Xem roi biet
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tuệ |
Ngày 01/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: xem roi biet thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
LÀM QUEN VỚI MS P. POINT
I. Thiết kế mẫu trình diễn
1. Tạo mới một phiên trình theo mẫu có sẵn
Cách thực hiện:
Vào menu File?New
From Design Template
Chọn một mẫu có sẵn trong danh sách "Apply a design template" để trình bày cho Sile đầu tiên.
2. Tạo trình diễn theo slide master
Cách thực hiện:
Vào menu View?Master
Chọn Slide Master? xuất hiện cửa sổ làm việc ở chế độ Slide Master
1. Title placeholder
2. Object placeholder
3. các placeholder khác
1. Title placeholder (vùng tiêu đề): vùng này cho phép thực hiện các định dạng Font chữ, kiểu dáng, màu sắc. và các thuộc tính tiêu đề của Slide.
2. Object placeholder (vùng đối tượng): vùng này cho phép thực hiện các định dạng Font chữ, kiểu dáng, màu sắc, Bullet.và các thuộc tính khác của đối tượng trên Slide.
3. các placeholder cho Date, Footer, Number: vùng này cho phép thực hiện các định dạng Font chữ, kiểu dáng, màu sắc, bullet.và các thuộc tính khác của Date, Footer và Number Area.
Khi vào chế độ làm việc Slide Master, trên màn hình tự động xuất hiện thanh công cụ Slide Master View. Sau khi thực hiện các thao tác định dạng cần thiết trên các vùng, để thoát khỏi chế độ làm việc này nhấn nút Close Master View trên thanh công cụ Slide Master View.
Chú ý: Trong trường hợp không muốn thiết kế theo khuôn dạng định sẵn của Slide Master có thể xóa hết các khuôn dạng đó và tự thiết kế giao diện theo sở thích của mình.
II. Nhập văn bản vào slide
1. Cách 1. Nhập trực tiếp
Đặt con trỏ vào hộp Text PlaceHolder
Tiến hành các thao tác soạn thảo bình thường (gõ, xóa, sao chép, di chuyển.) như đối với bất kỳ một trình soạn thảo nào trên máy tính (như Microsoft Word chẳng hạn).
2. Cách 2. Chèn từ văn bản word
Vào chế độ slide master (View?Master)
Nhấp phải lên Object placeholder
Chọn font
Chọn font chữ tương thích với font chữ trên văn bản ở mục font
Chọn kiểu chữ ở mục fontStyle
Chọn cở chữ muốn thể hiện trên slide ở mục Size
Chọn màu của chữ ở mục color
Nhấp chọn OK để kết thúc
II. Thiết lập hiệu ứng
1. Thiết lập hiệu ứng chuyển Slide
Vào menu Slide Show?Slide Transition?hộp thoại Task Panes (bên phải vùng làm việc) chuyển thành hộp thoại Slide Transition. Trên hộp thoại này có thể thực hiện các tùy chọn sau:
Các loại hiệu ứng
Lựa chọn tốc độ
Lựa chọn m thanh
Đặt chế độ chuyển trang khi nhấn chuột
Đặt chế độ chuyển trang tự động sau một khoảng thời gian
Ap dụng hiệu ứng chuyển trang cho mọi Slide cho trong trình diễn
2. Thiết lập hiệu ứng cho các đối tượng trên Slide
Chọn hiệu ứng cần thiết lập hiệu ứng bằng cách nhấp phải chuột vào đối tượng đó? xuất hiện ShortCut Menu
Chọn Custom Animation?xuất hiện hộp thoại Custom Animation bên phải cửa sổ làm việc. Theo thứ tự từ trên xuống lần lượt có các thứ tự như sau:
Add Effect: là nút thiết lập hiệu ứng, trong đó gồm có 4 nhóm hiệu ứng, mỗi nhóm hiệu ứng bao gồm danh sách các hiệu ứng cụ thể
Entrance: Nhóm các hiệu ứng làm xuất hiện đối tượng
Emphasis: Nhóm các hiệu ứng nhấn mạnh (thể hiện tầm quan trọng).
Exit: Nhóm các hiệu ứng làm biến mất đối tượng
Motion paths: Nhóm hiệu ứng thực hiện theo đường dẫn.
1. Chuyển tới Slide kế tiếp:
Nhấp trái chuột
Nhấn Space Bar
Nhấn N
Nhấn mũi tên bên phải hoặc mũi tên xuống
Nhấn Page Down
Nhấn Enter
2. Quay lại Slide trước
Nhấn Backspace
Nhấn P
Nhấn mũi tên bên trái hoặc mũi tên lên
Nhấn Page Up
3. Đến 1 Slide: nhấn số thứ tự của Slide đó + Enter
4. Bật tắt chế độ bôi đen màn hình:
nhấn B
Nhấn phím dấu chấm
5. Bật ắt chế độ xóa trắng màn hình:
Nhấn W
Nhấn phím dấu phẩy
6. Hiện ẩn mũi tên ở góc dưới trái màn hình:
Nhấn A
Nhấn phím dấu bằng
7. Dừng iếp tục trình diễn
Nhấn S
Phím dấu cộng
8. Kết thúc trình diễn
Nhấn ESC
Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Break
Nhấn phím dấu trừ
9. Xóa các nét vẽ trên màn hình: nhấn phím E
10. Kích hoạt bút đánh dấu: Ctrl + P
11. An con trỏ chuột và mũi tên: Ctrl + H
12. An hiện con trỏ chuột: Ctrl + U
I. Thiết kế mẫu trình diễn
1. Tạo mới một phiên trình theo mẫu có sẵn
Cách thực hiện:
Vào menu File?New
From Design Template
Chọn một mẫu có sẵn trong danh sách "Apply a design template" để trình bày cho Sile đầu tiên.
2. Tạo trình diễn theo slide master
Cách thực hiện:
Vào menu View?Master
Chọn Slide Master? xuất hiện cửa sổ làm việc ở chế độ Slide Master
1. Title placeholder
2. Object placeholder
3. các placeholder khác
1. Title placeholder (vùng tiêu đề): vùng này cho phép thực hiện các định dạng Font chữ, kiểu dáng, màu sắc. và các thuộc tính tiêu đề của Slide.
2. Object placeholder (vùng đối tượng): vùng này cho phép thực hiện các định dạng Font chữ, kiểu dáng, màu sắc, Bullet.và các thuộc tính khác của đối tượng trên Slide.
3. các placeholder cho Date, Footer, Number: vùng này cho phép thực hiện các định dạng Font chữ, kiểu dáng, màu sắc, bullet.và các thuộc tính khác của Date, Footer và Number Area.
Khi vào chế độ làm việc Slide Master, trên màn hình tự động xuất hiện thanh công cụ Slide Master View. Sau khi thực hiện các thao tác định dạng cần thiết trên các vùng, để thoát khỏi chế độ làm việc này nhấn nút Close Master View trên thanh công cụ Slide Master View.
Chú ý: Trong trường hợp không muốn thiết kế theo khuôn dạng định sẵn của Slide Master có thể xóa hết các khuôn dạng đó và tự thiết kế giao diện theo sở thích của mình.
II. Nhập văn bản vào slide
1. Cách 1. Nhập trực tiếp
Đặt con trỏ vào hộp Text PlaceHolder
Tiến hành các thao tác soạn thảo bình thường (gõ, xóa, sao chép, di chuyển.) như đối với bất kỳ một trình soạn thảo nào trên máy tính (như Microsoft Word chẳng hạn).
2. Cách 2. Chèn từ văn bản word
Vào chế độ slide master (View?Master)
Nhấp phải lên Object placeholder
Chọn font
Chọn font chữ tương thích với font chữ trên văn bản ở mục font
Chọn kiểu chữ ở mục fontStyle
Chọn cở chữ muốn thể hiện trên slide ở mục Size
Chọn màu của chữ ở mục color
Nhấp chọn OK để kết thúc
II. Thiết lập hiệu ứng
1. Thiết lập hiệu ứng chuyển Slide
Vào menu Slide Show?Slide Transition?hộp thoại Task Panes (bên phải vùng làm việc) chuyển thành hộp thoại Slide Transition. Trên hộp thoại này có thể thực hiện các tùy chọn sau:
Các loại hiệu ứng
Lựa chọn tốc độ
Lựa chọn m thanh
Đặt chế độ chuyển trang khi nhấn chuột
Đặt chế độ chuyển trang tự động sau một khoảng thời gian
Ap dụng hiệu ứng chuyển trang cho mọi Slide cho trong trình diễn
2. Thiết lập hiệu ứng cho các đối tượng trên Slide
Chọn hiệu ứng cần thiết lập hiệu ứng bằng cách nhấp phải chuột vào đối tượng đó? xuất hiện ShortCut Menu
Chọn Custom Animation?xuất hiện hộp thoại Custom Animation bên phải cửa sổ làm việc. Theo thứ tự từ trên xuống lần lượt có các thứ tự như sau:
Add Effect: là nút thiết lập hiệu ứng, trong đó gồm có 4 nhóm hiệu ứng, mỗi nhóm hiệu ứng bao gồm danh sách các hiệu ứng cụ thể
Entrance: Nhóm các hiệu ứng làm xuất hiện đối tượng
Emphasis: Nhóm các hiệu ứng nhấn mạnh (thể hiện tầm quan trọng).
Exit: Nhóm các hiệu ứng làm biến mất đối tượng
Motion paths: Nhóm hiệu ứng thực hiện theo đường dẫn.
1. Chuyển tới Slide kế tiếp:
Nhấp trái chuột
Nhấn Space Bar
Nhấn N
Nhấn mũi tên bên phải hoặc mũi tên xuống
Nhấn Page Down
Nhấn Enter
2. Quay lại Slide trước
Nhấn Backspace
Nhấn P
Nhấn mũi tên bên trái hoặc mũi tên lên
Nhấn Page Up
3. Đến 1 Slide: nhấn số thứ tự của Slide đó + Enter
4. Bật tắt chế độ bôi đen màn hình:
nhấn B
Nhấn phím dấu chấm
5. Bật ắt chế độ xóa trắng màn hình:
Nhấn W
Nhấn phím dấu phẩy
6. Hiện ẩn mũi tên ở góc dưới trái màn hình:
Nhấn A
Nhấn phím dấu bằng
7. Dừng iếp tục trình diễn
Nhấn S
Phím dấu cộng
8. Kết thúc trình diễn
Nhấn ESC
Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Break
Nhấn phím dấu trừ
9. Xóa các nét vẽ trên màn hình: nhấn phím E
10. Kích hoạt bút đánh dấu: Ctrl + P
11. An con trỏ chuột và mũi tên: Ctrl + H
12. An hiện con trỏ chuột: Ctrl + U
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tuệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)