XLHS
Chia sẻ bởi Lê Trần Kiên |
Ngày 02/05/2019 |
237
Chia sẻ tài liệu: XLHS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHẦN MỀM ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HỌC SINH THCS & THPT
1) Một số đặc điểm của phần mềm:
" Trước hết phải có cái nhìn khách quan rằng hiện nay có khá nhiều phần mềm ứng dụng cho công việc tính toán này, có cả những phần mềm được phát triển với nhiều tính năng hơn. Nhưng có thể do những người thiết lập chưa thấy hết những góc cạnh của thực tế về yêu cầu của công việc cũng như nhu cầu của giáo viên nên còn chưa tạo ra những phần mềm mở."
Tôi xin giới thiệu một số đặc điểm của phần mềm XLHS do tôi thiết kế như sau:
+ Phần mềm XLHS được thiết kế trên nền Excel với dung lượng khoảng hơn 7000KB.
"+ Không cần cài đặt, áp dụng được cho nhiều loại hình nhà trường: trường THPT, THCS, Đại trà và chuyên."
+ Tương thích với tất cả các máy tính có cài Microsoft Office (Excel)
"+ Dễ sử dụng, nhập liệu đơn giản."
"+ Là một phần mềm mở, giúp các thày cô giáo có thêm các tuỳ chỉnh theo yêu cầu công việc, đặc điểm từng trường cũng như nhu cầu cá nhân của mình."
1) Hướng dẫn sử dụng phần mềm XLHS:
2.1- Căn cứ và cơ sở thiết lập:
" Phần mềm này được thiết kế trên cơ sở các quy định về kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh theo Công văn 7713 năm 2005 và hướng dẫn 40 của Bộ GD&ĐT. "
2.2- Chạy phần mềm:
Nếu khi mở phần mềm mà không được (Excel báo lỗi) thì hãy đặt lại chế độ cho Excel như sau:
+ Mở Excel: vào menu ToolsMacroSecurity (…)
"+ Trong thẻ Security Level, bạn đánh dấu vào Low (…) OK"
2.3- Giao diện màn hình:
- Màn hình mở ra là màn hình quen thuộc của Excel. Gồm 23 Sheet!
- Mã Font lựa chọn là Unicode
- Các Sheet! được tạo tương ứng với hồ sơ trên giấy hiện lưu hành trong các nhà trường.
- Không sợ nhập dữ liệu gây lỗi phần mềm do các ô chính đã được khoá Protect.
2.4- Sử dụng phần mềm:
"2.4.1. Sheet! ""Thông tin chung"":"
" Vì phần mềm được thiết kế riêng cho từng lớp có không quá 70 học sinh nên trước khi thiết lập các thông số ban đầu, bạn nên ghi lại dưới một tên khác (vào menu FileSave As… hoặc nhấn phím F12. Ví dụ bạn có thể đặt tên là XLHS.TAH.9A1.0809)"
Bạn có thể lựa chọn các tác vụ bằng các nút điều khiển phía dưới Sheet! này hoặc lựa chọn vào các môn học bằng cách click vào tên môn học đó.
Trước hết các bạn cần nhập đủ thông tin vào tất cả các ô còn trống trong Sheet! này:
"+ Thông tin về tên tỉnh, thành phố, huyện, thị xã, sở GD&ĐT, năm học, họ và tên giáo viên chủ nhiệm, họ và tên giáo viên bộ môn."
"+ Riêng tên lớp gồm hai phần: phần thứ nhất bạn chỉ nhập phần số (từ 6 đến 12), phần thứ hai bạn có thể nhập tuỳ ý (ví dụ A, A1, B2,…)"
"+ Cột môn học: ngoài 8 môn học bắt buộc (có sẵn), các bạn có thể thêm 8 môn học nữa."
"+ Các cột ""Môn chuyên"", ""Tính ĐTB các bài kiểm tra"", ""Môn học tính điểm một HK"", các bạn chỉ có thể lựa chọn ""c"" (có) hoặc bỏ trống (không)"
+ Phần “Số điểm tối thiểu”: bạn nên nhập liệu phần này vì như thế sẽ giúp để máy tính không tính điểm của một học sinh nào đó khi thiếu điểm tối thiểu theo quy định trong các Sheet! điểm từng môn.
"+ Cột “Hệ số môn trong học kỳ”: bạn bắt buộc phải nhập, như thế sẽ giúp máy tính tính điểm tổng hợp."
"2.4.2. Sheet! ""SYLL"" (Sơ yếu lý lịch):"
Sheet! này tương ứng với trang Sơ yếu lý lịch trong Sổ điểm lớp.
" Các bạn cần nhập đủ các thông tin về học sinh, đặc biệt là phần ""Họ và tên học sinh"" vì đó là cơ sở làm việc của các Sheet! khác."
+ Cột “Họ và tên học sinh”: bạn cần tách tên ra một cột riêng (trước đó ta sử dụng phần mềm hỗ trợ để sắp xếp danh sách học sinh)
+ Cột “Ngày sinh”: bạn nên định dạng theo kiểu “dd/mm/yyyy”
+ Cột “Nơi sinh”: chỉ nên nhập thông tin từ cấp quận (huyện) trở lên.
"+ Cột “Nam, nữ”: bạn nên nhập đầy đủ, không bỏ trống để máy tính thống kê được đầy đủ."
+ Cột “Dân tộc”: bạn nhập vào đó dân tộc của học sinh. Nếu học sinh là dân tộc thiểu số thì sẽ được thống kê số lượng ở bảng cuối trang.
"+ Cột “Chỗ ở hiện tại”: bạn chỉ nên ghi tóm tắt xóm, xã (phường)"
+ Cột “Họ tên cha (mẹ) hay người đỡ đầu”: gồm hai thành phần: họ tên và nghề nghiệp.
"+ Cột ""Hoàn cảnh đặc biệt…”: bạn có thể nhập ""k.khăn"" để đánh dấu học sinh có hoàn cảnh khó khăn."
"+ Cột ""Ghi chú"": bạn nhập chữ ""g"" để đánh dấu học sinh theo “Tôn giáo”; chữ “c” hoặc “b” để đánh dấu học sinh chuyển trường hay bỏ học (khi đó, sỹ số lớp ở Sheet! Thông tin chung và phần thống kê sẽ tự động tính bớt)"
" Cuối trang có một bảng thống kê cho biết số liệu về số học sinh nam, nữ, số học sinh là người dân tộc thiểu số, theo tôn giáo hay có hoàn cảnh khó khăn."
"2.4.3. Sheet! ""Sổ lớp"":"
Trong Sheet! này có các thông tin sau:
+ Theo dõi tỷ lệ chuyên cần của học sinh.
" Ở cuối trang còn có phần dành cho GVCN nhập kết quả xếp loại Chứng chỉ nghề của từng học sinh (nếu có), các giải thưởng trong các kỳ thi (từ cấp Huyện trở lên), rèn luyện thêm về hạnh kiểm, học lực trong hè... (phục vụ cho Sheet! ""Học bạ"")"
"2.4.4. Sheet! ""Học bạ"":"
Sheet! này tạo ra chủ yếu nhằm mục đích tra cứu. Được thiết kế tương thích với các tr
1) Một số đặc điểm của phần mềm:
" Trước hết phải có cái nhìn khách quan rằng hiện nay có khá nhiều phần mềm ứng dụng cho công việc tính toán này, có cả những phần mềm được phát triển với nhiều tính năng hơn. Nhưng có thể do những người thiết lập chưa thấy hết những góc cạnh của thực tế về yêu cầu của công việc cũng như nhu cầu của giáo viên nên còn chưa tạo ra những phần mềm mở."
Tôi xin giới thiệu một số đặc điểm của phần mềm XLHS do tôi thiết kế như sau:
+ Phần mềm XLHS được thiết kế trên nền Excel với dung lượng khoảng hơn 7000KB.
"+ Không cần cài đặt, áp dụng được cho nhiều loại hình nhà trường: trường THPT, THCS, Đại trà và chuyên."
+ Tương thích với tất cả các máy tính có cài Microsoft Office (Excel)
"+ Dễ sử dụng, nhập liệu đơn giản."
"+ Là một phần mềm mở, giúp các thày cô giáo có thêm các tuỳ chỉnh theo yêu cầu công việc, đặc điểm từng trường cũng như nhu cầu cá nhân của mình."
1) Hướng dẫn sử dụng phần mềm XLHS:
2.1- Căn cứ và cơ sở thiết lập:
" Phần mềm này được thiết kế trên cơ sở các quy định về kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh theo Công văn 7713 năm 2005 và hướng dẫn 40 của Bộ GD&ĐT. "
2.2- Chạy phần mềm:
Nếu khi mở phần mềm mà không được (Excel báo lỗi) thì hãy đặt lại chế độ cho Excel như sau:
+ Mở Excel: vào menu ToolsMacroSecurity (…)
"+ Trong thẻ Security Level, bạn đánh dấu vào Low (…) OK"
2.3- Giao diện màn hình:
- Màn hình mở ra là màn hình quen thuộc của Excel. Gồm 23 Sheet!
- Mã Font lựa chọn là Unicode
- Các Sheet! được tạo tương ứng với hồ sơ trên giấy hiện lưu hành trong các nhà trường.
- Không sợ nhập dữ liệu gây lỗi phần mềm do các ô chính đã được khoá Protect.
2.4- Sử dụng phần mềm:
"2.4.1. Sheet! ""Thông tin chung"":"
" Vì phần mềm được thiết kế riêng cho từng lớp có không quá 70 học sinh nên trước khi thiết lập các thông số ban đầu, bạn nên ghi lại dưới một tên khác (vào menu FileSave As… hoặc nhấn phím F12. Ví dụ bạn có thể đặt tên là XLHS.TAH.9A1.0809)"
Bạn có thể lựa chọn các tác vụ bằng các nút điều khiển phía dưới Sheet! này hoặc lựa chọn vào các môn học bằng cách click vào tên môn học đó.
Trước hết các bạn cần nhập đủ thông tin vào tất cả các ô còn trống trong Sheet! này:
"+ Thông tin về tên tỉnh, thành phố, huyện, thị xã, sở GD&ĐT, năm học, họ và tên giáo viên chủ nhiệm, họ và tên giáo viên bộ môn."
"+ Riêng tên lớp gồm hai phần: phần thứ nhất bạn chỉ nhập phần số (từ 6 đến 12), phần thứ hai bạn có thể nhập tuỳ ý (ví dụ A, A1, B2,…)"
"+ Cột môn học: ngoài 8 môn học bắt buộc (có sẵn), các bạn có thể thêm 8 môn học nữa."
"+ Các cột ""Môn chuyên"", ""Tính ĐTB các bài kiểm tra"", ""Môn học tính điểm một HK"", các bạn chỉ có thể lựa chọn ""c"" (có) hoặc bỏ trống (không)"
+ Phần “Số điểm tối thiểu”: bạn nên nhập liệu phần này vì như thế sẽ giúp để máy tính không tính điểm của một học sinh nào đó khi thiếu điểm tối thiểu theo quy định trong các Sheet! điểm từng môn.
"+ Cột “Hệ số môn trong học kỳ”: bạn bắt buộc phải nhập, như thế sẽ giúp máy tính tính điểm tổng hợp."
"2.4.2. Sheet! ""SYLL"" (Sơ yếu lý lịch):"
Sheet! này tương ứng với trang Sơ yếu lý lịch trong Sổ điểm lớp.
" Các bạn cần nhập đủ các thông tin về học sinh, đặc biệt là phần ""Họ và tên học sinh"" vì đó là cơ sở làm việc của các Sheet! khác."
+ Cột “Họ và tên học sinh”: bạn cần tách tên ra một cột riêng (trước đó ta sử dụng phần mềm hỗ trợ để sắp xếp danh sách học sinh)
+ Cột “Ngày sinh”: bạn nên định dạng theo kiểu “dd/mm/yyyy”
+ Cột “Nơi sinh”: chỉ nên nhập thông tin từ cấp quận (huyện) trở lên.
"+ Cột “Nam, nữ”: bạn nên nhập đầy đủ, không bỏ trống để máy tính thống kê được đầy đủ."
+ Cột “Dân tộc”: bạn nhập vào đó dân tộc của học sinh. Nếu học sinh là dân tộc thiểu số thì sẽ được thống kê số lượng ở bảng cuối trang.
"+ Cột “Chỗ ở hiện tại”: bạn chỉ nên ghi tóm tắt xóm, xã (phường)"
+ Cột “Họ tên cha (mẹ) hay người đỡ đầu”: gồm hai thành phần: họ tên và nghề nghiệp.
"+ Cột ""Hoàn cảnh đặc biệt…”: bạn có thể nhập ""k.khăn"" để đánh dấu học sinh có hoàn cảnh khó khăn."
"+ Cột ""Ghi chú"": bạn nhập chữ ""g"" để đánh dấu học sinh theo “Tôn giáo”; chữ “c” hoặc “b” để đánh dấu học sinh chuyển trường hay bỏ học (khi đó, sỹ số lớp ở Sheet! Thông tin chung và phần thống kê sẽ tự động tính bớt)"
" Cuối trang có một bảng thống kê cho biết số liệu về số học sinh nam, nữ, số học sinh là người dân tộc thiểu số, theo tôn giáo hay có hoàn cảnh khó khăn."
"2.4.3. Sheet! ""Sổ lớp"":"
Trong Sheet! này có các thông tin sau:
+ Theo dõi tỷ lệ chuyên cần của học sinh.
" Ở cuối trang còn có phần dành cho GVCN nhập kết quả xếp loại Chứng chỉ nghề của từng học sinh (nếu có), các giải thưởng trong các kỳ thi (từ cấp Huyện trở lên), rèn luyện thêm về hạnh kiểm, học lực trong hè... (phục vụ cho Sheet! ""Học bạ"")"
"2.4.4. Sheet! ""Học bạ"":"
Sheet! này tạo ra chủ yếu nhằm mục đích tra cứu. Được thiết kế tương thích với các tr
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trần Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)