Xây dựng phát triển đội ngủ

Chia sẻ bởi Phạm Tiến Sơn | Ngày 21/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Xây dựng phát triển đội ngủ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Phát triển đội ngũ trường phổ thông (School`s Staff Development)
Kính mời các thầy cô cùng nghiên cứu chuyên đề
MỞ ĐẦU
ABC School
Sự thay đổi KT-XH toàn cầu
QUAN H? BI?N CH?NG
GI?A PT GD&DT V?I PT KT-XH
mô hình và mức độ
phát triển KT-XH
Nghiên cứu, chuyểngiao và ứng dụng KH&CN
TRuyền thống và
bản sắc
văn hoá
Tiềm lực
An ninh,
quốc
phòng
giáo dục
Thể chế chính trị, chính sách quốc gia
TÍNH CÂN BẰNG ĐỘNG GIỮA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Nhận định
Yêu cầu
mới về
mẫu hình
nhân cách
người lĐ
Phải
đổi mới
hoạt động
giáo dục
Đổi mới
tư duy và
pH.thức
LD&QL GD
đặc trưng
Hội nhập
KT t.thưc
PT.KH&CN
Thay đổi
sâu sắc mọi
hoạt động
xã hội
Singapore’s School Excellence Model

1. Đổi mới lãnh đạo và quản lý trường phổ thông
quan hệ của các hoạt động then chốt
Làm
- Xác định được vai trò của đội ngũ giáo viên đối với sự thay đổi nhà trường phổ thông (PT); vai trò của lãnh đạo và quản lý của Hiệu trưởng đối với phát triển đội ngũ giáo viên của trường PT; nhận biết được một số nội dung cơ bản về phát triển đội ngũ nhà trường.
- Có được một số ý tưởng đổi mới lãnh đạo và quản lý đối với hoạt động phát triển đội ngũ nhà trường.
- Mong muốn và sẵn sàng đổi mới lãnh đạo và quản lý các hoạt động phát triển đội ngũ của nhà trường.
MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ
2. YÊU CẦU
CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ
BỐ CỤC BÀI GIẢNG
1. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI NT;
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LĐ & QLĐỐI VỚI
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỦA NT.
4. THẨM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ
3. LĐ & QL
PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ
Phương pháp dạy & học chủ yếu
Thuyết trình
Hướng dẫn đọc tài liệu
Tự nghiên cứu
Xem Video
Thảo luận nhóm
Công não !
NỘI DUNG CHỦ YẾU
VỀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG; VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO
VÀ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ TRƯỜNG
1.1. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI SƯ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG
15 phút
5 phút
Câu hỏi: Hãy viết ra các vai trò của đội ngũ giáo viên đối với sự nghiệp phát triển nhà trường PT ?
3. Chúng tôi
xây dựng, vun trồng và phát triển văn hoá NT
4. Chúng tôi
tham gia huy động và sử dụng cỏc nguồn lực NT
2.Chúng tôi xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển NT
1. Chúng tôi hưởng ứng các chủ trương thay đổi NT
Chúng tôi là lực lượng trực tiếp phát triển giáo dục toàn diện học sinh!
VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐỎI VỚI SỰ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

15 phút
5 phút
Câu hỏi: Thảo luận nhóm để đưa ra nhận định về:
- Vai trò quản lý của hiệu trưởng trường PT?
- Vai trò lãnh đạo của hiệu trưởng trường PT?
1.2. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG

Câu hỏi gợi ý để thảo luận:
Hiệu trưởng trường phổ thông đã dựa vào những gì để quản lý nhà trường ?

3) Chủ sự huy động và quản lý việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vật chất
4) Tác nhân xây dựng mối quan hệ giữa tổ chức với cộng đồng và xã hội; tổ chức và điều hành EMIS nhà trường.
2) Hạt nhân huy động nhân lực, sắp xếp bộ máy tổ chức, phát triển và điều hành đội ngũ; hỗ trợ sư phạm và hỗ trợ quản lý
1) Đại diện cho chính quyền về mặt thực thi pháp luât, chính sách, điều lệ, quy chế và các quy định giáo dục
VAI TRÒ QUẢN LÝ CHỦ YẾU CỦA HIỆU TRƯỞNG
3) Thu hút và dẫn dắt nguồn lực: tập hợp, huy động và phát triển các nguồn lực GD nhằm phát triển nhà trường.
4) Thúc đẩy , giám sát sự phát triển: đánh giá, uốn nắn, khuyến kích, phát huy và củng cố sự thay đổi.
2) Đề xướng thay đổi: chỉ ra những lĩnh vực cần thay đổi để phát triển nhà trường.
1) Chỉ đường và hoạch đinh sự phát triển: vạch ra tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu và các giá trị của nhà trường.
VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CHỦ YẾU CỦA HIỆU TRƯỞNG

vAI TRò hIệU TRƯởNG
Đề xướng Thay đổi
Chỉ đườnG và H. ĐịNH
Thu hút & dẫn Dắt
thúc ĐẩY p.triển
Kế h. hoá
tổ chức
KIểM TRA
CHỉ ĐạO
đạI DIệN
hạT NHÂN
Tác nhân
CH? S?
Vai trò quản lý: d? cho cỏc ho?t d?ng ?n d?nh nh?m d?t t?i m?c tiờu.
Vai trò lãnh đạo: d? luụn cú du?c s? thay d?i v� phỏt tri?n b?n v?ng .
làm
1.3. VAI TRÒ CỤ THỂ CỦA HIỆU TRƯỞNG
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
10 phút
5 phút
Câu hỏi: Hãy viết ra các vai trò của người hiệu trưởng đối với hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên?
3) Hỗ trợ các mọi thành viên của trường phát triển chuyên môn và nhân cách
4) Thực hiện các chính sách cán bộ
và thẩm định chất lượng đội ngũ.
2) Tuyển dụng và bổ nhiệm; tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
1) Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ: đủ số lượng, đồng bộ cơ cấu, đạt chuẩn chất lượng
Tôi là người đề xướng các chủ trương phát triển đội ngũ giáo viên!
HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI VỚI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
Câu hỏi:
Các yếu tố cấu thành chất lượng đội ngũ của một nhà trường phổ thông?
2. NHỮNG YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CỦA MỘT TRƯỜNG PHỔ THÔNG
2.1. Nhận định chung:
Chất lượng đội ngũ được tích hợp từ 4 yếu tố:
a) Số lượng: phải đủ ở mức độ tối thiểu.
b) Cơ cấu: phải phù hợp về chuyên môn, tuổi, giới, sắc tộc, …
c) Trình độ đào tạo: phải đạt chuẩn quy định; khuyến khích trình độ trên chuẩn.
d) Chất lượng của từng cá nhân:
- Phẩm chất: đảm bảo các yêu cầu về phẩm chất chính trị và đạo đức nhà giáo.
- Năng lực: có khả năng thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ được giao.
2. NHỮNG YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CỦA MỘT TRƯỜNG PT …
2.2. Chuẩn của từng đối tượng
- Đối với CBQL (cụ thể là hiệu trưởng trường phổ thông)
- Đối với với giáo viên
2. NHỮNG YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
Xem Chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông
Xem Chuẩn giáo viên Tiểu học, đón xem chuẩn giáo viên THCS và THPT
Tập trung vào
Đối với CBQL
- Nhà giáo
- Nhà lãnh đạo
- Nhà quản lý
2. Đối với giáo viên
- Phẩm chất chính trị và đạo đức
- Trình độ chuyên môn
- Nghiệp vụ sư phạm
3. Đối với nhân viên
- Phẩm chất chính trị
- Trình độ chuyên nôn
- Nghiệp vụ
yêu cầu
3. LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRONG MỘT TRƯỜNG PHỔ THÔNG
3.1. Lãnh đạo, quản lý việc xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ.
3.2. Lãnh đạo, quản lý hỗ trợ (Mentoring) phát triển chuyên môn và nhân cách.
3.3. Lãnh đạo, quản lý việc thu hút người có chất lượng về làm việc cho trường
3.4. Lãnh đạo, quản lý việc xây dựng nhà trường thành tổ chức học tập
3.5. Lãnh đạo, quản lý việc tạo động lực làm việc cho mọi thành viên nhà trường.
3.6. Lãnh đạo, quản lý việc thẩm định chất lượng đội ngũ nhà trường.

Ph¸t triÓn ®éi ngò võa lµ môc tiªu, võa lµ ®éng lùc ph¸t triÓn tổ chức.
Ph¸t triÓn ®éi ngò ph¶i ®­îc xem lµ nhiÖm vô cña cña ng­êi l·nh ®¹o vµ qu¶n lý cÊp trªn, cña mäi thành viªn trong nhà trường; chø kh«ng ph¶i chØ lµ cña người hiệu trưởng.
KÕ ho¹ch ph¸t triÓn ®éi ngò ph¶i dùa trªn tÇm nh×n, sø m¹ng, môc tiªu chiÕn l­îc, c¸c gi¸ trÞ, th­¬ng hiÖu vµ thùc tr¹ng ®éi ngò của nhà trường.
3.1.1.
QUAN ĐIỂM
VỀ
PHÁT TRIỂN ĐỘI
NGŨ

3.1. LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
1) Phân tích môi trường xã hội có ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ.
2) Đánh giá thực trạng đội ngũ và thực trạng phát triển đội ngũ .
3) Dư báo nhu cầu, yêu cầu đội ngũ và xác định mục tiêu: số lượng, cơ cấu, trình độ (phẩm chất và năng lực).
4) Lập văn bản quy hoạch.
- Dự thảo nội dung.
- Thảo luận, phản biện.
- Hoàn thiện văn bản
5) Phê duyệt văn bản quy hoạch.
3.1.2. QUI TRÌNH LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
Chúng tôi phải được tham gia các hoạt động này !
Bối cảnh KT-XH và xu hướng phát triển và đổi mới giáo dục toàn cầu.
Mục tiêu tính chất, phương châm phát triển giáo dục.
Yêu cầu xã hội về đổi mới nhà trường.
Yêu cầu của xã hội đối với năng lực và phẩm chất đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục
Chính sách và pháp luật của nhà nước về phát triển giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục
1) Phân tích tác động của môi trường xã hội
Hãy để chúng tôi cùng tham gia thu thập thông tin và thảo luận

a) Sự đáp ứng số lượng
b) Sự phù hợp cơ cấu
c) Trỡnh d? d�o t?o
d) Chất lượng
- Về phẩm chất (theo chuẩn)
- Về năng lực (theo chuẩn)
2) Đánh giá thực trạng đội ngũ
Hãy để chúng tôi tự đánh giá bản thân và cùng đưa ra các nhận định
e) C¸c chÝnh s¸ch ph¸t triÓn đội ngũ
- ChÝnh s¸ch vÒ ®µo t¹o, båi d­ìng, l­¬ng, phô cÊp l­¬ng.
- C¸c chÝnh s¸ch bæ nhiÖm lµm c¸n bé LĐ &QL, khen th­ëng, kû luËt, chÕ ®é ®·i ngé, ...)
g) X©y dùng quy ho¹ch ph¸t triÓn
- VÒ thùc tr¹ng sè l­îng, c¬ cÊu, tr×nh ®é ®µo t¹o, phÈm chÊt vµ n¨ng lùc.
- VÒ Môc tiªu phát triển đội ngũ.
- ViÖc biÖn ph¸p, nh©n lùc, tµi lùc vµ thêi gian thùc hiÖn môc tiªu cña quy ho¹ch.
h) C«ng t¸c ®µo t¹o, båi d­ìng
- ViÖc ®µo t¹o ban ®Çu, ®µo t¹o n©ng cao
- ViÖc båi d­ìng, tù häc.
3) Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ
Hãy để chúng tôi cùng đưa ra các nhận định
Xác định mục tiêu trên cơ sở:
- Nhu cầu và yêu cầu về số lượng.
- Nhu cầu và yêu cầu về cơ cấu.
- Nhu cầu và yêu cầu về trình độ phẩm chất và năng lực nhà giáo và CBQL.
- Nguồn tuyển dụng.
4) Dư báo nhu cầu, yêu cầu đội ngũ
và xác định mục tiêu
Hãy lựa chọn một đội ngũ chuyên gia có am hiểu về khoa học dự báo để thực hiện!
5) Lập văn bản quy hoạch
15 phút
5 phút
Câu hỏi: Hãy viết ra bố cục một văn bản quy hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL của nhà trường ?
Lý do xây dựng bản quy hoạch
Bối cảnh phát triển KT-XH và giáo dục
Thực trạng đội ngũ nhà giáo và CBQL.
Dư báo về quy mô phát triển trường.
Mục tiêu: số lượng, cơ cấu, trình độ đào tạo, .
Tiến trình thực hiện (bắt đầu,kết thúc).
Nguồn tuyển dụng.
Các biện pháp hoặc giải pháp thực hiện.
Các điều kiện thực hiện quy hoạch.
Những kiến nghị.
Các nội dung cần có …
Đây là việc của tôi: người lãnh đạo và quản lý
a) Tuyển dụng
- Thông báo nhu cầu số lượng, cơ cấu và yêu cầu trình độ đào tạo, vị trí công tác, yêu cầu hồ sơ, chế độ chính sách đối với người sẽ được tuyển dụng.
- Thu thập hồ sơ; thành lập hội đồng tuyển dụng; xét tuyển hoặc thi tuyển; công bố kết quả; làm các quyết định thu nhận;
- Phân công vào vị trí công tác; giao nhiệm vụ;
- Trang bị các điều kiện làm việc.
- Chọn và phân công người hỗ trợ
6) Thực hiện quy hoạch
b) Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiện có:
- Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, quản lý, chuyên môn (thạc sĩ, tiến sĩ, ...);
- Khuyến khích tự học để cập nhật kiến thức;
- Tổ chức hoạt động kèm cặp nhau ngày trên công việc thường nhật.
c) Đánh giá đội ngũ theo chuẩn và thực hiện các chính sách cán bộ
- Đánh giá phẩm chất và năng lực nhà giáo và CBQL theo chuẩn;
- Đề bạt và bổ nhiệm vào các chức vụ lãnh đạo và quản lý, thực hiện các chính sách cán bộ (lương, phụ cấp, khen thưởng, kỷ luật, …).
c. Đánh giá việc thực hiện mục tiêu quy hoạch và điều chỉnh.
6) Thực hiện quy hoạch …
3.2.1. Các quan điểm hỗ trợ
- Chất lượng chuyên môn và nhân cách của cá nhân ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ; cho nên hỗ trợ để phát triển chuyên môn và nhân cách cho cá nhân sẽ tạo tiền đề đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường.
- Không bao giờ có một đội ngũ “lý tưởng”: trình độ chuyên môn và nhân cách hoàn chỉnh như nhau !
- Hỗ trợ phát triển chuyên môn và nhân cách là hoạt động tất yếu và mang tính thường xuyên trong mỗi nhà trường.
3.2. HỖ TRỢ (MENTORING) CÁ NHÂN VỀ CHUYÊN MÔN VÀ NHÂN CÁCH
3.2.1. Các quan điểm hỗ trợ …
- Kết quả hỗ trợ được tích hợp từ các yếu tố:
+ Người lãnh đạo và quản lý (hiệu trưởng);
+ Người hỗ trợ (Mento) và người được hỗ trợ (Menty),
+ Môi trường văn hóa và các điều kiện nguồn lực.
- Khi hỗ trợ:
+ Không so sánh sự phát triển chuyên môn và nhân cách của Menty với Mento mà phải so sánh sự phát triển của Menty với đồng nghiệp tương đương của Menty.
+ Biết giữ bí mật các yếu kém của Menty.
+ Mento Phải coi Menty là đối tác, hợp tác cùng nhau.
(Xem hai mô hình ...)
3.2. HỖ TRỢ (MENTORING) CÁ NHÂN VỀ CHUYÊN MÔN VÀ NHÂN CÁCH
SO SÁNH
HAI MÔ HÌNH VỀ MENTORING
Source: Qwen and Mink, 1993
3.2.2. Tiến hành phân loại nhà giáo và CBQL để tìm ra các người phải hỗ trợ (Menty)
a) Phân loại:
+ Những người phải hỗ trợ về chuyên môn.
+ Những người phải hỗ trợ về nhân cách.
b) Phát hiện hoàn cảnh tạo ra các khó khăn do:
+ Đời tư, mối quan hệ cộng đồng, xã hội, ...
+ Thói quen, tính cách, ...
+ Môi trường sống và làm việc,
+ Thiếu hụt kiến thức trong quá trình đào tạo.
+ Thiếu hụt kinh nghiệm trong quá trình công tác.
3.2. HỖ TRỢ (MENTORING) CÁ NHÂN VỀ CHUYÊN MÔN VÀ NHÂN CÁCH (tiếp)
3.2.3. Chọn người hỗ trợ (Mento) với các tiêu chí:
- Hiểu mục tiêu, nội dung và cách thức hỗ trợ.
- Biết tạo ra sự tự tin cho Menty.
- Kiên trì, biết chia sẻ với Menty.
- Tôn trọng người Menty.
- Biết cách lôi cuốn Menty làm việc theo mình.
- Luôn tự tin vào kết quả hỗ trợ.
- Mento không được cho mình cao hơn Menty, mà phải đồng hành cùng họ.
3.2. HỖ TRỢ (MENTORING) CÁ NHÂN VỀ CHUYÊN MÔN VÀ NHÂN CÁCH (tiếp)
3.2.4. Xây dựng nội dung và biện pháp hỗ trợ
a) Nội dung (hỗ trợ cái gì ?)
- Hỗ trợ hình thành các mối quan hệ trong tổ chức và trong cộng đồng.
- Hỗ trợ cập nhật thông tin về chuyên môn.
- Hỗ trợ cách thức tìm và sử dụng các phương tiện làm việc.
- Hỗ trợ về kỹ năng và nghiệp vụ sư phạm.
b) Biện pháp hỗ trợ (hỗ trợ như thế nào):
- Chia sẻ với Menty,
- Kèm cặp Menty,
- Cùng làm việc với Menty.
3.2. HỖ TRỢ (MENTORING) CÁ NHÂN VỀ CHUYÊN MÔN VÀ NHÂN CÁCH (tiếp)
3.3. THU HÚT NGƯỜI CÓ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CAO VỀ LÀM VIỆC CHO TRƯỜNG
Câu hỏi gợi ý:
Hãy suy nghĩ về các hình ảnh và biểu tượng ?
3 điều kiện chủ yếu nhằm thu hút người có phẩm chất và năng lực cao về làm việc cho trường
Chế độ chính sách riêng
Điều kiện
thăng tiến
Sự thân thiện của người LĐ, QL
3.4.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ theo phương châm lấy hoạt động tự học làm nền tảng.
- Tạo ra môi trường học tập thường xuyên.
- Lãnh đạo có hiệu quả hình thức học tập định kỳ.
- Thúc đẩy và hỗ trợ cho hoạt động tự học.
3.4.2. Tiến hành đổi mới phương pháp dạy học, theo phương châm:
- Dạy để làm thay đổi người học.
- Dạy ít, học nhiều.
- Học để dạy và dạy để học.
- Dạy học dưới sự bổ trợ của CNTT&TT:
+ Thiết kế các bài giảng điện tử.
+ Khai thác kiến thức trên Mạng Internet DH.
3.4. XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP
LỜI KHUYÊN CHO MỌI NHÀ GIÁO
HỌC SUỐT ĐỜI
HỌC
ĐỂ
BIẾT
HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI
HỌC ĐỂ LÀM
HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG
HỌC ĐỂ DẠY

DẠY ĐỂ HỌC
Mục tiêu
Làm
Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc với việc đề xuất “Mô hình trường học thân thiện”
Cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực” của Việt Nam.
2 mục tiêu:
1. Huy động tổng hợp lực lượng xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp hoàn cảnh địa phương, yêu cầu xã hội.
2. Phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập và hoạt động xã hội.
3.4.3. Thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua “trường học thân thiện, học sinh tích cực”
5 yêu cầu :
1) Giải quyết dứt điểm yêú kém về CSVC&TBTH, tạo môi trường an toàn, thân thiện, vui vẻ.
2) Tăng cường sự tham gia hứng thú, tự giác, sáng tạo của học sinh trong hoạt động giáo dục và hoạt động cộng đồng.
3) Phát huy sự chủ động của thầy cô giáo, đổi mới PPDH trong điều kiện hội nhập quốc tế.
4) Huy động sự tham gia hoạt động của các tổ chức cá nhân về giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sử cho học sinh.
5) Phong trào thi đua phải đảm bảo tự giác, thiết thực, không quá tải, sát thực.
3.4.3. Thực hiện có hiệu quả phong trào …
5 nội dung :
1) Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn.
2) Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của mỗi học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.
3) Rèn luyện kỹ năng sống cho mỗi học sinh.
4) Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh.
5) Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các giá trị văn hoá, giá trị truyền thông cách mạng ở mỗi địa phương.
3.4.3. Thực hiện có hiệu quả phong trào …
Câu hỏi:
- Các động lực về tinh thần ?
- Các đông lực về vật chất ?
3.5. LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO MỌI THÀNH VIÊN TRONG NT
15 phút
5 phút
Chú ý:
3.5. LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO MỌI THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG …
- Năng lực của người LĐ & QL.
- Một môi trường làm việc mà mọi thành viên đều hướng tới và chia sẻ:
+ Tầm nhìn
+ Sứ mạng
+ Mục tiêu
+ Giá trị
+ Thương hiệu
4.1. Các quan điểm thẩm định
1) Thẩm định để giúp nhà giáo và CBQL phát triển chuyên môn và nhân cách chứ không phải để kỷ luật, xa thải.
2) Phải xây dựng được tiêu chuẩn, tiêu chí và minh chứng đánh giá cho từng loại đối tượng với cùng một hệ quy chiếu.
3) Đa dạng hoá nguồn thông tin (đa dạng hóa lực lượng thẩm định: của cấp trên, cấp dưới, của cộng đồng xã hội, của đồng nghiệp, của phụ huynh học sinh và của học sinh, ...).

 Cần phải ...
4. THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ (NHÀ GIÁO VÀ CBQL NT)
- Chú trọng vào mục tiêu phát triển chuyên môn và nhân cách hơn là kiểm soát con người.
- Khuyến khích tình thần hợp tác cùng đánh giá.
- Đánh giá hiệu quả trên cơ sở chuẩn hành vi và năng lực.
- Đa dạng hoá nguồn thông tin phản hồi.
- Tập trung vào tiềm năng hơn là thiếu sót đội ngũ.
- Gắn đánh giá hiệu quả làm việc với chiến lược phát triển phát triển nhà trường.
- Sử dụng các cơ hội phát triển cá nhân để hỗ trợ quá trình đánh giá hiệu quả làm việc.
 CẦN PHẢI
4.2. Các hoạt động thẩm định
1) Xây dựng dựng chuẩn về
- Phẩm chất chính trị và đạo đức nhà giáo.
- Hoạt động chuyên môn.
- Sự cống hiến đối với việc thực hiện chiến lược phát triển NT.
- Tiềm năng và khả năng thích ứng của họ đối với sự thay đổi của NT.
2) Tổ chức hoạt động động đánh giá
- Cá nhân tự đánh giá bản thân theo chuẩn.
- Cấp dưới đánh giá cấp trên theo chuẩn.
- Cấp trên đánh giá cấp dưới theo chuẩn.
- Cộng đồng và xã hội đánh giá theo chuẩn.
4. THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CBQL NT (tiếp)
4.3. Chú ý: Cách thức xây dựng chuẩn và tiến hành thẩm định theo chuẩn
4. THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CBQL NT (tiếp)
2. YÊU CẦU
CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ
CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ ĐƯỢC LÝ GIẢI
1. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI NHÀ TRƯỜNG;
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỦA NHÀ TRƯỜNG.
4. THẨM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ
3. LĐ & QL
PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ
57

KHÔNG CÓ GÌ TỒN TẠI VĨNH VIỄN, TRỪ SỰ THAY ĐỔI !
Heraclitus

Nguyễn Phúc Châu
Mobil: 0913 00 55 28
Email: [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tiến Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)