Yểm sông TôLich

Chia sẻ bởi Đào Duy Bích Sơn | Ngày 06/11/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Yểm sông TôLich thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

Ngày 21/9/2002, Báo Kinh Tế và Xã Hội đã một bài về sự phát hiện trên sông Tô lịch, phía cửa Tây của La Thành, một hiện chấn yểm của xưa. Hiện này đã gây xôn xao dư luận của Hà Nội và cả về những kỳ bí đang xẩy ra vào thế kỷ 21 - Khi mà KHKT đang phát triển như vũ bão. Tóm sự việc như sau :Vào ngày 27/9/2001, thi công số 12 -Thuộc Công ty xây dựng VIC ,trong khi nạo vét sông Tô Lịch,thuộc phận làng An Phú - Nghĩa Đô - Quận Cầu giấy - Hà NộI đã phát hiện di vật cổ rất lạ và huyền bí. Đó là 7 cây gỗ chôn lòng sông, tạo thành một đa giác ,tại đó có các bộ hài cốt bị đóng đinh bả vai, táng giữa các cọc gỗ đó. Ngoài ra còn phát hiện tấm gỗ Vàng tâm có hình Bát quái, một số đồ Gốm, Voi, Ngựa, dao, tiền . Sau khi đã rút những cọc gỗ đó lên, lấy các bộ hài cốt đem lên Bát Bạt -Hà tây ( là nơi nghĩa trang chôn cất chung của TP.Hà nội ), thấy có rất nhiều hiện kỳ lạ xẩy ra.Nào là các việc chuẩn bị tiến hành thi công bị rối tung lên, máy xúc KOMATSU tự nhiên lao xuống sông;. Nào là một số đang làm việc tự nhiên ngã lăn ra , chân tay co rúm, cứng đờ, thè ra ngoài và trở nên hoàn toàn mất tư thức trong nhiều giờ;. Địa tầng của cả khu vực thi công tự nhiên biến , không giống như khảo sát ban ; Thử la bàn vào khu vực đó thấy kim la bàn quay tít. Một năm sau sự việc trên,có hàng loạt sự kiên ngẫu nhiên xẩy ra ,gây kinh hoàng cho toàn xây dựng số 12,là đă trực tiếp thi công khu vực trên. Bản thân, gia đình, anh em của những công nhân trực tiếp ngụp lặn vớt hài cốt, nhổ cọc đóng lòng sông liên tục bị các tai nạn thảm khốc như chết, bệnh tật, tai nạn. Sự việc lên cao khi có tới 43 thợ bỏ không dám tiếp tục làm việc tại công nữa. Trong số đó nhiều không nói rõ lý do, cũng không đòi hỏi vật chất mà đáng ra họ . Ngày 9/10/2001 những thợ đã mời một thày theo Tứ phủ giải thich, theo nhận của Thày thì đây là một Bùa Bát quái trận đồ chôn yểm lâu để chấn yểm Long mạch của khu vực này. Sau đó các công nhân lại tiếp tục mời tọa Thích Viên Thành tới. tọa Thích Viên Thành đã cho 5 đệ tử lập đàn tràng, làm lễ Hàn lại Long mạch.Theo một số nói lại ( tôi không có điều kiện kiểm tra ): Chỉ hơn 1 tháng sau, tọa Thích Viên Thành đã bị bệnh chết. Các nhà khoa học đã có những đánh giá sơ bộ, song cho nay vẫn chưa có kết luận nào khả dĩ có thể lý giải và khắc phục các sự việc trên. Giáo sư Trần Quốc có kết luận như sau :" đây, cổng Hoàng thành ngoài lính còn có Thần chấn giữ 4 cửa (Thăng Long Tứ trấn ) và có yểm bùa hay còn làm lễ Hiến Sinh. Như vậy đây là cổng thành phía Tây của La thành. Thông qua tính thống nhất giữa niên của Tiền và đa số đồ gốm cho thấy niên của điểm này trong khoảng thế kỷ 11 cho 14, thuộc vào thời Lý -Trần Việt Nam hay thời Tống của Trung Quốc. Sự trùng hợp ngẫu nhiên giữa hiện sông Tô bị lở do dòng và mắt nhà Vua bị đau, đã tạo ra một lễ trấn yểm, trong đó có những bộ cùng những hiện vật khác chăng.( ở đây GS Trần Quốc muốn nhắc sự tích Ông Dầu bà Dầu trong chuyện cổ tích Việt nam - viết ). Đó là một phần của những gì đã tải trên tờ báo. Gần đây,một bạn của tác giả có cho biết : Đài truyền hình có phát tin ta đã chuẩn bị khôi phục lại hiên trạng di vật như lúc ban . viết bài này lại có ý kiến khác hẳn : Theo thiển ý của viết, đây là một hiện chấn yểm nhằm cắt và bế Long Mạch, chận của Khí. Ai đã chấn yểm vị trí này và mục đích sự chấn yểm này để làm gì ?. Theo thiển ý của viết : Đây là tác phẩm của Cao Biền, Tiết độ sứ của TQ vào thế kỷ 8 -Tức là thời nhà Lý khoảng 200 năm. viết xin chứng minh như sau : hết nói về ý kiến của GS Trần Quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Duy Bích Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)