Xử lý phế phụ phẩm từ sản xuất rỉ đường

Chia sẻ bởi Trần Văn Cường | Ngày 02/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Xử lý phế phụ phẩm từ sản xuất rỉ đường thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP I HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
“Xử lý rỉ đường trong sản xuất đường và ứng dụng của các sản phẩm sau chế biến trong đời sống”
Hà Nội 2008
TIỂU LUẬN
MỞ ĐẦU
Bảng 1 . Thành phần hóa học của chất thải rắn từ sản xuất đường
(% Khối lượng )
MỞ ĐẦU
Như vậy ta thấy nếu công suất thực ép 7,2 triệu tấn ở 40 nhà máy đường tổng lượng mật rỉ thu được khoảng 324.000 tấn.Như vậy, việc xử lý rỉ đường và sử dụng rỉ đường phế phụ phẩm là vấn đề cần nghiên cứu của các nhà máy sản xuất đường.
1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Sơ lược về rỉ đường và vai trò của rỉ đường.
1.1.1.Giới thiệu chung về rỉ đường.
Bảng 1:Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của rỉ đường
Bảng 1:Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của rỉ đường
Bảng 1:Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của rỉ đường
Bảng 1:Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của rỉ đường
1.1.2.Ứng dụng của rỉ đường.
Sản xuất rượu cồn từ rỷ đường.
Sản xuất mì chính từ rỉ đường.
Sản xuất axit từ rỉ đường.
Sản xuất men bánh mì từ rỉ đường.
Tăng sinh khối protein từ rỉ đường.
Ngoài còn rất nhiều các quy trình công nghệ tiên tiến khác cũng dùng rỉ đường làm nguyên liệu như:Micromix-3 kết hợp bổ sung rỉ đường NPK để xử lý rác, xử lý vỏ đầu tôm với rỉ đường và enzym dùng làm thứ ăn cho gia súc, gia cầm…
2. NỘI DUNG
2.1.Phương pháp sản xuất rỉ đường
Quy trình sản xuất đường
Sơ đồ nấu đường ba hệ
2.2.Công nghệ làm trong rỉ đường bằng polime

.Lựa chọn polime:
.Phương pháp tiến hành:Dùng nước sạch hoà tan hoàn toàn C5H10 ở nồng độ 0,2%- 0,5% sau 1h đến 24h. Dùng để lắng trong rỉ đường tốt nhất là sau 12 giờ đến 24giờ. Rỉ đường pha loãng 2 lần thường có nồng độ 35 độ Bx- 38 độ Bx. Cho từ từ dịch pha loãng C510H quấy đều lượng sử dụng từ 1,5 x 10 mũ -5 C5H10 so với rỉ đường đặc trong 5 phút rồi để lắng từ 1-2giờ, tách cặn. Phần cặn được tách ra cho tiếp 1% lượng C510H so với lượng cặn dưới dạng dung dịch 1% cặn sẽ đóng bánh. Có thể đem chế biến phân hữu cơ tận thu lượng dịch còn trong cặn
2.2.Công nghệ làm trong rỉ đường bằng polime
.Kiểm tra kết quả ảnh hưởng của phương pháp:Xét về cấu trúc của polime cũng thấy không ảnh hưởng gì xấu đến quá trình lên men. Để thận trọng hơn đã cho thử quá trình lên men theo cả 3 phương pháp đều cho kết quả khả quan hơn là: hiệu suất tăng 4-8%
2.3 Sản xuất cồn nguyên liệu từ rỉ đường
Quy trình sản xuất
Rỉ đường
Lọc, lường
Acid hoá (pH: 4-4.5)
Nồng độ: 25-300Bx
Hoà loãng
Nồng độ: 11-130Bx
Dấm chín
Lên men
Tháp thô
H2SO4
Tháp chưng
Cồn thực phẩm
Hệ thống
tháp tinh chế
Nước sạch
Hơi
Khí CO2
Dinh dưỡng
Nước sạch
Phát triển men
Men giống
Sục khí
Bã hèm
Cồn dầu
Dầu Fusel
Nước thải
Hơi
2.3 Sản xuất cồn nguyên liệu từ rỉ đường
+ Ứng dụng trong đời sống
Năm 2007, Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có nguồng nguyên liệu là 550.000 tấn rỉ mật, có thể sản xuất được 155 triệu lít cồn/năm .
Giá thành sản xuất cồn tại các nhà máy sản xuất đường cũng thường xuyên biến động phụ thuộc vào giá mật rỉ cà chi phí nhiên vật liệu. Tuy nhiên, nếu sản xuất cồn tinh luyện giá thành bình quân khoảng 6.000 đ/lít và cồn thô khoảng 3.500 đ/lít.
Việc xuất khẩu cồn đã đem lại việc làm cho các đơn vị sản xuất thùng phi, lực lượng vận tại, cho thuê kho xitec tại các cảng biển.
Đối với tiêu dùng nội địa, lượng cồn sản xuất đã dáp ứng các nhu cầu cho y tế, phục vụ công nghiệp bảo quản, chế biến gỗ…
Chuẩn bị nguyên liệu
Lên men
Chưng cất dịch lên men
Đóng chai
Sơ đồ quy trình
Ứng dụng trong đời sống
-Êtanol có thể sử dụng như là nhiên liệu cồn (thông thường được trộn lẫn với xăng) và trong hàng loạt các quy trình công nghiệp khác. Êtanol cũng được sử dụng trong các sản phẩm chống đông lạnh vì điểm đóng băng thấp của nó
-Các tỷ lệ khác của êtanol với nước hay các dung môi khác cũng có thể dùng làm dung môi.
-Khi êtanol được sản xuất như là đồ uống hỗn hợp thì nó là rượu ngũ cốc tinh khiết
2.5.Sản xuất rượu Rum
Chuẩn bị nguyên liệu
Lên men
Lên men
Tàng trữ để nấu
Đóng chai
Sơ đồ quy trình
2.6. Sản xuất nấm men bánh mì
Sơ đồ quy trình
Rỉ đường mía
Rửa
Ép
Làm lạnh
Ly tâm
Nấm men
Ly tâm
Canh trường nuôi cấy
Cấy nấm men
Cho vào thùng nuôi cấy
Phối trộn
Xử lý
2.6. Sản xuất nấm men bánh mì
Ứng dụng trong dời sống
-Men bánh mì được sử dụng trong công nghịêp sản xuất bánh mì,bánh ngọt và các loại bánh làm từ bột nhào dùng trong gia đình
-Hoàn nguyên phi đối xứng acetoaetatetil bằng nấm men bánh mì
Sơ đồ quy trình
Dịch lên men
Lên men
Muối Lactat canxi
Tách kết tủa CaSO4
Trung hoà
Cô đặc
Tinh bột
Ca(OH)2,CaCO3
10%
VK Lăctic
Nguyên liệu khác
Rỉ đường
thuỷ phân
pha loãng
Acid lactic có vị chua dịu nên được dùng trong công nghiệp bánh kẹo, ứng dụng trong lên men rau quả và bảo quản rau quả.
Dịch lên men
Muối
Citrat canxi
Lên men
Tách kết tủa
Trung hoà
Tinh chế
Kết tinh
Axit Citric
Rỉ đường
Tinh bột
Nguyên liệu khác
Nấm mốc
Ca(OH)2,CaCO3
10%
H2SO4
Cô đặc
Sơ đồ quy trình sản xuất acid citric
2.8. Sản xuất acid citric
Ứng dụng trong đời sống
-Trong nguy ên liệu thực vật acid citric
và acid malic thường đi kèm với nhau, có vị ngọt dịu nên thường được dùng để điều vị trong các sản phẩm rau quả và bánh kẹo.
-Trong công nghiệp, trước kia acid citric được sản xuất từ chanh, ngày nay được sản xuất từ rỉ đường bằng phương pháp lên men acid citric.
- Acid citric được ứng dụng nhiều trong công nghiệp thực phẩm (N ước giải khát,
bánh, kẹo, mứt, sữa,…), trong công nghiệp hóa chất, trong công nghiệp nhuộm, công nghiệp
luyện kim,..
2.9.Sản xuất Mì Chính từ rỉ đường
Sơ đồ quy trình
Rỉ đường
Ly Tâm
Thành phẩm
Thuỷ phân
Bao gói
Lên men
Nghiền
Sấy
Kết tinh
Trung hoà
Cô đặc
Tẩy màu khử sát trùng
Dịch glutamate natri
Li tâm
Không khí
Lọc
Giống
2.9. Sản xuất Mì Chính từ rỉ đường
Ứng dụng trong đời sống
Mì chính được dùng nhiều trong công nghiệp chế biến thực phẩm.
Nguyên liệu
Chuẩn bị môi trường
Nuôi sinh khối
Thu hồi sinh khối
Xử lý sinh khối
Sinh khối tươi
Thành phần
Nhân giống
Giống VSV
2.10. Quy trình sản xuất protein đơn bào
2.10. Quy trình sản xuất protein đơn bào
Ứng dụng
- Sinh khối giàu protein dùng làm thực phẩm cho người và thức ăn cho gia súc là những tế bào vi sinh vật (kể cả sinh khối tảo) đã sấy khô và chết, giàu protein, các vitamin nhóm B và chất khoáng.
- Ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất các loại protein đơn bào phục vụ chế biến thức ăn hỗn hợp, sản xuất các loại thức ăn “tươi sống” bằng hình thức tế bào xác của tảo, Artemia, Rotifer v.v. làm thức ăn phục vụ sản xuất giống nhân tạo.

3. KẾT LUẬN
Sản xuất đường từ mía ở nước ta hiện nay còn rất nhiều khó khăn nhất là khi nước ta đã gia nhập vào WTO.
Sử dụng phế phụ phẩm của ngành mía đường là một hướng mới trong ngành công nghiệp mía.
Từ bã mía có thể sản xuất ra thức ăn chăn nuôi, nấm ăn, ván ép, bột giấy…
Từ bùn lọc có thể sản xuất ra phân hữu cơ – vi sinh.
Từ rỉ đường có thể sản xuất ra cồn, Rum, rượu etylic, axit láctic, mì chính, nấm men bánh mỳ, thu sinh khối protein.
Hầu hết các sản phẩm trên đều được sản xuất nhưng chưa sử dụng rộng rãi ở Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)