XÂY DỰNG MA TRẬN ĐÈ - ĐỀ - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI VÀO 10 MÔN TOÁN

Chia sẻ bởi Lê Đình Ánh | Ngày 02/05/2019 | 145

Chia sẻ tài liệu: XÂY DỰNG MA TRẬN ĐÈ - ĐỀ - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI VÀO 10 MÔN TOÁN thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN CHƯƠNG MỸ
TRƯỜNG THCS TỐT ĐỘNG
Giáo viên thực hiện: LÊ ĐÌNH ÁNH
Tổ: Tự nhiên I
CHUYÊN ĐỀ CỤM MIỀN BÙI 11- 10 - 2017
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ - ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bước 1: Xác định mục tiêu thi, kiểm tra
*) LÝ DO LÀM CHUYÊN ĐỀ:
II. HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM MA TRẬN ĐỀ THI, KIỂM TRA
Bước 2: Xác định hình thức thi, kiểm tra
Bước 3: Thiết lập ma trận đề thi, kiểm tra
Đề kiểm tra ( viết) có các hình thức sau
+ Đề kiểm tra tự luận
+ Đề kiểm tra TNKQ
+ Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên
Bước 3: Thiết lập ma trận đề thi, kiểm tra
Mô tả về các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
MỘT SỐ CHÚ Ý KHI XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ
Đảm bảo độ phủ kiến thức trong chương trình toán THCS .
Làm rõ trọng tâm kiến thức của chương trình Toán lớp 9.
Khi thiết kế ma trận đề cần cân nhắc, đánh giá tỉ lệ các mức độ sao cho phù hợp với đối tượng cần kiểm tra.
Bám vào các đề thi vào lớp 10 của các năm trước như:
Về cấu trúc đề ; các dạng toán thường ra……..
III.CÁC BƯỚC CƠ BẢN THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ
B1. Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra ( 7 chủ đề)
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra (thang điểm 10)
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ %
B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi hàng và cột
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi hàng và cột
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
IV. XÂY DỰNG ĐỀ THI, KIỂM TRA CỤ THỂ
1) Bài tập phải đánh giá nội dung trọng tâm của chương trình GD THCS
2) Bài tập phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng
3) Bài tập phải yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4) Bài tập phải thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo
5) Yêu cầu của bài tập phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh
6) Ngôn ngữ sử dụng trong bài tập phải tường minh, ngắn gọn, dễ hiểu
7) Có thể chú ý thêm về các bài tập liên môn, hoặc liên hệ thực tế
V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
VI. KIỂM TRA LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ , HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
VÍ DỤ MINH HỌA
Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đình Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)