Xbnjhghn5
Chia sẻ bởi Trần Quang Đạt |
Ngày 24/10/2018 |
91
Chia sẻ tài liệu: xbnjhghn5 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
An-Tôn Páp-lô-vích Sê-khốp (Anton Pavlovich Chekhov). Sinh năm 1860, mất năm 1904.
Là nhà văn Nga kiệt xuất trong lĩnh vực truyện ngắn và kịch.
I. TÁC GIẢ
Ông chịu ảnh hưởng rất lớn bởi tư tưởng cách mạng, đả đảo chính quyền mục ruỗng và thối nát.
Ông xuất thân trong một gia đình lao động bình dân ở tỉnh Ta-gan-rốc, miền Nam nước Nga.
Ông sống với cha và ông nội, những người nông nô bị áp bức nặng nề dưới chế độ Nga Hoàng.
Mẹ của Sê - khốp
Cha của Sê - khốp
Gia đình của Sê - khốp
Khi 16 tuổi, gia đình ông gặp nhiều khó khăn kinh tế. Ông đã quyết định trở về quê làm công việc dạy kèm và tiếp tục chương trình học của mình trong ba năm sau.
Nhà của Sê-khốp
ở Ta-gan-rốc, Nga.
Năm 1886, ông được biết đến như một nhà soạn kịch, một nhà văn tài ba.
Dự định trở thành một bác sĩ nhưng do không đủ nhiệt huyết, ông tỏ ra thích thú với văn chương.
Những năm học tại trường Y Khoa Mos-cô, ông viết và xuất bản nhiều truyện ngắn cùng với những vở hài kịch để kiếm tiền trang trải cho học phí và giúp đỡ kinh tế gia đình.
Trường trung học của Sê - khốp
Bàn học của Sê - khốp
1887, ông nhận được Giải Thưởng Pu-skin của Viện Hàn lâm khoa học Nga.
Năm 1892, Sê-khốp mua một điền trang rộng lớn ở Mê-li-khốp, ông tiếp tục viết văn.
Nhà thờ Ta-ga-rốc (Nga) - nơi Sê - khốp được làm lễ rửa tội ngày 10/2/1860
Naêm 1889, sau thaát baïi cuûa vôû kòch Moäc Yeâu, oâng caûm thaáy chaùn naûn vaø quyeát ñònh ruùt lui khoûi vaên ñaøn trong moät thôøi gian ngaén. Thay vaøo ñoù, oâng baét ñaàu chuyeán ñi ñeán ñaûo Xa-kha-lin, phía nam Xi-be-ri-a roài oâng chu du ñeán vuøng Ñoâng Nam AÙ, Aán Ñoä vaø Trung Ñoâng.
Sau năm 1890, sáng tác của ông chuyển qua một thời kỳ mới, cho ra đời nhiều kiệt tác mang tinh thần chống chế độ nông nô chuyên chế mãnh liệt như: Người hàng xóm(1892), Phòng Số 6(1892), Đảo Xa-kha-lin...
Năm 1900, Sê-khốp được bầu làm Viện Sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga. Nhưng hai năm sau đó, ông đã khước từ danh hiệu này để phản đối chính quyền Nga Hoàng không công nhận việc M.Goóc-ki được bầu làm Viện sĩ.
Mộ của Sê-khốp ở
No-vô-đờ-vích-chy
( Mos-cô )
Năm 1904, do bệnh phổi nặng, ông sang Đức chữa bệnh và qua đời tại đây.
Ông mất ngày 15/7/1904. Khi gia đình và bạn bè đưa thi hài ông về nước, Chính quyền Nga Hoàng đã phải cho cảnh sát canh chừng cẩn mật vì sợ xảy ra biểu tình.
Sê - khốp với Ma-xim Goóc - ki năm 1900
Sê-khốp để lại cho đời hơn 500 truyện ngắn. Truyện của ông thường đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, có ý nghĩa nhân bản sâu xa.
Tiểu thuyết:
Người Vợ.
Câu chuyện buồn.
Đảo xa-kha-lin.(1895).
Vöôøn caây anh ñaøo
Kịch:
Dây thường xuân.
Chú Va-ni-a.
Hải âu.
Ba chị em.
Vườn cây anh đào. ...
Truyện ngắn:
(hơn 500 truyện ngắn )
Người trong bao (1898)
Hạnh phúc.
Chuyến thăm của vị bác sĩ.
Kết thúc có hậu.
Câu chuyện không tên.
Nụ hôn...
Tượng bán thân của Sê - khốp ở Ba - đen -we - lơ ( Đức )
Tượng của Sê - khốp tại Toms
Chính tài năng cùng sự nổi
tiếng của Sê-khốp đã ảnh
hưởng không ít đến phong
cách viết truyện ngắn của
một số nhà văn sau này, đặc
biệt là các nhà văn Mỹ. Họ
cũng viết về những mảnh
Đời nghèo khổ trong xã hội
đương thời với những điều
nghịch lý, buồn cười và mang
ý nghĩa châm biếm, triết lý
sâu xa.
Ba chị em
Hải âu
Đó chính là dòng văn học
Hiện thực đặc sắc trong đó
mang dấu ấn rất riêng của
Sê-khốp.Và với hàng trăm
truyện ngắn cùng những vở
kịch nổi tiếng đã được dựng
thành phim, Sê-khốp xứng
đáng là một trong những nhà
văn kiệt xuất, có ảnh hưởng rất lớn đến
dòng văn học hiện thực Nga nói riêng và
của Thế giới nói chung.
Cuộc sống là cuộc sống.
Bác sĩ cũng giống như luật sư,
điểm khác biệt nằm ở chỗ, luật sư chỉ lấy đi
của bạn vài thứ, còn bác sĩ thì có thể
lấy đi cả cuộc đời của bạn.
Đối với tôi, dược học là vợ còn văn học là
người tình.
II. TÁC PHẨM
Hoàn Cảnh Sáng Tác
Được viết vào bối cảnh xã hội Nga ngạt thở trong nền chuyên chế nông nô bảo thủ, nặng nề cuối thế kỷ XIX.
2. Ý Nghĩa
Khái quát triết lý sâu sắc.
Phản ánh thực trạng của xã hội thời bấy giờ.
Là người nổi tiếng vì có nhiều đồ vặt vãnh như: giày cao su, áo bành tô, cái ô, khăn trùm đầu.
Đặc biệt giày cao su và cái ô gắn liền với hắn quanh năm.
? Miêu tả nhân vật giàu sức gợi cảm, mang tính biếm họa.
Có khát vọng thu mình vào một cái vỏ (những ngày đẹp trời đi giày cao su,.).
Ô để trong bao, chiếc dao cũng đặt trong bao, ý nghĩ giấu vào bao.
Ngợi ca quá khứ, ngợi ca những cái gì không bao giờ có thật.
? Bê - li - cốp tự bao bọc mình bởi những chiếc bao bên ngoài và vô hình.
Luôn lo lắng "sợ nhỡ có chuyện gì".
"Trốn tránh cuộc sống thực".
Sợ nói to, sợ gửi thư, sợ làm quen, sợ đọc sách,.
Nỗi sợ hãi theo Bê - li - cốp trong thói quen giao tiếp và cả sinh hoạt ? nỗi sợ hãi là một cái bao.
Bieåu töôïng NGÖÔØI TRONG BAO soáng ích kyû, ña nghi, baûo thuû, luoân nghó veà quaù khöù, khoâng nhìn veà töông lai.
Söï xuaát hieän cuûa haén ñaõ aûnh höôûng, gieo moät khoâng khí naëng neà ñoái vôùi ngöôøi xung quanh.
Bức tranh biếm họa Bê - li -cốp đã gây cho hắn một ấn tượng nặng nề.
Sự việc cưỡi xe đạp đi chơi của chị em Va-ren-ca: hắn ngẩn người ra, sửng sốt, bỏ về nhà, bực dọc, khó chịu , bỏ buổi lên lớp lên lớp..
? Bê-li-cốp rất bảo thủ và sợ hãi cái mới.
Lời đe doạ của Cô-va-len-cô: hắn tái mặt vì quá sợ hãi, vì động đến cấp trên
? Thái độ kính trọng chính quyền cũng là một thứ vỏ bọc che lấy cái tâm lý hèn nhát, run sợ trước quyền lực, quyến hành.
"Anh có thể nói gì tuỳ anh...có thể xuyên tạc. báo cáo với ngài hiệu trưởng."
Nguyên nhân vay bọc khiến nhân vật trở nên run sợ đến mức hèn nhát, bạc nhược, luôn đề phòng vì sợ bị nghe thấy, sợ bị xuyên tạc,.
? Hoàn cảnh xung quanh cũng là một cái BAO VÔ HÌNH.
Vai trò của nhân vật kể chuyện :
Kể chuyện.
Duy trì giọng điệu.
Bộc lộ cách đánh giá, cách nhìn nhận (Từ nghĩa địa trở về. còn hiện bao nhiêu là người trong bao. còn bao nhiêu người thế nữa)
Nhà văn :
Biểu lộ kín đáo.
Phê phán, lên án đối với hoàn cảnh xã hội - nguồn gốc sản sinh ra những thứ kì quái như NGƯỜI TRONG BAO ("Đó, vấn đề là ở chỗ đó. Chúng ta sống chui rúc.trong không khí ngột ngạt,.không phải là một thứ bao sao?...").
Giọng điệu :
Giễu cợt.
Châm biếm.
Mỉa mai (Bê-li-cốp nhào xuống cầu thang).
III. TỔNG KẾT
Phản ánh thực trạng hay những nghịch lý trong xã hội Nga lúc bấy giờ.
Tieáng cöôøi “ha, ha, ha” coù theå chaám döùt cuoäc ñôøi moät con ngöôøi.
Caùi cheát coù theå laøm cho con ngöôøi ta möøng vì ñaõ chui vaøo ñöôïc caùi bao.
Choân moät ngöôøi ñoàng nghieäp khieán ngöôøi ta caûm thaáy nheï nhaøng, thoaûi maùi.
Thoùi quen cuûa Beâ-li-coáp khoáng cheá tröôøng hoïc tôùi 15 naêm trôøi…
? Lên án chế độ bảo thủ nặng nề, thức tỉnh những con người bấy lâu thu mình trong vỏ bọc của sự sợ hãi.
? Hướng tới một xã hội tốt đẹp, ấm áp tình người - nơi con người luôn mở rộng lòng mình đón nhận những điều tốt đẹp, dám đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống
Nghệ thuật kể chuyện ngắn gọn, giản dị.
Từ những chi tiết bình thường nhỏ nhặt, qua sự phát hiện và biệt tài miêu tả của tác giả đã mang ý nghĩa nghệ thuật đặc biệt góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật , làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)