Ý nghĩa, hình thức và phương thức ngữ pháp
Chia sẻ bởi Lê Thị Thảo |
Ngày 18/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Ý nghĩa, hình thức và phương thức ngữ pháp thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
NHÓM 2:
LÊ THỊ THẢO, TRẦN THỊ LIÊN, NGUYỄN THỊ THÚY SANG, GIÁP THỊ THU THẢO, VŨ THỊ TUYẾT TRINH
Người thực hiện: LÊ THỊ THẢO
Ý NGHĨA, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
a.Định nghĩa:
- Ví dụ: + sách vở, bàn ghế, nhà cửa, sông núi, chó mèo, lợn gà... Đều có nét nghĩa chung là chỉ sự vật
+ đi đứng, chạy nhảy, ăn uống, ngủ...đều chỉ hoạt động, hoặc trạng thái
b. Phân loại:
1. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa khái quát, ý nghĩa chung được biểu thị bằng một hình thức ngữ pháp chung
Ý NGHĨA, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
*Ý nghĩa tự thân- ý nghĩa quan hệ:
- Ý nghĩa tự thân: là ý nghĩa vốn có của đơn vị ngữ pháp.
Ví dụ: hoa, mây, sông, núi...(chỉ sự vật)
-Ý nghĩa quan hệ: là ý nghĩa nảy sinh trong quan hệ giữa các đơn vị ngữ pháp
Ví dụ: “mèo đuổi chuột”, từ “mèo” biểu thị chủ thể của hoạt động, còn từ “chuột” biểu thị đối tượng. Nhưng khi thay đổi quan hệ giữa các từ trong câu thì ý nghĩa cũng thay đổi.
*Ý nghĩa thường trực- ý nghĩa lâm thời:
-Ý nghĩa thường trực: là loại ý nghĩa ngữ pháp luôn đi kèm ý nghĩa từ vựng (ý nghĩ riêng của từng từ), thường trực, vốn có trong từ.
- Ý nghĩa lâm thời: là loại ý nghĩa ngữ pháp chỉ được xác định trong trường hợp nhất định.
Ví dụ: Trong câu, “Tôi đọc sách” thì “tôi” là chủ thể của hoạt động, còn “sách” là đối tượng của hoạt động. Nhưng trong trường hợp khác thì lại được xác định khác. Ví dụ, trong câu: “Mẹ tặng tôi một quyển sách” thì “tôi” lại là “đối tượng” của hoạt động chứ không phải là chủ thể nữa.
Ý NGHĨA, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
-Hình thức ngữ pháp : là sự biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp nhờ hình thức kết hợp của các yếu tố ngôn ngữ.
Vi du: “Công việc của chúng ta rất khó khăn. Nhưng chúng ta nhất định sẽ vượt qua khó khăn ấy”.
+ Từ “khó khăn” ở câu thứ nhất chỉ tính chất của công việc (tính từ). Ý nghĩa này được bộc lộ nhờ hình thức kết hợp với từ “rất” ở đằng trước.
+ Từ “khó khăn” ở câu thứ hai mang ý nghĩa chỉ sự vật (danh từ). Ý nghĩa này được bộc lộ nhờ hình thức kết hợp với từ “ những” ở đằng trước và từ “ấy” ở sau.
2.HÌNH THỨC NGỮ PHÁP
Ý NGHĨA, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
a.Định nghĩa:
b. Phân loại: 2 nhóm
3.Phương thức ngữ pháp
PTNP là cách thức và phương tiện mà ngôn ngữ dùng để thể hiện các ý nghĩa ngữ pháp
Ý NGHĨA, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
Phương thức phụ tố: Thường được sử dụng trong ngoại ngữ.
Ví dụ: Trong Tiếng Anh, từ “teach” : day học. Khi thêm phụ tố “er”, “teach” sẽ trở thành : “teacher”: người dạy học.
Các phương thức thường được sử dụng phổ biến : Phương thức hư từ, trật tự từ, ngữ điệu, và phương thức láy.
- Phương thức hư từ: là phương thức ngữ pháp mà nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng cách dùng hư từ.
+Các hư từ thể hiện ý nghĩa thì, thời: đã, đang, sẽ...
+Hư từ thể hiện thức mệnh lệnh: hãy, đừng, chớ, nào, thôi..,
Ví dụ:- Chúng tôi học tiếng Việt
- Chúng tôi học bằng tiếng Việt.
Ở câu 2, ý nghĩa phương tiện hoat động của danh từ “TV” đc biểu hiện bằng hư từ “bằng”.
Còn ở câu 1, ý nghĩa đối tượng hoạt động cũng có danh từ “TV’’ nhưng không biểu hiện bằng cách có hư từ.
- Phương thức trật tự từ: là phương thức ngữ pháp được sx theo trật tự của các từ trong câu.
Nếu trật tư từ thay đổi thì phương tiện, ý nghĩa của câu đó cũng thay đổi.
VÍ dụ: con gà> -Phương thức ngữ điệu: là giọng lên cao hay xuống thấp, nói nhanh hay chậm, mạnh hay yếu, liên tục hay ngừng nghỉ.
Ví dụ: Mẹ về.; Mẹ về! ; Mẹ về?
- Phương thức láy:là lặp lại toàn bộ hay bộ phận thành phần âm thanh của 1 đơn vị nào đó.
Việc lặp lại 1 từ có thể diễn đạt được ý nghĩa số nhiều: người người, nhà nhà, triệu triệu...; diễn đạt ý nghĩa nhiều lần của hành động: đi đi, lại lại,...; hay diễn đạt ý nghĩa , tính chất của sự vật như: no no, đo đỏ, nhè nhẹ, nho nhỏ...
-The and-
Phần trình bày của nhóm em đến đây là hết. Chắc rằng không tránh khỏi thiếu sót. Mong cô giáo và các bạn nhận xét và đóng góp ý kiến cho bài của em được hoàn thiện hơn!
LÊ THỊ THẢO, TRẦN THỊ LIÊN, NGUYỄN THỊ THÚY SANG, GIÁP THỊ THU THẢO, VŨ THỊ TUYẾT TRINH
Người thực hiện: LÊ THỊ THẢO
Ý NGHĨA, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
a.Định nghĩa:
- Ví dụ: + sách vở, bàn ghế, nhà cửa, sông núi, chó mèo, lợn gà... Đều có nét nghĩa chung là chỉ sự vật
+ đi đứng, chạy nhảy, ăn uống, ngủ...đều chỉ hoạt động, hoặc trạng thái
b. Phân loại:
1. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa khái quát, ý nghĩa chung được biểu thị bằng một hình thức ngữ pháp chung
Ý NGHĨA, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
*Ý nghĩa tự thân- ý nghĩa quan hệ:
- Ý nghĩa tự thân: là ý nghĩa vốn có của đơn vị ngữ pháp.
Ví dụ: hoa, mây, sông, núi...(chỉ sự vật)
-Ý nghĩa quan hệ: là ý nghĩa nảy sinh trong quan hệ giữa các đơn vị ngữ pháp
Ví dụ: “mèo đuổi chuột”, từ “mèo” biểu thị chủ thể của hoạt động, còn từ “chuột” biểu thị đối tượng. Nhưng khi thay đổi quan hệ giữa các từ trong câu thì ý nghĩa cũng thay đổi.
*Ý nghĩa thường trực- ý nghĩa lâm thời:
-Ý nghĩa thường trực: là loại ý nghĩa ngữ pháp luôn đi kèm ý nghĩa từ vựng (ý nghĩ riêng của từng từ), thường trực, vốn có trong từ.
- Ý nghĩa lâm thời: là loại ý nghĩa ngữ pháp chỉ được xác định trong trường hợp nhất định.
Ví dụ: Trong câu, “Tôi đọc sách” thì “tôi” là chủ thể của hoạt động, còn “sách” là đối tượng của hoạt động. Nhưng trong trường hợp khác thì lại được xác định khác. Ví dụ, trong câu: “Mẹ tặng tôi một quyển sách” thì “tôi” lại là “đối tượng” của hoạt động chứ không phải là chủ thể nữa.
Ý NGHĨA, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
-Hình thức ngữ pháp : là sự biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp nhờ hình thức kết hợp của các yếu tố ngôn ngữ.
Vi du: “Công việc của chúng ta rất khó khăn. Nhưng chúng ta nhất định sẽ vượt qua khó khăn ấy”.
+ Từ “khó khăn” ở câu thứ nhất chỉ tính chất của công việc (tính từ). Ý nghĩa này được bộc lộ nhờ hình thức kết hợp với từ “rất” ở đằng trước.
+ Từ “khó khăn” ở câu thứ hai mang ý nghĩa chỉ sự vật (danh từ). Ý nghĩa này được bộc lộ nhờ hình thức kết hợp với từ “ những” ở đằng trước và từ “ấy” ở sau.
2.HÌNH THỨC NGỮ PHÁP
Ý NGHĨA, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
a.Định nghĩa:
b. Phân loại: 2 nhóm
3.Phương thức ngữ pháp
PTNP là cách thức và phương tiện mà ngôn ngữ dùng để thể hiện các ý nghĩa ngữ pháp
Ý NGHĨA, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
Phương thức phụ tố: Thường được sử dụng trong ngoại ngữ.
Ví dụ: Trong Tiếng Anh, từ “teach” : day học. Khi thêm phụ tố “er”, “teach” sẽ trở thành : “teacher”: người dạy học.
Các phương thức thường được sử dụng phổ biến : Phương thức hư từ, trật tự từ, ngữ điệu, và phương thức láy.
- Phương thức hư từ: là phương thức ngữ pháp mà nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng cách dùng hư từ.
+Các hư từ thể hiện ý nghĩa thì, thời: đã, đang, sẽ...
+Hư từ thể hiện thức mệnh lệnh: hãy, đừng, chớ, nào, thôi..,
Ví dụ:- Chúng tôi học tiếng Việt
- Chúng tôi học bằng tiếng Việt.
Ở câu 2, ý nghĩa phương tiện hoat động của danh từ “TV” đc biểu hiện bằng hư từ “bằng”.
Còn ở câu 1, ý nghĩa đối tượng hoạt động cũng có danh từ “TV’’ nhưng không biểu hiện bằng cách có hư từ.
- Phương thức trật tự từ: là phương thức ngữ pháp được sx theo trật tự của các từ trong câu.
Nếu trật tư từ thay đổi thì phương tiện, ý nghĩa của câu đó cũng thay đổi.
VÍ dụ: con gà>
Ví dụ: Mẹ về.; Mẹ về! ; Mẹ về?
- Phương thức láy:là lặp lại toàn bộ hay bộ phận thành phần âm thanh của 1 đơn vị nào đó.
Việc lặp lại 1 từ có thể diễn đạt được ý nghĩa số nhiều: người người, nhà nhà, triệu triệu...; diễn đạt ý nghĩa nhiều lần của hành động: đi đi, lại lại,...; hay diễn đạt ý nghĩa , tính chất của sự vật như: no no, đo đỏ, nhè nhẹ, nho nhỏ...
-The and-
Phần trình bày của nhóm em đến đây là hết. Chắc rằng không tránh khỏi thiếu sót. Mong cô giáo và các bạn nhận xét và đóng góp ý kiến cho bài của em được hoàn thiện hơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)