Xây dựng tập thể học sinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Phi Sang |
Ngày 27/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Xây dựng tập thể học sinh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP- XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH
1. Vị trí, vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông
Lớp học là đơn vị hành chính cơ bản
Trong nhà trường phổ thông
Vai trò của GVCN
Lớp học
- Số lượng học sinh ổn định
- Lứa tuổi và trình độ nhận thức
- Cùng nhau tiến hành các hoạt động: học tập, vui chơi, thể thao, văn nghệ..
Nhà trường
Làm công tác quản lí TOÀN DIỆN lớp học
Hiệu trưởng
GVCN – người HT nhỏ
Giáo viên chủ nhiệm là người QUYẾT ĐỊNH đến thành công hay thất bại trong công tác giáo dục trong nhà trường
GVCN là người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể học sinh
Phản ánh với Hiệu trưởng
Phản ánh giáo viên bộ môn
Phản ánh lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
Đề nghị khen thưởng hay kỉ luật HS lớp mình
Biểu quyết trong hội đồng khen thưởng và hội đồng kỉ luật
Người cố vấn cho công tác Đội của lớp chủ nhiệm
GV chủ nhiệm
GVCN là “Cầu nối”
Cầu nối
Nhà trường
Xã hội
Giáo viên bộ môn
Gia đình
Cầu nối
2. Chức năng của GVCN lớp
Chức năng quản lý
Chức năng giáo dục
Phân biệt chức năng >< nhiệm vụ ?
Chức năng quản lý
+ Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
+ Tổ chức bộ máy tự quản
+ Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chủ nhiệm : NGLL, văn hóa , văn nghệ….
+ Giám sát, thu thập thông tin thường xuyên về lớp chủ nhiệm
+ Đánh giá (kết quả học tập, rèn luyện …)
+ Cập nhật hồ sơ chủ nhiệm, hồ sơ HS
+ Cố vấn cho BCH chi đội
+ Phối hợp các lực lượng giáo dục
Để thực hiện chức năng quản lý có hiệu quả GVCN
Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai các hoạt động GD PHÙ HỢP với lớp phụ trách
Xây dựng tập thể và giáo dục toàn diện HS trong lớp học
Đội ngũ cán bộ lớp
Đội ngũ BCH Đội
Gương mẫu, có năng lực và nhiệt tình trong công tác
GV tham gia với tư cách HƯỚNG DẪN
GV tham gia với tư cách ĐIỀU KHIỂN
Công tác quản lí của giáo viên chủ nhiệm
- Hồ sơ, sổ điểm,học bạ
- Các phương tiện dạy học trong lớp chủ nhiệm
- Theo dõi những biến đổi trong tâm tư, nguyện vọng và tình cảm của mỗi HS.
Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của lớp học
1 tuần học – 1 tháng
1 buổi học
Học kì
1 tiết học
Giáo viên chủ nhiệm phát hiện được mặt mạnh và yếu của HS cũng như tập thể HS
Chức năng giáo dục
+ Phát triển tập thể HS thành môi trường lớp học thân thiện
+ Triển khai các nội dung giáo dục toàn diện (Đức , trí, thể, mĩ, lao)
+ tổ chức các hoạt động và giao lưu tập thể nhằm củng cố và phát triển tập thể
+ Giáo dục giá trị và kĩ năng sống cho HS
+ Giáo dục kỉ luật tích cực và giáo dục HS chậm tiến
+ Giải quyết các tình huống giáo dục
+ tư vấn, tham vấn cho HS ra các quyết định
16
KỸ NĂNG
3. Những yêu cầu đối với GVCN lớp
Nhiệm vụ GVCN
a.Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của mọi học sinh.
b. Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của lớp.
c.Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ.
d.Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng
18
1. Vị trí, vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông
Lớp học là đơn vị hành chính cơ bản
Trong nhà trường phổ thông
Vai trò của GVCN
Lớp học
- Số lượng học sinh ổn định
- Lứa tuổi và trình độ nhận thức
- Cùng nhau tiến hành các hoạt động: học tập, vui chơi, thể thao, văn nghệ..
Nhà trường
Làm công tác quản lí TOÀN DIỆN lớp học
Hiệu trưởng
GVCN – người HT nhỏ
Giáo viên chủ nhiệm là người QUYẾT ĐỊNH đến thành công hay thất bại trong công tác giáo dục trong nhà trường
GVCN là người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể học sinh
Phản ánh với Hiệu trưởng
Phản ánh giáo viên bộ môn
Phản ánh lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
Đề nghị khen thưởng hay kỉ luật HS lớp mình
Biểu quyết trong hội đồng khen thưởng và hội đồng kỉ luật
Người cố vấn cho công tác Đội của lớp chủ nhiệm
GV chủ nhiệm
GVCN là “Cầu nối”
Cầu nối
Nhà trường
Xã hội
Giáo viên bộ môn
Gia đình
Cầu nối
2. Chức năng của GVCN lớp
Chức năng quản lý
Chức năng giáo dục
Phân biệt chức năng >< nhiệm vụ ?
Chức năng quản lý
+ Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
+ Tổ chức bộ máy tự quản
+ Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chủ nhiệm : NGLL, văn hóa , văn nghệ….
+ Giám sát, thu thập thông tin thường xuyên về lớp chủ nhiệm
+ Đánh giá (kết quả học tập, rèn luyện …)
+ Cập nhật hồ sơ chủ nhiệm, hồ sơ HS
+ Cố vấn cho BCH chi đội
+ Phối hợp các lực lượng giáo dục
Để thực hiện chức năng quản lý có hiệu quả GVCN
Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai các hoạt động GD PHÙ HỢP với lớp phụ trách
Xây dựng tập thể và giáo dục toàn diện HS trong lớp học
Đội ngũ cán bộ lớp
Đội ngũ BCH Đội
Gương mẫu, có năng lực và nhiệt tình trong công tác
GV tham gia với tư cách HƯỚNG DẪN
GV tham gia với tư cách ĐIỀU KHIỂN
Công tác quản lí của giáo viên chủ nhiệm
- Hồ sơ, sổ điểm,học bạ
- Các phương tiện dạy học trong lớp chủ nhiệm
- Theo dõi những biến đổi trong tâm tư, nguyện vọng và tình cảm của mỗi HS.
Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của lớp học
1 tuần học – 1 tháng
1 buổi học
Học kì
1 tiết học
Giáo viên chủ nhiệm phát hiện được mặt mạnh và yếu của HS cũng như tập thể HS
Chức năng giáo dục
+ Phát triển tập thể HS thành môi trường lớp học thân thiện
+ Triển khai các nội dung giáo dục toàn diện (Đức , trí, thể, mĩ, lao)
+ tổ chức các hoạt động và giao lưu tập thể nhằm củng cố và phát triển tập thể
+ Giáo dục giá trị và kĩ năng sống cho HS
+ Giáo dục kỉ luật tích cực và giáo dục HS chậm tiến
+ Giải quyết các tình huống giáo dục
+ tư vấn, tham vấn cho HS ra các quyết định
16
KỸ NĂNG
3. Những yêu cầu đối với GVCN lớp
Nhiệm vụ GVCN
a.Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của mọi học sinh.
b. Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của lớp.
c.Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ.
d.Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng
18
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phi Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)