Ý thức và chú ý

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Còi | Ngày 18/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Ý thức và chú ý thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:



Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
khoa vật lý


Nhóm 1:

Lương Sơn Đỉnh
Võ Xuân Đào
Hoàng Phước Muội
Võ Đức Bổng
Phan Hữu Trung Kiên





Nguyễn Thị Gái
Lê Minh Hiền
Nguyễn Ngọc Phương Dung
Đỗ Thị Thanh Huyền
Hoàng Lê Thiên Lý
Đỗ Thị Hồng





Đề Tài




Thế nào là nạn bắt nạt trong nhà trường?
Biểu hiện vấn đề.
ảnh hưởng.
Nguyên nhân.
Hướng giải quyết .
Nạn bắt nạt trong nhà trường
biểu hiện, nguyên nhân
và giải pháp
Thế nào là bắt nạt ?

Bắt nạt không giống những vụ ẩu đả ngẫu nhiên mà chúng bao gồm 3 đặc điểm:
Cố ý gây hại cho người bị bắt nạt
Hành vi được lập đi lặp lại
Luôn có sự chênh lệch về quyền lực
=> Bắt nạt trong nhà trường là hiện tượng bắt nạt trong giới học sinh.
Hình thức bắt nạt
Bằng hành động
Bằng lời nói
Hình thức trực tiếp
Hình thức gián tiếp
Biểu hiện vấn đề
Hiện tượng học sinh bắt nạt nhau diễn ra mọi lúc, mọi nơi trên khắp thế giới, và ở tất cả những cấp lớp học.
Bắt nạt là một vấn đề phức tạp.
những em bị bắt nạt là những em yếu đuối về thể chất, rụt rè nhút nhát,
thiếu sự hỗ trợ chung quanh nên dễ sợ hãi, và thiếu tự tin vào khả năng và sức mạnh của chính mình
ảnh hưởng

Gây ra những tổn hại về tinh thần và thể chất
Tác động đến quá trình phát triển tình cảm , các mối quan hệ xã hội.
ảnh hưởng dến thành tích học tập ở trường
Biểu đồ (%) thể hiện
nguyên nhân gây ra bạo lực


Nguyên nhân
Do định kiến hoặc ganh ghét
Do thích thú
Do gia đình
Do nhà trường
Đối tương bị bắt nạt
Những em yếu đuối về thể chất, rụt rè nhút nhát, không có kỹ năng kết bạn nên ít bạn bè, thường tách biệt
. Những em này cũng thường được cha mẹ bảo vệ thái quá nên thiếu độc lập.
Một số em do thiếu kỹ năng giao tiếp hoặc tính khí thất thường nên “dễ làm người khác bực mình”.



Hướng giải quyết




Đối với xã hội:
Các ngành các cấp có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ trong quản lý
Ngăn chặn có hiệu quả những hành vi gây ô nhiễm môi trường xã hội
Đối với gia đình:
Có trách nhiệm giáo dục, quản lý.
Quan tâm đến quá trình phát triển tâm lý của con em mình.
Phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục.



Hướng giải quyết
Đối với nhà trường
Vai trò của tổ chức đoàn thể trong nhà trường
Tổ chức các hoạt động tập thể tạo điều kiện cho học sinh hòa đồng lẫn nhau.
Vai trò của giáo viên
Quan tâm, dẫn dắt, định hướng cho các em trong vấn đề giao tiếp và ứng xử.
Chia sẻ,thông cảm đối với những em có khủng hoảng về vật chất và tinh thần.
5/18/2011
12
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Còi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)