XK: Cau Truc May Tinh & ASM - Chuong 12 LAP TRINH XU LY DIA & FILE
Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Ánh Nguyệt |
Ngày 19/03/2024 |
18
Chia sẻ tài liệu: XK: Cau Truc May Tinh & ASM - Chuong 12 LAP TRINH XU LY DIA & FILE thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
LẬP TRÌNH XỬ LÝ ĐĨA&FILE
CƠ BẢN VỀ LƯU TRỮ TRÊN ĐĨA TỪ.
MỘT ỨNG DỤNG HIỂN THỊ SECTOR
MỘT ỨNG DỤNG HIỂN THỊ CLUSTER.
CÁC CHỨC NĂNG VỀ FILE Ở MỨC HỆ THỐNG.
QUẢN LÝ ĐĨA VÀ THƯ MỤC.
TRUY XUẤT ĐĨA VỚI INT 13H CỦA ROMBIOS
BÀI TẬP
GiỚI THIỆU FILE VÀ LẬP TRÌNH XỬ LÝ FILE
CƠ BẢN VỀ LƯU TRỮ TRÊN ĐĨA TỪ
Ngôn ngữ ASM vượt trội hơn các ngôn ngữ khác về khả năng xử lý đĩa.
Ta xem xét việc lưu trữ thông tin trên đĩa theo 2 mức độ : mức phần cứng/BIOS và mức phần mềm/DOS.
mức phần cứng :lưu trữ thông tin liên quan đến cách dữ liệu được lưu trữ 1 cách vật lý như thế nào trên đĩa từ?
mức phần mềm : việc lưu trữ được quản lý bởi tiện ích quản lý File của HĐH DOS.
CÁC ĐẶC TÍNH LUẬN LÝ & VẬT LÝ CỦA ĐĨA TỪ
Ở mức vật lý : đĩa được tổ chức thành các Tracks, Cylinders, Sectors.
Khả năng lưu trữ của đĩa được mô tả bằng 3 thông sô :
C (cylinder number)
H (Head side)
R (sector number)
CÁC KHÁI NIỆM TRACK, CYLINDER, SECTOR
Tracks : là các vòng tròn đồng tâm được tạo ra trên bề mặt đĩa.
Cylinder : tập các tracks cùng bán kính trên 1 chồng đĩa. Mặt đĩa có bao nhiêu track thì sẽ có bấy nhiêu Cylinder.
Sector : là 1 đọan của track (cung từ) có khả năng lưu trữ 512 bytes dữ liệu.
Các sector được đánh số bắt đầu từ 1 trên mỗi track trên 1 đĩa tồn tại nhiều sector cùng số hiệu.
Cluster : là 1 nhóm gồm 2,4,6 các sector kề nhau. Đó chính là đơn vị cấp phát vùng lưu trữ cho dữ liệu (file). Các cluster được đánh số bắt đầu từ 0.
Ở mức luận lý : đĩa được tổ chức thành các
Clusters, các files mà DOS sẽ dùng để cấp
phát vùng lưu trữ cho dữ liệu cần lưu trữ.
Nếu dữ liệu cần lưu trữ chỉ 1 byte thì hệ điều hành cũng cấp phát 1 cluster.
số bytes/cluster hay sector/cluster tùy thuộc vào từng loại đĩa.
TƯƠNG QUAN GIỮA SECTOR VẬT LÝ VÀ SECTOR LOGIC TRÊN ĐĨA MỀM
Trên bề mặt đĩa có thể tồn tại các sector mà HĐH không thể ghi dữ liệu vào đó hoặc không thể đọc dữ liệu từ đó. Các sector này gọi là Bad Sector.
Kiểm tra giá trị của các phần tử (entry) trong bảng FAT, phần tử nào chứa giá trị (F)FF7H thì cluster tương ứng bị Bad
Làm sao biết sector nào là bad sector
BAD SECTOR
DOS quản lý các File nhờ vào 1 bảng gọi là bảng FAT.
Trong bảng FAT có ghi cluster bắt đầu của File này ở đâu ? Và đĩa còn bao nhiêu Clusters trống chưa cấp phát.
Boot record
Bảng FAT1
Bảng FAT2
Root directory
data
tổ chức luận lý của đĩa được mô tả như hình sau :
BẢNG FAT
FILE ALLOCATION TABLE
Thí dụ về bảng FAT
Đĩa mềm 3.5”” 360K thì :
Sector 0 : boot sector
Sector 1-4 : bảng FAT
Sector 5 – 11 : thư mục gốc
Sector 12-719 : vùng chứa data
Còn được gọi là Boot Sector. Ổ đĩa cứng gọi là Master boot, là Sector đầu tiên khi đĩa được format.
chứa 1 chương trình nhỏ cho biết dạng lưu trữ trên đĩa và tên hệ thống MT, kiểm tra xem có các file hệ thống IO.SYS, MSDOS.SYS, COMMAND.COM hay không ?
nếu có thì nạp chúng vào bộ nhớ (gọi là chương trình mồi của HĐH)
BOOT RECORD
BOOT RECORD (tt)
Tọa độ vật lý :
C=0, H=0, R =1 (C0H0R1) tức ở tại sector đầu tiên của track đầu tiên, mặt trên của đĩa đầu tiên trong ổ đĩa cứng.
Trong Master boot có chứa bảng PARTITION TABLE cho biết tầm địa chỉ vật lý (dung lượng) của ổ đĩa luận lý.
Master boot không thuộc Partition nào
BOOT RECORD (tt)
BOOT RECORD được ROM BIOS nạp vào địa chỉ 0000:7C00H.
Nếu máy không bị Virus thì lệnh đầu tiên của chương trình BOOT là JMP 7C3EH, nghĩa là nhảy đến chương trình nạp mồi.
chương trình nạp mồi (Bootstrap Loader) nạp thành phần cốt lõi của DOS lên RAM trong quá trình khởi động MT.
THÔNG TIN TRONG MASTER BOOT
BYTEBĐẦU SỐ BYTES THÔNG TIN
THÔNG TIN TRONG MASTER BOOT
BYTE BĐẦU SỐ BYTES THÔNG TIN
THÔNG TIN TRONG MASTER BOOT
BYTE BĐẦU SỐ BYTES THÔNG TIN
THÔNG TIN TRONG MASTER BOOT
Từ thông tin trong bảng FORMAT, ta tính được địa chỉ của bảng FAT1, FAT2, Thư mục gốc ổ đĩa, địa chỉ bắt đầu của vùng dữ liệu.
BẢNG FAT
Bảng chứa các danh sách liên kết các clusters. Mỗi danh sách trong bảng cho DOS biết rằng các clusters nào đã cấp phát, các clusters nào chưa dùng.
tùy theo ổ đĩa có thể có 1 hay 2 bảng FAT, bảng FAT2 để dự phỏng.
có 2 loại bảng FAT :
bảng có Entry 12 bit cho đĩa mềm.
bảng có Entry 16 bit cho đĩa cứng.
PARTITON TABLE
64 Bytes của Partiton table được chia làm 4, mỗi phần 16 bytes mô tả cho 1 partition các thông tin sau :
Bytes Mô tả
00H active flag
(=0 Non bootable =80H Bootable)
01H starting head – Nơi bắt đầu Partittion
02H starting cylinder
Bằng FDISK của HĐH ta có thể chia không gian lưu trữ của đĩa cứng thành các phần khác nhau gọi là Partition.
DOS cho phép tạo ra 3 loại Partition :
Primary Dos, Extended Dos và None Dos
Ta có thể cài đặt các HĐH khác nhau lên các Partition khác nhau.
PARTION TABLE
PARTITON TABLE
03H starting sector
04H parttition type :
0 Non Dos
1 cho đĩa nhỏ 12 bit FAT Entry
4 cho đĩa lớn 16 bit FAT Entry
5 Extended Dos
05H Ending nơi kết thúc Partition
06H Ending Cylinder
07H Ending Sector
08H, 0BH Starting sector for partition
0Ch,0FH Partition length in sectors
Một số thí dụ
kiểm tra Partition Active
đọc sector đầu tiên của đĩa cứng lưu vào biến.
kiểm tra offset 00 của 4 phần tử Partition trong Partition Table
MOV CX, 4
MOV SI, 1BEH
PACTIVE :
MOV AL, MBOOT [SI]
CMP AL, 80H
JE ACTIVE
ADD SI, 16
LOOP PACTIVE
NO_ACTIVE :
……………….
ACTIVE : …………..
Một số thí dụ
Đọc nội dung của BootSector ghi vào biến dem
đọc sector đầu tiên của đĩa cứng lưu vào buffer.
tìm partition active (phần tử trong bảng partition có offset 80h)
đọc byte tại offset 01h và word tại offset 02h của phần tử partition tương ứng ở trên (head, sector, cylinder) để xác định số hiệu bắt đầu của partition active boot sector của đĩa cứng.
đọc nội dung của sector đọc được ở trên lưu vào buffer.
Một số thí dụ
ACTIVE :
MOV AX, 0201H ; đọc 1 sector
MOV CX, WORD PTR MBOOT [SI+2] ; sector cylinder
MOV DH, BYTE PTR MBOOT[SI+1] ; head
MOV DL, 80H ; đĩa cứng
MOV ES, CS ; trỏ về đầu vùng buffer lưu
LEA BX, BUFFER
INT 13H
THƯ MỤC GỐC
(ROOT DIRECTORY)
Là danh sách tất cả các Files đã có trên đĩa, các thư mục cấp 1 đã có.
Mỗi phần tử (32 bytes) trong bảng thư mục sẽ chứa thông tin về tên file hoặc là thư mục, kích thước, thuộc tính, cluster bắt đầu của file này hoặc cluster bắt đầu của thư mục thứ cấp (thư mục con).
mỗi bảng thư mục chứa tối đa 112 entry, mỗi entry là 32 bytes.
THƯ MỤC GỐC
(ROOT DIRECTORY)
Offset Nội dung Kích thước
00H tên chính của File 8 bytes
08H phần mở rộng của tên file 3 bytes
0BH thuộc tính của File 1 byte
0CH dự trữ 10 bytes
16H giờ thay đổi thông tin cuối cùng 2 bytes
18H ngày thay đổi thông tin cuối cùng 2 bytes
1Ah cluster đầu tiên của File 2 bytes
1CH Kích thước File 4bytes
BYTE THUỘC TÍNH
x : không sử dụng
a : thuộc tính lưu trữ (Archive)
d : thuộc tính thư mục con (Sub – Directory)
v : thuộc tính nhãn đĩa (Volume)
s : thuộc tính hệ thống (System)
h : thuộc tính ẩn (Hidden)
r : thuộc tính chỉ đọc (Read Only)
VÙNG LƯU TRỮ
là vùng dành cho việc lưu trữ dữ liệu.
như vậy việc lưu trữ dữ liệu trên đĩa có cấu trúc là 1 danh sách liên kết mà bảng thư mục gốc là đầu của danh sách liên kết.
đầu mỗi cluster luôn luôn chứa địa chỉ của cluster sau nó cho biết phần còn lại của file là cluster nào. Nếu giá trị này là 0 thì cluster này là cluster cuối cùng.
SỰ PHÂN VÙNG TRÊN ĐĨA
CLUSTERS
SYSTEM
AREA
DATA
AREA
CÁC LOẠI ĐĨA
Disk sides track sectors total cluster total
Type per per sector size bytes
side track
360K 2 40 9 720 1,024 368,640
720K 2 80 9 1,440 512 737,280
1.2MB 2 80 15 2,400 512 1,228,800
1.4MB 2 80 18 2,880 512 1,474,560
32MB 6 614 17 62,610 2,048 32,056,832
TÍNH DUNG LƯỢNG ĐĨA
Công thức tính dung lượng đĩa :
Dung lượng đĩa (bytes) = số byte/1 sector * số sector/1 track * số track/ 1 mặt đĩa * số mặt đĩa.
MỘT SỐ HÀM THAO TÁC VỚI FILE VÀ ĐĨA INT 21H
HÀM 36H INT 21H :
Lấy số bytes còn trống trên đĩa
Input :
AH = 36H DL = O63 đĩa (0 : mặc định, 1 ổ A ….
Output :
Có lỗi AX = 0FFFFH
Không lỗi : AX = số sector / cluster
BX = số cluster còn trống
DX = tổng số cluster trên đĩa
CX = số bytes/cluster
BÀI TẬP
Viết chương trình tạo thư mục với yêu cầu tên thư mục
(có thể bao gồm tên ổ đĩa, đường dẫn và tên thư mục)
được nhập từ bàn phím, cho phép sửa sai khi gỏ nhầm tên
thư mục.
Viết chương trình ghi dữ liệu vào file với yêu cầu :
Tên file nhập từ bàn phím
Dữ liệu ghi vào file cũng gỏ từ bàn phím và kết thúc việc
nhập bằng phím CTRL+Z
Viết chương trình gộp nội dung 1 file vào cuối 1 file khác.
LẬP TRÌNH XỬ LÝ FILE
GiỚI THIỆU FILE
CÁC HÀM CHỨC NĂNG XỬ LÝ FILE
CỦA INT 21H CỦA DOS
GIỚI THIỆU FILE
Trong quản lý File, Dos vay mượn khái niệm Handle trong HĐH Unix để truy xuất File và thiết bị.
Handle là 1 số 16 bits được Dos sử dụng để nhận biết File đã mở hoặc 1 thiết bị trong hệ thống.
HANDLE
GIỚI THIỆU FILE
Có 5 Handle thiết bị chuẩn được Dos nhận dạng.
Handle Thiết bị
0 Keyboard, standard input
Console, standard output
Error output thiết bị xuất lỗi - màn hình
Auxiliary device asynchronous
Printer
CÁC THAO TÁC XỬ LÝ FILE
CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ FILE CỦA INT 21H
Chức năng Tác vụ
3Ch Tạo File mới
3Dh Mở File đã có để xuất/nhập/vừa nhập vừa xuất
3Eh Đóng thẻ File
3Fh Đọc từ File hay đọc từ thiết bị 1 số bytes định trước
40h Ghi vào File hay đọc từ thiết bị 1 số bytes định trước
42h di chuyển con trỏ File trước khi đọc/ ghi
CÁC CHỨC NĂNG
NÀY PHẢI ĐƯA
VÀO AH
CHỨC NĂNG TẠO FILE 3Ch
CREATE FILE FUNCTION 3Ch
Chức năng : Mở 1 File mới để đọc ghi. Nếu file đã có thì file cũ sẽ bị xóa.
AH = 3Ch
DS:DX địa chỉ của tên File muốn mở (ASCIIZ String)
CX = thuộc tính File
(0 normal 1 ReadOnly 2 Hidden 4 System)
Xuất : không lỗi CF =0 AX = File Handle Có lỗi CF =1.
Mã lỗi trong AX (3,4,5).
CHỨC NĂNG TẠO FILE 3Ch
CREATE FILE FUNCTION 3Ch
Ex :
CREATE_FILE :
MOV AH, 3CH
MOV DX, OFFSET NEWFILE
MOV CX, 0
INT 21H
JC DISPLAY_ERROR
MOV NEWFILEHANDLE, AX
...
NEWFILE DB ` FILE1.DOC `,0
NEWFILEHANDLE DW ?
CHỨC NĂNG TẠO FILE 3Ch
CREATE FILE FUNCTION 3Ch
Ex :
CHỨC NĂNG 3Ch CÓ 1 KHUYẾT ĐIỂM LÀ NẾU CÓ 1 FILE CÙNG TÊN(CÙNG ĐƯỜNG DẪN) ĐÃ TỒN TẠI THÌ FILE CŨ SẼ BỊ XÓA.
ĐỂ BẢO VỆ FILE, CÓ 2 CÁCH :
C1 : MỞ FILE BẰNG CHỨC NĂNG 3Dh, NẾU FILE CHƯA CÓ THÌ TRẢ VỀ LỖI SỐ 2 (FILE NOT FOUND) ? YÊN TÂM MỞ FILE MỚI.
C2 : DÙNG CHỨC NĂNG 5Bh MỞ FILE CÓ KIỂM TRA TÊN FILE NÀY ĐÃ CÓ CHƯA.
CHỨC NĂNG 5Bh
TẠO FILE MỚI CÓ KIỂM TRA
ĐIỀU KIỆN : GIỐNG CHỨC NĂNG 3Ch
NẾU FILE NÀY ĐÃ CÓ THÌ KHÔNG MỞ FILE MỚI MÀ TRẢ VỀ LỖI 50h
CREATE_FILE :
MOV AH,5BH
MOV DX, OFFSET FILENAME
MOV CX, 0
INT 21H
JC ERROR
..
FILENAME DB `FILE1.DOC` , 0
CÁC LỖI KHI MỞ FILE
MÃ LỖI DIỄN GIẢI
FILE NOT FOUND KHÔNG TÌM THẤY FILE, CÓ THỂ ĐƯỜNG DẪN KHÔNG ĐÚNG HOẶC TÊN FILE MÔ TẢ KHÔNG HỢP LỆ.
PATH NOT FOUND ĐƯỜNG DẪN KHÔNG CÓ.
TOO MANY OPEN FILES CÓ THỂ DO LỆNH PATH XX TRONG CONFIG.SYS QUÁ NHỎ KHÔNG CHO PHÉP MỞ NHIỀU FILE.
ACCESS DENIED TỪ CHỐI TRUY XUẤT. CÓ THỂ TA MUỐN XOÁ FILE ĐANG MỞ, HAY FILE NÀY CÓ THUỘC TÍNH CHỈ ĐỌC.
CH M truy nh?p khơng h?p l?.
FH ? dia khơng h?p l?
10h Dang tìm cch xĩa thu m?c hi?n th?i
CÁC LỖI KHI MỞ FILE
MÃ LỖI DIỄN GIẢI
11H Khơng cng thi?t b?
12H Khơng tìm du?c thm File no
CHỨC NĂNG MỞ FILE ĐÃ CÓ 3Dh Int 21h
OPEN FILE
ĐIỀU KIỆN :
AH = 3DH DS:DX ĐỊA CHỈ TÊN FILE
AL = MODE
0: INPUT (MỞ CHỈ ĐỌC)
1 : OUTPUT (MỞ ĐỂ GHI)
2 : INPUT OUTPUT (MỞ VỪA ĐỌC VỪA GHI)
XUẤT :
KHÔNG LỖI CF = 0 AX = FILE HANDLE
CÓ LỖI CF = 1 AX ? m l?i (2,4,512)
MỞ FILE HÀM 3CH INT 21H
Truớc khi sử dụng 1 file, ta phải mở nó.
Để tạo 1 file mới hay ghi lại 1 file cũ, ta sử dụng tên file và thuộc tính của File.
DOS trả về thẻ file
MỞ FILE HÀM 3CH INT 21H
AH = 3CH
DS:DX địa chỉ của chuổi ASCII
(chuổi tên File kết thúc bằng byte 0)
CL = thuộc tính File
Nếu thành công, AX = thẻ File
Nếu CF được set thì có lỗi, mã lỗi chứa trong AX
(lỗi 3,4,5)
Viết code mở 1 File mới với thuộc tính chỉ đọc,
tên File là FILE1
Fname DB ‘FILE1’,0
FHANDLE DW ?
MOV AX,@DATA
MOV DS,AX
MOV AH,3CH
MOV CL,1
LEA DX,FNAME
INT 21H
MOV FHANDLE, AX
JC OPEN_ERROR
……….
CHỨC NĂNG MỞ FILE ĐÃ CÓ S?N
HM 3Dh INT 21H
OPEN FILE
AH = 3DH
DS:DX = địa chỉ của chuổi ASCII
(chuổi tên File kết thúc bằng byte 0)
AL = mã truy cập
0 : mở để đọc
1 : mở để ghi
2 : mở để đọc và ghi
Thành công, AX = Fhandle
Có lỗi. Mã lỗi chứa trong AX (2,4,5,12)
CHỨC NĂNG MỞ FILE ĐÃ CÓ S?N
HM 3Dh INT 21H
OPEN FILE
MOV AH, 3DH
MOV AL, 0
MOV DX, OFFSET FILENAME
INT 21H
JC DISPLAY_ERROR
MOV INFILEHANDLE, AX
...
INFILE DB ` D:FILE1.DOC`, 0
INFILEHANDLE DW ?
CHỨC NĂNG 3EH ĐÓNG FILE
ĐIỀU KIỆN :
AH = 3EH BX = FILE HANDLE CẦN ĐÓNG
XUẤT :
KHÔNG LỖI CF = 0 CÓ LỖI CF = 1
EX :
MOV AH, 3EH
MOV BX, INFILEHANDLE
INT 21H
JC DISPLAY_ERROR
...
INFILE DB `D:FIEL1.DOC`, 0
INFILEHANDLE DW ?
LỖI SỐ 6 : INVALID HANDLE
FILE HANDLE TRONG BX KHÔNG PHẢI LÀ THẺ FILE CỦA FILE ĐÃ MỞ.
CHỨC NĂNG 3FH ĐỌC FILE
ĐIỀU KIỆN :
AH = 3FH BX = FILE HANDLE , CX = SỐ BYTES CẦN ĐỌC
DS:DX : ĐỊA CHỈ BỘ ĐỆM.
XUẤT :
AX = SỐ BYTES ĐỌC ĐƯỢC, NẾU AX = 0 HAY AXNẾU CỜ CF ĐƯỢC LẬP ? CÓ LỖI, MÃ LỖI CHỨA TRONG AX( 5,6)
ĐỌC 1 SỐ BYTES TỪ FILE LƯU VÀO BỘ NHỚ
CHỨC NĂNG 3FH ĐỌC FILE
EX : ĐỌC 1 SECTOR 512 BYTES TỪ FILE
.DATA
HANDLE DW ?
BUFFER DB 512 DUP(?)
MOV AX, @DATA
MOV DS, AX
MOV AH, 3FH
MOV CX, 512
MOV BX, HANDLE
MOV CX, 512
INT 21H
JC READ_ERROR
NẾU CẦN ĐỌC HẾT CÁC SECTOR CHO ĐẾN HẾT FILE ? EOF
CMP AX, CX
JL EXIT
JMP READ_LOOP
CHỨC NĂNG 40H GHI FILE
GHI 1 SỐ BYTES LÊN FILE HAY THIẾT BỊ
INPUT :
AH =40H BX = THẺ FILE CX = SỐ BYTES CẦN GHI
DS:DX : ĐỊA CHỈ VÙNG ĐỆM.
OUTPUT :
AX : SỐ BYTES GHI ĐƯỢC, NẾU AXHÀM 40H CŨNG CÓ THỂ DÙNG ĐỂ ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH
CON TRỎ FILE
DÙNG ĐỂ ĐỊNH VỊ TRONG FILE.
KHI FILE ĐƯỢC MỞ, CON TRỎ FILE NẰM Ở ĐẦU FILE.
SAU MỖI THAO TÁC ĐỌC, CON TRỎ FILE SẼ DI CHUYỂN ĐẾN BYTE KẾ.
SAU KHI GHI 1 FILE MỚI CON TRỎ CHỈ ĐẾN CUỐI FILE (EOF).
ĐỂ DI CHUYỂN CON TRỎ FILE HÀM 42H
MINH HỌA LẬP TRÌNH FILE
Viết chương trình cho phép User gỏ vào tên File (có thể có
kèm theo tên ổ đĩa, thư mục chứa fiel), chương trình sẽ
đọc và hiển thị nội dung File ra màn hình.
DỊCH CHUYỂN CON TRỎ FILE
HÀM 42H INT 21H
AH = 42H AL = PHƯƠNG THỨC TRUY NHẬP
0 DỊCH CHUYỂN TƯƠNG ĐỐI SO VỚI ĐẦU FILE.
1 DỊCH CHUYỂN TƯƠNG ĐỐI SO VỚI VỊ TRÍ HIỆN THỜI CỦA CON TRỎ.
2 DỊCH CHUYỂN TƯƠNG ĐỐI SO VỚI CUỐI FILE.
BX = THẺ FILE.
CX : DX SỐ BYTES CẦN DỊCH CHUYỂN.
OUTPUT :
DX:AX : VỊ TRÍ MỚI CỦA CON TRỎ FILE TÍNH BẰNG BYTE TỪ ĐẦU FILE.
NẾU CF =1 MÃ LỖI TRONG AX (1, 6).
DỊCH CHUYỂN CON TRỎ FILE
HÀM 42H INT 21H
CX : DX CHỨA SỐ BYTES ĐỂ DI CHUYỂN CON TRỎ. NẾU LÀ SỐ DƯƠNG ? CHUYỂN VỀ CUỐI FILE.
NẾU LÀ SỐ ÂM ?CHUYỂN VỀ ĐẦU FILE.
DI CHUYỂN CON TRỎ FILE ĐẾN CUỐI FILE VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC FILE
MOV AH, 42H ; DI CHUYỂN CON TRỎ FILE
MOV BX, HANDLE ; LẤY THẺ FILE
XOR DX, DX
XOR CX, CX ; DỊCH CHUYỂN 0 BYTE
MOV AL, 2 ; TÍNH TỪ CUỐI FILE
INT 21H ; CHUYỂN CON TRỎ ĐẾN CUỐI FILE, DX:AX KÍCH THƯỚC FILE
JC MOVE_ERROR
INPUT :
AH = 43H DS :DX = ĐỊA CHỈ CHUỔI ASCII STRING
AL = 0 ĐỂ LẤY THUỘC TÍNH FILE AL =1 ĐỂ THAY ĐỔI THUỘC TÍNH FILE, CX = THUỘC TÍNH FILE MỚI (NẾU AL =1)
OUTPUT :
NẾU THÀNH CÔNG, CX = THUỘC TÍNH HIỆN THỜI
NẾU CF ĐƯỢC LẬP ? CÓ LỖI, MÃ LỖI TRONG AX (2,3,5).
THAY ĐỔI THUỘC TÍNH FILE
HÀM 43H INT 21H
Ex : thay đổi thuộc tính File thành hidden file
MOV AH, 43H
MOV AL, 1
LEA DX, FILENAME
MOV CX, 1
INT 21H
JC ATT_ERROR
; Hàm lấy / đổi thuộc tính File
; tuỳ chọn thay đổi thuộc tính
; lấy tên file kế cả đường dẫn.
I; thuộc tính Hideen
; đổi thuộc tính
; thoát nếu có lỗi, mã lỗi trong AX
1. Viết chương trình chép một file nguồn đến một file đích trong đó thay chữ thường bằng chữ hoa.
Viết chương trình đọc 2 file và hiển thị chúng bên cạnh nhau trên màn hình. Chú ý có chức năng dừng từng trang màn hình nếu file quá dài.
Viết chương trình ghép nội dung 1 file vào cuối 1 file khác đã có.
Viết chương trình tạo 1 thư mục, tên thư mục được gỏ từ bàn phím (tên thư mục có thể bao gồm tên ổ đĩa, đường dẫn).
LẬP TRÌNH FILE
CƠ BẢN VỀ LƯU TRỮ TRÊN ĐĨA TỪ.
MỘT ỨNG DỤNG HIỂN THỊ SECTOR
MỘT ỨNG DỤNG HIỂN THỊ CLUSTER.
CÁC CHỨC NĂNG VỀ FILE Ở MỨC HỆ THỐNG.
QUẢN LÝ ĐĨA VÀ THƯ MỤC.
TRUY XUẤT ĐĨA VỚI INT 13H CỦA ROMBIOS
BÀI TẬP
GiỚI THIỆU FILE VÀ LẬP TRÌNH XỬ LÝ FILE
CƠ BẢN VỀ LƯU TRỮ TRÊN ĐĨA TỪ
Ngôn ngữ ASM vượt trội hơn các ngôn ngữ khác về khả năng xử lý đĩa.
Ta xem xét việc lưu trữ thông tin trên đĩa theo 2 mức độ : mức phần cứng/BIOS và mức phần mềm/DOS.
mức phần cứng :lưu trữ thông tin liên quan đến cách dữ liệu được lưu trữ 1 cách vật lý như thế nào trên đĩa từ?
mức phần mềm : việc lưu trữ được quản lý bởi tiện ích quản lý File của HĐH DOS.
CÁC ĐẶC TÍNH LUẬN LÝ & VẬT LÝ CỦA ĐĨA TỪ
Ở mức vật lý : đĩa được tổ chức thành các Tracks, Cylinders, Sectors.
Khả năng lưu trữ của đĩa được mô tả bằng 3 thông sô :
C (cylinder number)
H (Head side)
R (sector number)
CÁC KHÁI NIỆM TRACK, CYLINDER, SECTOR
Tracks : là các vòng tròn đồng tâm được tạo ra trên bề mặt đĩa.
Cylinder : tập các tracks cùng bán kính trên 1 chồng đĩa. Mặt đĩa có bao nhiêu track thì sẽ có bấy nhiêu Cylinder.
Sector : là 1 đọan của track (cung từ) có khả năng lưu trữ 512 bytes dữ liệu.
Các sector được đánh số bắt đầu từ 1 trên mỗi track trên 1 đĩa tồn tại nhiều sector cùng số hiệu.
Cluster : là 1 nhóm gồm 2,4,6 các sector kề nhau. Đó chính là đơn vị cấp phát vùng lưu trữ cho dữ liệu (file). Các cluster được đánh số bắt đầu từ 0.
Ở mức luận lý : đĩa được tổ chức thành các
Clusters, các files mà DOS sẽ dùng để cấp
phát vùng lưu trữ cho dữ liệu cần lưu trữ.
Nếu dữ liệu cần lưu trữ chỉ 1 byte thì hệ điều hành cũng cấp phát 1 cluster.
số bytes/cluster hay sector/cluster tùy thuộc vào từng loại đĩa.
TƯƠNG QUAN GIỮA SECTOR VẬT LÝ VÀ SECTOR LOGIC TRÊN ĐĨA MỀM
Trên bề mặt đĩa có thể tồn tại các sector mà HĐH không thể ghi dữ liệu vào đó hoặc không thể đọc dữ liệu từ đó. Các sector này gọi là Bad Sector.
Kiểm tra giá trị của các phần tử (entry) trong bảng FAT, phần tử nào chứa giá trị (F)FF7H thì cluster tương ứng bị Bad
Làm sao biết sector nào là bad sector
BAD SECTOR
DOS quản lý các File nhờ vào 1 bảng gọi là bảng FAT.
Trong bảng FAT có ghi cluster bắt đầu của File này ở đâu ? Và đĩa còn bao nhiêu Clusters trống chưa cấp phát.
Boot record
Bảng FAT1
Bảng FAT2
Root directory
data
tổ chức luận lý của đĩa được mô tả như hình sau :
BẢNG FAT
FILE ALLOCATION TABLE
Thí dụ về bảng FAT
Đĩa mềm 3.5”” 360K thì :
Sector 0 : boot sector
Sector 1-4 : bảng FAT
Sector 5 – 11 : thư mục gốc
Sector 12-719 : vùng chứa data
Còn được gọi là Boot Sector. Ổ đĩa cứng gọi là Master boot, là Sector đầu tiên khi đĩa được format.
chứa 1 chương trình nhỏ cho biết dạng lưu trữ trên đĩa và tên hệ thống MT, kiểm tra xem có các file hệ thống IO.SYS, MSDOS.SYS, COMMAND.COM hay không ?
nếu có thì nạp chúng vào bộ nhớ (gọi là chương trình mồi của HĐH)
BOOT RECORD
BOOT RECORD (tt)
Tọa độ vật lý :
C=0, H=0, R =1 (C0H0R1) tức ở tại sector đầu tiên của track đầu tiên, mặt trên của đĩa đầu tiên trong ổ đĩa cứng.
Trong Master boot có chứa bảng PARTITION TABLE cho biết tầm địa chỉ vật lý (dung lượng) của ổ đĩa luận lý.
Master boot không thuộc Partition nào
BOOT RECORD (tt)
BOOT RECORD được ROM BIOS nạp vào địa chỉ 0000:7C00H.
Nếu máy không bị Virus thì lệnh đầu tiên của chương trình BOOT là JMP 7C3EH, nghĩa là nhảy đến chương trình nạp mồi.
chương trình nạp mồi (Bootstrap Loader) nạp thành phần cốt lõi của DOS lên RAM trong quá trình khởi động MT.
THÔNG TIN TRONG MASTER BOOT
BYTEBĐẦU SỐ BYTES THÔNG TIN
THÔNG TIN TRONG MASTER BOOT
BYTE BĐẦU SỐ BYTES THÔNG TIN
THÔNG TIN TRONG MASTER BOOT
BYTE BĐẦU SỐ BYTES THÔNG TIN
THÔNG TIN TRONG MASTER BOOT
Từ thông tin trong bảng FORMAT, ta tính được địa chỉ của bảng FAT1, FAT2, Thư mục gốc ổ đĩa, địa chỉ bắt đầu của vùng dữ liệu.
BẢNG FAT
Bảng chứa các danh sách liên kết các clusters. Mỗi danh sách trong bảng cho DOS biết rằng các clusters nào đã cấp phát, các clusters nào chưa dùng.
tùy theo ổ đĩa có thể có 1 hay 2 bảng FAT, bảng FAT2 để dự phỏng.
có 2 loại bảng FAT :
bảng có Entry 12 bit cho đĩa mềm.
bảng có Entry 16 bit cho đĩa cứng.
PARTITON TABLE
64 Bytes của Partiton table được chia làm 4, mỗi phần 16 bytes mô tả cho 1 partition các thông tin sau :
Bytes Mô tả
00H active flag
(=0 Non bootable =80H Bootable)
01H starting head – Nơi bắt đầu Partittion
02H starting cylinder
Bằng FDISK của HĐH ta có thể chia không gian lưu trữ của đĩa cứng thành các phần khác nhau gọi là Partition.
DOS cho phép tạo ra 3 loại Partition :
Primary Dos, Extended Dos và None Dos
Ta có thể cài đặt các HĐH khác nhau lên các Partition khác nhau.
PARTION TABLE
PARTITON TABLE
03H starting sector
04H parttition type :
0 Non Dos
1 cho đĩa nhỏ 12 bit FAT Entry
4 cho đĩa lớn 16 bit FAT Entry
5 Extended Dos
05H Ending nơi kết thúc Partition
06H Ending Cylinder
07H Ending Sector
08H, 0BH Starting sector for partition
0Ch,0FH Partition length in sectors
Một số thí dụ
kiểm tra Partition Active
đọc sector đầu tiên của đĩa cứng lưu vào biến.
kiểm tra offset 00 của 4 phần tử Partition trong Partition Table
MOV CX, 4
MOV SI, 1BEH
PACTIVE :
MOV AL, MBOOT [SI]
CMP AL, 80H
JE ACTIVE
ADD SI, 16
LOOP PACTIVE
NO_ACTIVE :
……………….
ACTIVE : …………..
Một số thí dụ
Đọc nội dung của BootSector ghi vào biến dem
đọc sector đầu tiên của đĩa cứng lưu vào buffer.
tìm partition active (phần tử trong bảng partition có offset 80h)
đọc byte tại offset 01h và word tại offset 02h của phần tử partition tương ứng ở trên (head, sector, cylinder) để xác định số hiệu bắt đầu của partition active boot sector của đĩa cứng.
đọc nội dung của sector đọc được ở trên lưu vào buffer.
Một số thí dụ
ACTIVE :
MOV AX, 0201H ; đọc 1 sector
MOV CX, WORD PTR MBOOT [SI+2] ; sector cylinder
MOV DH, BYTE PTR MBOOT[SI+1] ; head
MOV DL, 80H ; đĩa cứng
MOV ES, CS ; trỏ về đầu vùng buffer lưu
LEA BX, BUFFER
INT 13H
THƯ MỤC GỐC
(ROOT DIRECTORY)
Là danh sách tất cả các Files đã có trên đĩa, các thư mục cấp 1 đã có.
Mỗi phần tử (32 bytes) trong bảng thư mục sẽ chứa thông tin về tên file hoặc là thư mục, kích thước, thuộc tính, cluster bắt đầu của file này hoặc cluster bắt đầu của thư mục thứ cấp (thư mục con).
mỗi bảng thư mục chứa tối đa 112 entry, mỗi entry là 32 bytes.
THƯ MỤC GỐC
(ROOT DIRECTORY)
Offset Nội dung Kích thước
00H tên chính của File 8 bytes
08H phần mở rộng của tên file 3 bytes
0BH thuộc tính của File 1 byte
0CH dự trữ 10 bytes
16H giờ thay đổi thông tin cuối cùng 2 bytes
18H ngày thay đổi thông tin cuối cùng 2 bytes
1Ah cluster đầu tiên của File 2 bytes
1CH Kích thước File 4bytes
BYTE THUỘC TÍNH
x : không sử dụng
a : thuộc tính lưu trữ (Archive)
d : thuộc tính thư mục con (Sub – Directory)
v : thuộc tính nhãn đĩa (Volume)
s : thuộc tính hệ thống (System)
h : thuộc tính ẩn (Hidden)
r : thuộc tính chỉ đọc (Read Only)
VÙNG LƯU TRỮ
là vùng dành cho việc lưu trữ dữ liệu.
như vậy việc lưu trữ dữ liệu trên đĩa có cấu trúc là 1 danh sách liên kết mà bảng thư mục gốc là đầu của danh sách liên kết.
đầu mỗi cluster luôn luôn chứa địa chỉ của cluster sau nó cho biết phần còn lại của file là cluster nào. Nếu giá trị này là 0 thì cluster này là cluster cuối cùng.
SỰ PHÂN VÙNG TRÊN ĐĨA
CLUSTERS
SYSTEM
AREA
DATA
AREA
CÁC LOẠI ĐĨA
Disk sides track sectors total cluster total
Type per per sector size bytes
side track
360K 2 40 9 720 1,024 368,640
720K 2 80 9 1,440 512 737,280
1.2MB 2 80 15 2,400 512 1,228,800
1.4MB 2 80 18 2,880 512 1,474,560
32MB 6 614 17 62,610 2,048 32,056,832
TÍNH DUNG LƯỢNG ĐĨA
Công thức tính dung lượng đĩa :
Dung lượng đĩa (bytes) = số byte/1 sector * số sector/1 track * số track/ 1 mặt đĩa * số mặt đĩa.
MỘT SỐ HÀM THAO TÁC VỚI FILE VÀ ĐĨA INT 21H
HÀM 36H INT 21H :
Lấy số bytes còn trống trên đĩa
Input :
AH = 36H DL = O63 đĩa (0 : mặc định, 1 ổ A ….
Output :
Có lỗi AX = 0FFFFH
Không lỗi : AX = số sector / cluster
BX = số cluster còn trống
DX = tổng số cluster trên đĩa
CX = số bytes/cluster
BÀI TẬP
Viết chương trình tạo thư mục với yêu cầu tên thư mục
(có thể bao gồm tên ổ đĩa, đường dẫn và tên thư mục)
được nhập từ bàn phím, cho phép sửa sai khi gỏ nhầm tên
thư mục.
Viết chương trình ghi dữ liệu vào file với yêu cầu :
Tên file nhập từ bàn phím
Dữ liệu ghi vào file cũng gỏ từ bàn phím và kết thúc việc
nhập bằng phím CTRL+Z
Viết chương trình gộp nội dung 1 file vào cuối 1 file khác.
LẬP TRÌNH XỬ LÝ FILE
GiỚI THIỆU FILE
CÁC HÀM CHỨC NĂNG XỬ LÝ FILE
CỦA INT 21H CỦA DOS
GIỚI THIỆU FILE
Trong quản lý File, Dos vay mượn khái niệm Handle trong HĐH Unix để truy xuất File và thiết bị.
Handle là 1 số 16 bits được Dos sử dụng để nhận biết File đã mở hoặc 1 thiết bị trong hệ thống.
HANDLE
GIỚI THIỆU FILE
Có 5 Handle thiết bị chuẩn được Dos nhận dạng.
Handle Thiết bị
0 Keyboard, standard input
Console, standard output
Error output thiết bị xuất lỗi - màn hình
Auxiliary device asynchronous
Printer
CÁC THAO TÁC XỬ LÝ FILE
CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ FILE CỦA INT 21H
Chức năng Tác vụ
3Ch Tạo File mới
3Dh Mở File đã có để xuất/nhập/vừa nhập vừa xuất
3Eh Đóng thẻ File
3Fh Đọc từ File hay đọc từ thiết bị 1 số bytes định trước
40h Ghi vào File hay đọc từ thiết bị 1 số bytes định trước
42h di chuyển con trỏ File trước khi đọc/ ghi
CÁC CHỨC NĂNG
NÀY PHẢI ĐƯA
VÀO AH
CHỨC NĂNG TẠO FILE 3Ch
CREATE FILE FUNCTION 3Ch
Chức năng : Mở 1 File mới để đọc ghi. Nếu file đã có thì file cũ sẽ bị xóa.
AH = 3Ch
DS:DX địa chỉ của tên File muốn mở (ASCIIZ String)
CX = thuộc tính File
(0 normal 1 ReadOnly 2 Hidden 4 System)
Xuất : không lỗi CF =0 AX = File Handle Có lỗi CF =1.
Mã lỗi trong AX (3,4,5).
CHỨC NĂNG TẠO FILE 3Ch
CREATE FILE FUNCTION 3Ch
Ex :
CREATE_FILE :
MOV AH, 3CH
MOV DX, OFFSET NEWFILE
MOV CX, 0
INT 21H
JC DISPLAY_ERROR
MOV NEWFILEHANDLE, AX
...
NEWFILE DB ` FILE1.DOC `,0
NEWFILEHANDLE DW ?
CHỨC NĂNG TẠO FILE 3Ch
CREATE FILE FUNCTION 3Ch
Ex :
CHỨC NĂNG 3Ch CÓ 1 KHUYẾT ĐIỂM LÀ NẾU CÓ 1 FILE CÙNG TÊN(CÙNG ĐƯỜNG DẪN) ĐÃ TỒN TẠI THÌ FILE CŨ SẼ BỊ XÓA.
ĐỂ BẢO VỆ FILE, CÓ 2 CÁCH :
C1 : MỞ FILE BẰNG CHỨC NĂNG 3Dh, NẾU FILE CHƯA CÓ THÌ TRẢ VỀ LỖI SỐ 2 (FILE NOT FOUND) ? YÊN TÂM MỞ FILE MỚI.
C2 : DÙNG CHỨC NĂNG 5Bh MỞ FILE CÓ KIỂM TRA TÊN FILE NÀY ĐÃ CÓ CHƯA.
CHỨC NĂNG 5Bh
TẠO FILE MỚI CÓ KIỂM TRA
ĐIỀU KIỆN : GIỐNG CHỨC NĂNG 3Ch
NẾU FILE NÀY ĐÃ CÓ THÌ KHÔNG MỞ FILE MỚI MÀ TRẢ VỀ LỖI 50h
CREATE_FILE :
MOV AH,5BH
MOV DX, OFFSET FILENAME
MOV CX, 0
INT 21H
JC ERROR
..
FILENAME DB `FILE1.DOC` , 0
CÁC LỖI KHI MỞ FILE
MÃ LỖI DIỄN GIẢI
FILE NOT FOUND KHÔNG TÌM THẤY FILE, CÓ THỂ ĐƯỜNG DẪN KHÔNG ĐÚNG HOẶC TÊN FILE MÔ TẢ KHÔNG HỢP LỆ.
PATH NOT FOUND ĐƯỜNG DẪN KHÔNG CÓ.
TOO MANY OPEN FILES CÓ THỂ DO LỆNH PATH XX TRONG CONFIG.SYS QUÁ NHỎ KHÔNG CHO PHÉP MỞ NHIỀU FILE.
ACCESS DENIED TỪ CHỐI TRUY XUẤT. CÓ THỂ TA MUỐN XOÁ FILE ĐANG MỞ, HAY FILE NÀY CÓ THUỘC TÍNH CHỈ ĐỌC.
CH M truy nh?p khơng h?p l?.
FH ? dia khơng h?p l?
10h Dang tìm cch xĩa thu m?c hi?n th?i
CÁC LỖI KHI MỞ FILE
MÃ LỖI DIỄN GIẢI
11H Khơng cng thi?t b?
12H Khơng tìm du?c thm File no
CHỨC NĂNG MỞ FILE ĐÃ CÓ 3Dh Int 21h
OPEN FILE
ĐIỀU KIỆN :
AH = 3DH DS:DX ĐỊA CHỈ TÊN FILE
AL = MODE
0: INPUT (MỞ CHỈ ĐỌC)
1 : OUTPUT (MỞ ĐỂ GHI)
2 : INPUT OUTPUT (MỞ VỪA ĐỌC VỪA GHI)
XUẤT :
KHÔNG LỖI CF = 0 AX = FILE HANDLE
CÓ LỖI CF = 1 AX ? m l?i (2,4,512)
MỞ FILE HÀM 3CH INT 21H
Truớc khi sử dụng 1 file, ta phải mở nó.
Để tạo 1 file mới hay ghi lại 1 file cũ, ta sử dụng tên file và thuộc tính của File.
DOS trả về thẻ file
MỞ FILE HÀM 3CH INT 21H
AH = 3CH
DS:DX địa chỉ của chuổi ASCII
(chuổi tên File kết thúc bằng byte 0)
CL = thuộc tính File
Nếu thành công, AX = thẻ File
Nếu CF được set thì có lỗi, mã lỗi chứa trong AX
(lỗi 3,4,5)
Viết code mở 1 File mới với thuộc tính chỉ đọc,
tên File là FILE1
Fname DB ‘FILE1’,0
FHANDLE DW ?
MOV AX,@DATA
MOV DS,AX
MOV AH,3CH
MOV CL,1
LEA DX,FNAME
INT 21H
MOV FHANDLE, AX
JC OPEN_ERROR
……….
CHỨC NĂNG MỞ FILE ĐÃ CÓ S?N
HM 3Dh INT 21H
OPEN FILE
AH = 3DH
DS:DX = địa chỉ của chuổi ASCII
(chuổi tên File kết thúc bằng byte 0)
AL = mã truy cập
0 : mở để đọc
1 : mở để ghi
2 : mở để đọc và ghi
Thành công, AX = Fhandle
Có lỗi. Mã lỗi chứa trong AX (2,4,5,12)
CHỨC NĂNG MỞ FILE ĐÃ CÓ S?N
HM 3Dh INT 21H
OPEN FILE
MOV AH, 3DH
MOV AL, 0
MOV DX, OFFSET FILENAME
INT 21H
JC DISPLAY_ERROR
MOV INFILEHANDLE, AX
...
INFILE DB ` D:FILE1.DOC`, 0
INFILEHANDLE DW ?
CHỨC NĂNG 3EH ĐÓNG FILE
ĐIỀU KIỆN :
AH = 3EH BX = FILE HANDLE CẦN ĐÓNG
XUẤT :
KHÔNG LỖI CF = 0 CÓ LỖI CF = 1
EX :
MOV AH, 3EH
MOV BX, INFILEHANDLE
INT 21H
JC DISPLAY_ERROR
...
INFILE DB `D:FIEL1.DOC`, 0
INFILEHANDLE DW ?
LỖI SỐ 6 : INVALID HANDLE
FILE HANDLE TRONG BX KHÔNG PHẢI LÀ THẺ FILE CỦA FILE ĐÃ MỞ.
CHỨC NĂNG 3FH ĐỌC FILE
ĐIỀU KIỆN :
AH = 3FH BX = FILE HANDLE , CX = SỐ BYTES CẦN ĐỌC
DS:DX : ĐỊA CHỈ BỘ ĐỆM.
XUẤT :
AX = SỐ BYTES ĐỌC ĐƯỢC, NẾU AX = 0 HAY AX
ĐỌC 1 SỐ BYTES TỪ FILE LƯU VÀO BỘ NHỚ
CHỨC NĂNG 3FH ĐỌC FILE
EX : ĐỌC 1 SECTOR 512 BYTES TỪ FILE
.DATA
HANDLE DW ?
BUFFER DB 512 DUP(?)
MOV AX, @DATA
MOV DS, AX
MOV AH, 3FH
MOV CX, 512
MOV BX, HANDLE
MOV CX, 512
INT 21H
JC READ_ERROR
NẾU CẦN ĐỌC HẾT CÁC SECTOR CHO ĐẾN HẾT FILE ? EOF
CMP AX, CX
JL EXIT
JMP READ_LOOP
CHỨC NĂNG 40H GHI FILE
GHI 1 SỐ BYTES LÊN FILE HAY THIẾT BỊ
INPUT :
AH =40H BX = THẺ FILE CX = SỐ BYTES CẦN GHI
DS:DX : ĐỊA CHỈ VÙNG ĐỆM.
OUTPUT :
AX : SỐ BYTES GHI ĐƯỢC, NẾU AX
CON TRỎ FILE
DÙNG ĐỂ ĐỊNH VỊ TRONG FILE.
KHI FILE ĐƯỢC MỞ, CON TRỎ FILE NẰM Ở ĐẦU FILE.
SAU MỖI THAO TÁC ĐỌC, CON TRỎ FILE SẼ DI CHUYỂN ĐẾN BYTE KẾ.
SAU KHI GHI 1 FILE MỚI CON TRỎ CHỈ ĐẾN CUỐI FILE (EOF).
ĐỂ DI CHUYỂN CON TRỎ FILE HÀM 42H
MINH HỌA LẬP TRÌNH FILE
Viết chương trình cho phép User gỏ vào tên File (có thể có
kèm theo tên ổ đĩa, thư mục chứa fiel), chương trình sẽ
đọc và hiển thị nội dung File ra màn hình.
DỊCH CHUYỂN CON TRỎ FILE
HÀM 42H INT 21H
AH = 42H AL = PHƯƠNG THỨC TRUY NHẬP
0 DỊCH CHUYỂN TƯƠNG ĐỐI SO VỚI ĐẦU FILE.
1 DỊCH CHUYỂN TƯƠNG ĐỐI SO VỚI VỊ TRÍ HIỆN THỜI CỦA CON TRỎ.
2 DỊCH CHUYỂN TƯƠNG ĐỐI SO VỚI CUỐI FILE.
BX = THẺ FILE.
CX : DX SỐ BYTES CẦN DỊCH CHUYỂN.
OUTPUT :
DX:AX : VỊ TRÍ MỚI CỦA CON TRỎ FILE TÍNH BẰNG BYTE TỪ ĐẦU FILE.
NẾU CF =1 MÃ LỖI TRONG AX (1, 6).
DỊCH CHUYỂN CON TRỎ FILE
HÀM 42H INT 21H
CX : DX CHỨA SỐ BYTES ĐỂ DI CHUYỂN CON TRỎ. NẾU LÀ SỐ DƯƠNG ? CHUYỂN VỀ CUỐI FILE.
NẾU LÀ SỐ ÂM ?CHUYỂN VỀ ĐẦU FILE.
DI CHUYỂN CON TRỎ FILE ĐẾN CUỐI FILE VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC FILE
MOV AH, 42H ; DI CHUYỂN CON TRỎ FILE
MOV BX, HANDLE ; LẤY THẺ FILE
XOR DX, DX
XOR CX, CX ; DỊCH CHUYỂN 0 BYTE
MOV AL, 2 ; TÍNH TỪ CUỐI FILE
INT 21H ; CHUYỂN CON TRỎ ĐẾN CUỐI FILE, DX:AX KÍCH THƯỚC FILE
JC MOVE_ERROR
INPUT :
AH = 43H DS :DX = ĐỊA CHỈ CHUỔI ASCII STRING
AL = 0 ĐỂ LẤY THUỘC TÍNH FILE AL =1 ĐỂ THAY ĐỔI THUỘC TÍNH FILE, CX = THUỘC TÍNH FILE MỚI (NẾU AL =1)
OUTPUT :
NẾU THÀNH CÔNG, CX = THUỘC TÍNH HIỆN THỜI
NẾU CF ĐƯỢC LẬP ? CÓ LỖI, MÃ LỖI TRONG AX (2,3,5).
THAY ĐỔI THUỘC TÍNH FILE
HÀM 43H INT 21H
Ex : thay đổi thuộc tính File thành hidden file
MOV AH, 43H
MOV AL, 1
LEA DX, FILENAME
MOV CX, 1
INT 21H
JC ATT_ERROR
; Hàm lấy / đổi thuộc tính File
; tuỳ chọn thay đổi thuộc tính
; lấy tên file kế cả đường dẫn.
I; thuộc tính Hideen
; đổi thuộc tính
; thoát nếu có lỗi, mã lỗi trong AX
1. Viết chương trình chép một file nguồn đến một file đích trong đó thay chữ thường bằng chữ hoa.
Viết chương trình đọc 2 file và hiển thị chúng bên cạnh nhau trên màn hình. Chú ý có chức năng dừng từng trang màn hình nếu file quá dài.
Viết chương trình ghép nội dung 1 file vào cuối 1 file khác đã có.
Viết chương trình tạo 1 thư mục, tên thư mục được gỏ từ bàn phím (tên thư mục có thể bao gồm tên ổ đĩa, đường dẫn).
LẬP TRÌNH FILE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Ánh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)