng, khái niệm Lịch sử . Nó hỗ trợ và phát huy mọi giác quan của người học. Tăng độ tin cậy và khắc sâu kiến thức. Giảm thời gian giảng giải, gây hứng thú cho người học, dễ nhận biết, dễ nhớ, làm cho bài giảng sinh động hơn.
III. Thực trạng sử dụng kênh hình SGK trong giảng dạy tại trường THPT
Hiện tại còn nhiều giáo viên dạy môn Lịch sử chưa thực sự tìm tòi và khai thác kiến thức từ tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ… còn nhiều hạn chế.
- Kiến thức Lịch sử của giáo viên còn chưa sâu nên khai thác chưa hết tác dụng của kênh hình.
- Giáo viên sử dụng kênh hình chưa đúng lúc, đúng chỗ và đúng phương pháp sử dụng, hoặc sa đà vào phân tích tranh ảnh trên phương diện nghệ thuật
-
III. Thực trạng sử dụng kênh hình SGK trong giảng dạy tại trường THPT
- Có tình trạng lên lớp rồi mới tiếp xúc với kênh hình nên trong quá trình giảng dạy rất khó khai thác kiến thức. Hoặc bỏ qua kênh hình chỉ chú ý đến kênh chữ…
-Tình trạng học sinh không biết cách phân tích kênh hình do giáo viên chưa đề cao được vai trò của kênh hình trong giảng dạy.
-Một số tranh ảnh hoặc các mô hình, lược đồ… không thể hiện được rõ nội dung của bài học làm giáo viên rất lúng túng khi phân tích . Chất lượng một số tranh ảnh đôi khi còn chưa cao, hình ảnh chưa rõ nét.
IV. Phương pháp tổ chức cho học sinh khai thác kênh hình SGK
1. Yêu cầu của việc sử dụng kênh hình
+ Kênh hình phải có hiệu quả cao, đáp ứng về yêu cầu nội dung và phương pháp giảng dạy bộ môn.
+ Tập trung sử dụng kênh hình như một nguồn tri thức, hạn chế dùng chúng theo cách minh hoạ cho kiến thức.
+ Có kế hoạch chuẩn bị trước cho kênh hình, tránh tình trạng lên lớp rồi mới tiếp xúc với kênh hình.
+ Khi soạn bài cũng như khi lên lớp, giáo viên cần phải xây dựng được một hệ thống câu hỏi, bài tập tương đối chuẩn xác, rõ ràng để học sinh làm việc với các kênh hình.
+ Giáo viên nên nắm được trình tự các bước phân tích để rèn luyện khả năng tư duy và rèn kĩ năng cho học sinh
2. Khai thác tranh ảnh lịch Sử
Nội dung tranh, ảnh lớp 12 rất phong phú và đa dạng, tập trung phản ánh các sự kiện, nhân vật lịch sử, những thành tựu về kinh tế , văn hoá của cả lịch sử thế giới và dân tộc. Khi khai thác giáo viên cần chú ý rèn những kỹ năng:
- Quan sát,nhận xét,
- Mô tả, tường thuật,
- Phân tích, nhận định, đánh giá
Các bước làm việc với tranh ảnh:
-Bước 1:Cho HS quan sát tranh ảnh để xác định một cách khái quát nội dung tranh, ảnh cần khai thác
-Bước 2: giáo viên nêu câu hỏi đặt vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh.
-Bước 3; Học sinh trình bày kết quả nội dung tranh ảnh sau khi đã quan sát, kết hợp với gợi ý của giáo viên và tìm hiểu nội dung trong bài
-Bước 4: GV nhận xét, bổ sung những nội dung mà HS trả lời hoàn thành nội dung khai thác tranh ảnh cho HS
=> HS nắm được cách khai thác tranh ảnh và nội dung tranh ảnh trong bài học
3. Khai thác lược đồ
Nội dung của bản đồ, lược đồ rất phong phú, đa dang phản ảnh những sự kiện cuả LSTG và LSVN. Khi khai thai thác
GV cần chú ý các kỹ năng:
-Vẽ lược đồ
-Tường thuật, miêu tả
-Quan sát, so sánh
-Nhận định, đánh giá, rút ra quy luật và bài học lịch sử
Các bước làm việc với lược đồ
-Bước 1 Cho HS quan sát lược đồ, trong đó chú ý quan sát cả nội dung, ranh giới và các ký hiệu
-Bước 2. GV đặt câu hỏi nêu vấn đề và gợi ý HS tìm hiểu nội dung lược đồ
-Bước 3. Học sinh trả lời câu hỏi bằng việc trình bày kết quả tìm hiểu nội dung lược đồ
-Bước 4. GV nhận xét, bổ sung những nội dung mà HS trả lời hoàn thành nội dung lược đồ của HS
=>Học sinh nắm đuợc phương pháp khai thác nội dung của lược đồ gắn liền với nội dung của bài học
Những điều cần lưu ý khi khai thác kênh hình
-Giáo viên sử dụng nhiều câu hỏi phát hiện để gợi ý cho học sinh nhìn và quan sát trên tranh ảnh, lược đồ có sẵn trong SGK để trả lời
-Có thể phân tích tranh, ảnh trước rối quy nạp lại kiến thức hoặc nêu và phát hiện kiến thức và tranh ảnh có tính chất dẫn kiến thức
-Trong quá trình sử dụng tranh ảnh, lược đồ giáo viên nên dùng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn học sinh quan sát, tập trung chú ý những chi tiết quan trọng
Những điều cần lưu ý khi khai thác kênh hình
-Khi tranh ảnh không nêu rõ được đặc điểm, chi tiết của đối tượng thì giáo viên phải kết hợp với việc bổ sung các hình vẽ trên bảng hoặc các vật mẫu
-Tranh ảnh nên sử dụng đúng lúc, đúng chỗ thì mới phát huy được hết tác dụng không làm cho học sinh giảm hứng thú hoặc phân tán tư tưởng
-Giáo viên nên cho học sinh sưu tầm những tranh ảnh từ các tạp chí, báo trong các trang WEB theo các chủ đề khác nhau
Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)
Hình 1: Ba nhân vật chủ yếu tại Hội nghị Ianta
(Từ trái qua phải: Thủ tướng Anh-Sơcsin, Tổng thống Mĩ-
Rudơven, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Liên Xô-Xtalin)
Hình 2: Lễ ký Hiến chương Liên Hợp Quốc tại Xan Phranxixcô (Mĩ)
Bài 2: Liờn Xụ v cỏc nu?c Dụng u (1945-1991)
Liờn bang Nga (1991-2000)
HÌnh 3: Nhà du hành vũ trụ I. Gagarin (1934-1968)
Hình 4: Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
sau chiến tranh thế giới thứ hai
Hình 5: Lược đồ các quốc gia độc lập (SNG)
Hình 6: “Bức tường Béclin” bị phá bỏ
Bài 3. Các nước Đông bắc Á
Hình 7: Lễ ký Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm,
chấm dứt chiến tranh Triều tiên (7-19530
Hình 8: Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập
nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
Hình 8: Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập
nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
Đại nhảy vọt Cách mạng Văn hoá
Hình 9. Cầu Nam Phố ở Thượng Hải
Hình 10. Lược đồ khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai
Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
Hình 11. Các nhà lãnh dạo 10 nước ASEAN tại Hội nghị cấp cao
(không chính thức) lần thứ ba (Philippin, tháng 11-1999)
Hình 12. Lược đồ các nước Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai
Các nước Nam Á
Các nước khác
Hình 13. G. Nêru (1889-1964)
Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ La Tinh
Hình 14. N. Manđêla
Hình 15. Lược đồ châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai
Hình 16. Lược đồ khu vực Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai
Các nước Mĩ Latinh
Các nước khác
Hình 17 Phi đen Caxtơrô (năm 1959)
Bài 6 Nước Mĩ
Hình 18. Trung tâm hàng không vũ trụ Kennơđi
Bài 7 Tây Âu
Hình 19. Đường hầm qua biển Măngsơ
Hình 20. Lược đồ các nước thuộc liên minh châu Âu (2007)
Hình 21.
Cầu Sê-tô
Ô-ha-si
nối liền
các đao chinh
Hôn-Xiu
va Xi-cô-cu
Bài 8. Nhật Bản
Hình 22. Tàu cao tốc Nhật Bản
Bài 9 Quan hệ Quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
Hình 23. Bức tường ở Oasinhtown ghi tên lính Mĩ chết ở Việt Nam
Hình 24. M. Goócbachốp và Rigân kí Hiệp định hạn chế
vũ khí tiến công chiến lược
Bài 10 Cách mạng khoa học- công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX
Hình 35. Cừu Đôli, động vật đầu tiên ra đời bằng
phương pháp sinh sản vô tính
Hình 26. Con người đặt chân lên mặt trăng
Lịch sử Việt nam từ 1919 đến nay (2000)
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
Hình 27. Toàn cảnh Đại Hội Tua (Pháp) năm 1920
Bài 13 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1925-1930
Hình 28
Bìa
cuốn sách
Đường
Kách mệnh
Hình 29. Nguyễn Thái Học
Hình 30.
Nguyễn Ái Quốc
năm 1930
Bài 14 Phong trào cách mạng 1930-1931
Hình 31. Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
Hình 32. Đấu tranh trong phong trào Xô viết Nghệ-Tính
(Tranh sơn dầu)
Hình 33. Trần Phú (1904-1931)
Hình 34. Mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động (1-5-1938)
tại khu Đấu xẻo(nay thuộc Cung Văn hoá hữu nghị Hà Nội)
Bài 15 Phong trào dân chủ 1936-1939
Bài 16 Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (1939-1945) Nước Việt Nam DCCH ra đời
Hình 35. Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
Hình 36. Lược đồ khởi nghĩa Nam Kỳ
Hình 37. Binh biến Đô Lương
Hình 38. Lán Nà Lừa- nơi ở của Nguyễn Ái Quốc (5-1941)
Hình 39. Lễ thành lập Đội Việt nam tuyên truyền giải phóng quân
Hình 40. Khu giải phóng Việt Bắc
Hình 41. Phủ Khâm sai trong những ngày Hà Nội khởi nghĩa
Hình 42. Nhân dân Sài Gòn trong những ngày tháng 8 -1945
Hình 43. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) ngày 2.9.1945 )
Bài 17 Nước Việt nam dân chủ cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
Hình 44. Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
họp kì thứ nhất tại Nhà hát Lớn Hà Nội (2-3-1946)
Hình 45. Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo cứu giúp
đồng bào bị đói ở Bắc Bộ (10-1945)
Hình 46 “Đoàn quân Nam tiến” lên đường vào Nam chiến đấu
Bài 18 Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
Hình 47. Quyết tử quân Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp
Hình 48.
Lược đồ
chiến dịch
Việt Bắc
thu-đông
1947
Hình 49. Bác Hồ thăm một đơn vị tham gia chiến dịch Biên giới năm 1950
Hình 50
Lược đồ
chiến dịch
Biên giới
thu-đông
Năm 1950
Bài 19 Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
Hình 51. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
Hình 52. Các đại biểu dự Đại hội toàn quốc thống nhất
Việt Minh – Liên Việt (1951)
Bài 20 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc
Hình 53.
Lược đồ
hình thái
chiến trường
Trong
Đông-xuân
1953-1954
Hình 54.
Lược đồ
diễn biến
chiến dịch
lịch sử
Điện Biiên Phủ
Hình 55. Biểu tượng chiến thắng Điện Biên Phủ
Hình 56 . Toàn cảnh Hội nghị Giơnevơ năm 1954
về Đông Dương
Bài 21 Xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Hình 57. Nhân dân Hà Nội mừng đón bộ đội
vào tiếp quản Thủ đô (10-10-1954)
Hình 58. Nông dân phấn khởi nhận ruộng
trong cải cách ruộng đất
Hình 59. Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm công trình thuỷ nông
Bắc-Hưng-Hải
Hình 60. Thanh niên xung phong tham gia khôi phục đường sắt
Hà Nội - Mục Nam Quan (1957)
Hình 61.
Lược đồ
phong trào
“Đồng khởi”
ở miền Nam
Hình 62. Luật sư Nguyễn Hữu Thọ duyệt một đơn vị vũ trang
giải phóng miền Nam Việt Nam
Hình 63. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
(9-1960)
Hình 64. Toàn cảnh khu gang thép Thái Nguyên
Hình 65. Thanh niên miền Bắc nô nức tham gia phong trào
“Ba sẵn sàng”
Hình 66 Chiến thuật “Trực thăng vận” được sử dụng trong
“Chiến tranh đặc biệt”
Hình 67. Phá “ấp chiến lược” khiêng nhà về nơi cũ
Bài 22 Hai miền đất nước trực tiếp đương đầu với đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa đấu tranh vừa sản xuất (1965-1973)
Hình 68
Lược đồ
trận
Vạn Tường-
Quảng Ngãi
(8-1965)
Hình 69. Thanh niên, học sinh, sinh viên Sài Gòn biểu tình đòi Mĩ
–chính quyền Sài Gòn bãi bỏ lệnh động viên
Hình 70. Nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh Việt Nam, đòi Mĩ rút về nước (10-1967)
Hình 71 “Đội quân tóc dài” đấu tranh đòi Mĩ
rút khỏi miền Nam Việt Nam
Hình 72. Những thửa ruộng vì miền Nam của nông dân xã Hoà Lạc, tỉnh Ninh Bình
Hình 75 Máy bay Mĩ bị trơi trên đường Hoàng Hoa Thám Hà Nội
Hình 76. Lễ ký chính thức Hiệp định Pari về Việt Nam (27-1-1973)
Bài 23 Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
Hình 77. Quân đội Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam
Hình 78. Bộ chính trị họp hội nghị mở rộng quyết định
kế hoạch giải phóng miền Nam
Hình 79. Quân ta giải phóng cố đô Huế (26-3-1975)
Hình 80
Lược đồ
Diến biến
Cuộc tổng
Tiến công
Và nổi dậy
Mùa xuân
1975
Hình 81. Bộ chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh, Xuân 1975
Hình 82. Xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập (30-4-1975)
Hình 83. Dinh Độc lập sau ngày Sài Gòn giải phóng
Bài 24 Việt Nam trong năm đầu sau tháng lợi của của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
Hình 84. Nhân dân thành phố Huế bỏ phiếu bầu Quốc hội khoá VI
Bài 25 Việt Nam xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
Hình 85. Đoàn tàu thống nhất Bắc-Nam
Bài 26 Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986-2000)
Hình 86. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986)
Hình 87. Xuất khẩu gạo tại cảng Sài Gòn
Hình 88. Khai thác dầu ở mỏ Bạch Hổ trên Biển Đông
Hình 89. Lễ kết nap Việt Nam là thành viên thứ 7
của Hiệp Hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Hình 90. Thuỷ điện Yali (Gia Lai-Kon Tum)
Hình 91. Cầu Mĩ Thuận bắc qua sông Tiền
(khánh thành ngày 21-5-2000)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)