Xây dựng kh
Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Đích |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: xây dựng kh thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
SƠN LA - THÁNG 8 NĂM 2011
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
- Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM), qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch
- Vận dụng xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp các qui định hiện hành và điều kiện thực tế.
2
MỤC TIÊU CHUNG
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn; ý nghĩa, yêu cầu; nội dung; hình thức và qui trình xây dựng 2 loại kế hoạch: KH năm học của TCM và kế hoạch hoạt động cuả GV.
Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của giáo viên và các loại kế hoạch khác.
Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM và của giáo viên trong việc xác định kế hoạch cho các hoạt động phát triển chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện.
3
MỤC TIÊU CỤ THỂ
NỘI DUNG CHÍNH
4
5
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
6
1) Trong thực tế, TCM trường trung học có những loại kế hoạch nào?
2) Nêu những hạn chế, khó khăn trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện các KH của TCM ở trường trung học lâu nay (nhận thức, hành động của CBQL, GV)
Hoạt động 1:
trao đổi kinh nghiệm
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Kế hoạch học kỳ
Kế hoạch hàng tháng
Kế hoạch tuần
Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV
Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:
KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;
KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;
KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS yếu kém;
KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;
KH nâng cao chất lượng CM, NV cho đội ngũ GV trong TCM
7
1.1. Các loại kế hoạch ở TCM
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Kế hoạch học kỳ
Kế hoạch hàng tháng
Kế hoạch tuần
Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV
Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:
8
KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;
KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;
KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS yếu kém;
KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;
KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong tổ …
1.1. Các loại kế hoạch ở TCM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
2 loại kế hoạch có tính pháp quy
Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2007, 2011
9
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
Xây dựng kế hoạch
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Xây dựng kế hoạch năm học của TCM
Kế hoạch năm học của giáo viên
Kế hoạch
1.2. Các khái niệm cơ bản:
10
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch TCM
Đối với các thành viên trong tổ
Đối với hiệu trưởng
Đối với tổ trưởng chuyên môn
11
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
1.4 Những yêu cầu xây dựng kế hoạch TCM
Đảm bảo tính cụ thể, đo được
Đảm bảo tính khoa học
Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi
Đảm bảo tính linh hoạt
Đảm bảo tính dân chủ
Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán
12
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
Đảm bảo tính mục đích
13
PHẦN 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
14
Dựa vào kinh nghiệm thực tế, Đ/ C hãy mô tả lại cấu trúc nội dung và hình thức của kế hoạch TCM?
.
Hoạt động 2:
trao đổi kinh nghiệm
15
CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH
(trang 75 tài liệu tập huấn)
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 -2012 của Bộ GD-ĐT, của Sở GD-ĐT tỉnh (hoặc của Phòng GD-ĐT…);
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS……..
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG:
Mục tiêu 1 ….. ; Mục tiêu 2 ……. ; Mục tiêu 3 …….
III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1. ………
2. ……….
16
Các loại nghị quyết của Đảng các cấp
(có liên quan đến phát triển giáo dục)
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành (được ban hành từ các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục
Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu đã có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
17
2.1. Nội dung của kế hoạch TCM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)
Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM
18
2.1. Nội dung của kế hoạch TCM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Nội dung chính
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính
Tiêu ngữ
BAO GỒM:
Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM);
Quốc hiệu;
Thời gian;
tên văn bản;
Phần 1
Phần 2
Phần 3
PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
19
2.2. Hình thức của kế hoạch TCM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp cơ sở
20
MỤC TIÊU 1:
a. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiện
Nhiệm vụ a1: …….. Chỉ tiêu a1 …………
Nhiệm vụ a2: …….. Chỉ tiêu a2 ………
Nhiệm vụ a3: …….. Chỉ tiêu a3 ………
MỤC TIÊU 2:
Biện pháp 1 …………..
b. Biện pháp (thực hiện các nhiệm vụ)
Biện pháp 2 …………..
Biện pháp 3 …………..
Thiết kế mục tiêu, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp quản lý vĩ mô
21
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
22
Thế nào là mục đích, mục tiêu, chỉ tiêu? Nêu sự khác biệt giữa 3 khái niệm này?
Thông thường, trong bản kế hoạch, Cấu trúc logic nội dung, hình thức của một mục tiêu nên được thể hiện như thế nào?
Hoạt động 3:
Trao đổi
Mục tiêu
23
- Mục tiêu là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ”
(Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988).
Mục tiêu là dự kiến về kết quả cuối cùng cần đạt được khi thực hiện một hoạt động
Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố về những thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có được khi kết thúc thời hạn một nhiệm vụ/một hoạt động.
- Có mục tiêu số lượng và mục tiêu chất lượng.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
5 yêu cầu đối với 1 mục tiêu chuẩn
24
Một mục tiêu chuẩn….
3. Có thể
đạt được
(vừa sức)
2. Đo lường được
4. Thực tế,
có định hướng kết quả
5. Có
thời hạn
1. Cụ thể, dễ hiểu
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Đặc điểm của mục tiêu
25
Mục tiêu là một phát biểu chung về những gì mong muốn đạt được, mang tính khái quát.
Các mục tiêu đề ra có thể có nội dung phức tạp, vì thế chúng thường được phân thành các chỉ tiêu khác nhau.
Như vậy, các chỉ tiêu (của một mục tiêu) là sự phân nhỏ mục tiêu đó thành các thành phần. Hoàn thành tất cả các chỉ tiêu đó nghĩa là đã đạt được mục tiêu đề ra.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Chỉ tiêu
26
- Là mức định ra để đạt tới cho một nhiệm vụ, thường được biểu hiện bằng con số.
- Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường được, đối chiếu được (là chỉ số biểu thị cho lượng/mức của MT)
Ví dụ: nhiệm vụ/công việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu? thực hiện nhiệm vụ/công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao hơn năm học trước bao nhiêu %?
- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.
hoạt động/công việc
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Chỉ tiêu
Lưu ý:
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, mỗi mục tiêu nên gồm không nên đặt ra quá nhiều chỉ tiêu (nên tối đa có 5 chỉ tiêu).
27
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
28
- Mục đích: là kết quả cuối cùng cần đạt được trong hoạt động của con người.
Mục tiêu là kết quả cần đạt được của mỗi hoạt động.
Chỉ tiêu: là mức cụ thể hoặc giá trị cụ thể định ra để làm đích cần đạt tới cho một hoạt động.
Chỉ tiêu thường được biểu hiện bằng con số.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
- GiỐNG NHAU:
Mục tiêu và Mục đích đều chỉ ra cái đích cần đạt tới.
- KHÁC NHAU:
+ Mục đích chỉ cái đích cuối cùng/kết quả tổng thể của hoạt động.
+ Mục tiêu chỉ các đích gần/kết quả bộ phận của hoạt động;
+ Chỉ tiêu là phần định lượng (con số cụ thể) của các MT được xác định trong mỗi hoạt động.
So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
29
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:
Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành);
Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh… ;
Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ;
Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…
30
Ví dụ thiết kế
HỆ THỐNG MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU – BiỆN PHÁP TRONG XD KHTCM
Mục tiêu 1: Nâng cao rõ rệt trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV trong tổ.
Các nhiệm vụ và chỉ tiêu:
Nhiệm vụ 1.1. Tăng cường hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm về thực hiện giờ lên lớp. Chỉ tiêu: 100% gv đạt đủ số giờ dự quy định, trong đó ít nhất mỗi kỳ TCM tổ chức 1 lần đi dự giờ của GV giỏi của trường bạn;
Nhiệm vụ 1.2. Đẩy mạnh hoạt động thực tập DH theo các chuyên đề áp dụng cái mới/giải quyết những hạn chế, yếu kém về c.môn, nghiệp vụ. Chỉ tiêu: mỗi tháng, 100% các nhóm CM tổ chức ít nhất 1 lần dạy & dự giờ chuyên đề;
Nhiệm vụ 1.3. Tích cực đăng ký và phấn đấu đạt giáo viên giỏi các cấp. Chỉ tiêu: năm học 2011-2012 có 1 GV đạt giỏi cấp tỉnh/thành, 2 GV đạt GVG huyện/quận
Nhiệm vụ ….
Các biện pháp thực hiện:
Tổ, nhóm CM lên kế hoạch các hoạt động nói trên cụ thể, công khai để các nhóm, các cá nhân theo dõi và chủ động thực hiện;
TCM cải tiến quy trình tổ chức các chuyên đề thực tập SP, cải tiến cách tiến hành các giờ dạy thực hiện chuyên đề trên cơ sở chú trọng cả 3 khâu: cải tiến chất lượng bài soạn, cải tiến chất lượng giờ lên lớp, cải tiến các đánh giá CL giờ học;
Tổ, nhóm chuyên môn rà soát, cải tiến, hoàn thiện các tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy;
Tham gia đầy đủ và tích cực các hội nghị chuyên môn do cấp trên tổ chức;
Tạo điều kiện thuận lợi để GV đi học năng cao trình độ, đi dự giờ hoặc phấn đấu GVG
Mỗi GV coi việc học hỏi, dự giờ đồng nghiệp trong và ngoài trường để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thành nhiệm vụ tự giác, thường xuyên của mình và của tổ mình;
31
Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:
Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;
Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng sống…
Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học;
Chương trình hoạt động kiến thực tập sư phạm của TCM theo các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên môn của tổ;
Các chương trình hoạt động khác …
32
Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch
Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể
Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch năm học
Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin
Việc 2: Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ
Việc 3: Xây dựng yêu cầu, các chỉ tiêu
Việc 4: Xác định các biện pháp
Việc 5: Dự kiến công việc và thời gian
33
2.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM
Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM
34
Đạt
Chưa đạt
QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM
Sơ đồ chu trình quản lý kế hoạch của TTCM
35
2.4.
TTCM thực hiện chức năng
tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện kế hoạch TCM
PHẦN 3
TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC
36
TTCM tự nhận thức đầy đủ ý nghĩa của nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn GV trong TCM xây dựng KHCN: đây là một trong những chức trách, nhiệm vụ và nội dung quản lý, chỉ đạo TCM, có ý nghĩa đối với công tác quản lý TCM và quản lý nhà trường
Làm cho GV hiểu được ý nghĩa của KHCN đối với sự phát triển nghề nghiệp của mỗi nhà giáo
Có trách nhiệm hướng dẫn GV về mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp xây dựng KHCN
Có vai trò tổ chức xây dựng và quản lý quá trình thực hiện KHCN của các giáo viên trong tổ
37
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)
3. 1. Vai trò của TTCM trong tổ chức, hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân
Phân tích tình hình (của cá nhân trong năm học: nhiệm vụ, thuận lợi, khó khăn…)
Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ cá nhân thực hiện trong năm học: nhiệm vụ nâng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống; nhiệm vụ phát triển chuyên môn nghiệp vụ; nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ chủ nhiệm, các nhiệm vụ khác được giao…và xác định yêu cầu, chỉ tiêu thực hiện của mỗi nhiệm vụ
Chỉ rõ các hoạt động trọng tâm cần ưu tiên thực hiện trong năm học
Chỉ rõ các điều kiện cần có để cá nhân thực hiện nhiệm vụ
Xác định lịch trình các hoạt động chính của cá nhân trong năm học
Đề xuất yêu cầu với TCM và với BGH nhà trường
38
3.2. Nội dung của kế hoạch cá nhân
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)
Tổ trưởng phổ biến kế hoạch, yêu cầu, hướng dẫn GV xây dựng KHCN và hạn định thời gian hoàn thành KHCN.
Bước 1
Tổ chức góp ý và phê duyệt:
- Thông qua tập thể nhóm, tổ chuyên môn góp ý;
- Các cá nhân bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch;
- Tổ trưởng duyệt và tổng hợp báo cáo với hiệu trưởng.
Bước 2
Theo dõi,
đôn đốc,
động viên GV trong quá trình thực hiện KH
Bước 3
Đánh giá kết quả thực hiện KHCN, thực hiện
kế hoạch TCM
của mỗi GV.
Bước 4
39
3.3. Quy trình tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện KHCN
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)
VẬN DỤNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Theo CV 961/SGD&ĐT-GDTrH ngày 30/10/2008 của Sở GD-ĐT Sơn La V/v quy định hồ sơ nhà trường, giáo viên
40
41
ĐC hãy nêu nội dung cơ bản một bản kế hoạch tổ CM theo CV961/SGD&ĐT-GDTrH
ngày 30/10/2008 của Sở GD-ĐT Sơn La
V/v quy định hồ sơ nhà trường, giáo viên?
II. Phương hướng hoạt động, phấn đấu của tổ.
1.Giáo dục tư tưởng đạo đức
2. Thực hiện nề nếp, quy chế chuyên môn, hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn tổ phụ trách. Hoạt động ngoại khóa, dự giờ thăm lớp
3. Công tác công đoàn
4. Chỉ tiêu đăng ký (cụ thể từng bộ môn ở các khối lớp)
5. Danh hiệu thi đua:
- Về xếp loại giảng dạy
- Danh hiệu thi đua cá nhân
- Danh hiệu thi đua toàn tổ
42
43
III. Các biện pháp thực hiện
Nêu cụ thể các biện pháp quản lý, chỉ đạo của tổ về thực hiện nề nếp chuyên môn, quy chế chuyên môn, hội họp, sinh hoạt tập thể, thực hiện chuyên đề dạy và học giúp đỡ nhau nâng cao trình độ. Bồi dưỡng, phụ đạo, kiểm tra thường xuyên, định kỳ. Tổ chức thi đua ở tổ. Bảng phân công giảng dạy, kiêm nhiệm.
IV. Các điều kiện cần thiết để thực hiện kế hoạch
44
B. KẾ HOẠCH THÁNG.
- Mỗi tháng phải nêu được kế hoạch chung, trọng điểm của tháng
- Hàng tuần trong tháng (ghi rõ từ ngày nào đến ngày nào) phải nêu được:
+ Kế hoạch chung cả tuần
+ Triển khai thực hiện và kết quả
- Cuối tháng hoặc cuối học kỳ sơ kết đánh giá việc thực hiện kế hoạch đã đề ra và những gì đã làm được, chưa làm được. Trên cơ sở đó nêu phương hướng cho tháng hoặc học kỳ tiếp theo để hoàn thành kế hoạch đề ra.
45
Mẫu M5 – CV 961
A. KẾ HOẠCH CHUNG
I. Đặc điểm tổ.
1. Danh sách các thành viên trong tổ.
2. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của tổ và tinh thần thái độ làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật, thực hiện nề nếp chuyên môn, chất lượng giảng dạy của giáo viên trong tổ. Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và các môi trường giáo dục khác tác động đến giảng dạy bộ môn.
Ví dụ về biểu đồ Gantt
Trình bày bản kế hoạch năm học của TCM theo biểu đồ Gantt:
46
Trình bày kế hoạch theo đầu
công việc:
47
Trình bày bản kế hoạch theo tiến trình thời gian:
48
Các nhiệm vụ chính của TCM
Rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống nhà giáo
Thực hiện quy chế chuyên môn, đổi mới PPDH, PP KT-ĐG;
Thực hiện hoạt động bồi dưỡng HS giỏi – phụ đạo HS yếu kém;
Xây dựng đội ngũ (phẩm chất tư tưởng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ…)
Công tác chủ nhiệm lớp, phụ trách công tác đoàn thể
Thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua
49
50
KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
SƠN LA - THÁNG 8 NĂM 2011
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
- Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM), qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch
- Vận dụng xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp các qui định hiện hành và điều kiện thực tế.
2
MỤC TIÊU CHUNG
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn; ý nghĩa, yêu cầu; nội dung; hình thức và qui trình xây dựng 2 loại kế hoạch: KH năm học của TCM và kế hoạch hoạt động cuả GV.
Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của giáo viên và các loại kế hoạch khác.
Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM và của giáo viên trong việc xác định kế hoạch cho các hoạt động phát triển chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện.
3
MỤC TIÊU CỤ THỂ
NỘI DUNG CHÍNH
4
5
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
6
1) Trong thực tế, TCM trường trung học có những loại kế hoạch nào?
2) Nêu những hạn chế, khó khăn trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện các KH của TCM ở trường trung học lâu nay (nhận thức, hành động của CBQL, GV)
Hoạt động 1:
trao đổi kinh nghiệm
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Kế hoạch học kỳ
Kế hoạch hàng tháng
Kế hoạch tuần
Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV
Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:
KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;
KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;
KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS yếu kém;
KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;
KH nâng cao chất lượng CM, NV cho đội ngũ GV trong TCM
7
1.1. Các loại kế hoạch ở TCM
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Kế hoạch học kỳ
Kế hoạch hàng tháng
Kế hoạch tuần
Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV
Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:
8
KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;
KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;
KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS yếu kém;
KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;
KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong tổ …
1.1. Các loại kế hoạch ở TCM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
2 loại kế hoạch có tính pháp quy
Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2007, 2011
9
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
Xây dựng kế hoạch
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Xây dựng kế hoạch năm học của TCM
Kế hoạch năm học của giáo viên
Kế hoạch
1.2. Các khái niệm cơ bản:
10
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch TCM
Đối với các thành viên trong tổ
Đối với hiệu trưởng
Đối với tổ trưởng chuyên môn
11
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
1.4 Những yêu cầu xây dựng kế hoạch TCM
Đảm bảo tính cụ thể, đo được
Đảm bảo tính khoa học
Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi
Đảm bảo tính linh hoạt
Đảm bảo tính dân chủ
Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán
12
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
Đảm bảo tính mục đích
13
PHẦN 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
14
Dựa vào kinh nghiệm thực tế, Đ/ C hãy mô tả lại cấu trúc nội dung và hình thức của kế hoạch TCM?
.
Hoạt động 2:
trao đổi kinh nghiệm
15
CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH
(trang 75 tài liệu tập huấn)
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 -2012 của Bộ GD-ĐT, của Sở GD-ĐT tỉnh (hoặc của Phòng GD-ĐT…);
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS……..
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG:
Mục tiêu 1 ….. ; Mục tiêu 2 ……. ; Mục tiêu 3 …….
III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1. ………
2. ……….
16
Các loại nghị quyết của Đảng các cấp
(có liên quan đến phát triển giáo dục)
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành (được ban hành từ các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục
Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu đã có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
17
2.1. Nội dung của kế hoạch TCM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)
Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM
18
2.1. Nội dung của kế hoạch TCM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Nội dung chính
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính
Tiêu ngữ
BAO GỒM:
Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM);
Quốc hiệu;
Thời gian;
tên văn bản;
Phần 1
Phần 2
Phần 3
PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
19
2.2. Hình thức của kế hoạch TCM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp cơ sở
20
MỤC TIÊU 1:
a. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiện
Nhiệm vụ a1: …….. Chỉ tiêu a1 …………
Nhiệm vụ a2: …….. Chỉ tiêu a2 ………
Nhiệm vụ a3: …….. Chỉ tiêu a3 ………
MỤC TIÊU 2:
Biện pháp 1 …………..
b. Biện pháp (thực hiện các nhiệm vụ)
Biện pháp 2 …………..
Biện pháp 3 …………..
Thiết kế mục tiêu, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp quản lý vĩ mô
21
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
22
Thế nào là mục đích, mục tiêu, chỉ tiêu? Nêu sự khác biệt giữa 3 khái niệm này?
Thông thường, trong bản kế hoạch, Cấu trúc logic nội dung, hình thức của một mục tiêu nên được thể hiện như thế nào?
Hoạt động 3:
Trao đổi
Mục tiêu
23
- Mục tiêu là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ”
(Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988).
Mục tiêu là dự kiến về kết quả cuối cùng cần đạt được khi thực hiện một hoạt động
Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố về những thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có được khi kết thúc thời hạn một nhiệm vụ/một hoạt động.
- Có mục tiêu số lượng và mục tiêu chất lượng.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
5 yêu cầu đối với 1 mục tiêu chuẩn
24
Một mục tiêu chuẩn….
3. Có thể
đạt được
(vừa sức)
2. Đo lường được
4. Thực tế,
có định hướng kết quả
5. Có
thời hạn
1. Cụ thể, dễ hiểu
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Đặc điểm của mục tiêu
25
Mục tiêu là một phát biểu chung về những gì mong muốn đạt được, mang tính khái quát.
Các mục tiêu đề ra có thể có nội dung phức tạp, vì thế chúng thường được phân thành các chỉ tiêu khác nhau.
Như vậy, các chỉ tiêu (của một mục tiêu) là sự phân nhỏ mục tiêu đó thành các thành phần. Hoàn thành tất cả các chỉ tiêu đó nghĩa là đã đạt được mục tiêu đề ra.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Chỉ tiêu
26
- Là mức định ra để đạt tới cho một nhiệm vụ, thường được biểu hiện bằng con số.
- Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường được, đối chiếu được (là chỉ số biểu thị cho lượng/mức của MT)
Ví dụ: nhiệm vụ/công việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu? thực hiện nhiệm vụ/công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao hơn năm học trước bao nhiêu %?
- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.
hoạt động/công việc
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Chỉ tiêu
Lưu ý:
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, mỗi mục tiêu nên gồm không nên đặt ra quá nhiều chỉ tiêu (nên tối đa có 5 chỉ tiêu).
27
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
28
- Mục đích: là kết quả cuối cùng cần đạt được trong hoạt động của con người.
Mục tiêu là kết quả cần đạt được của mỗi hoạt động.
Chỉ tiêu: là mức cụ thể hoặc giá trị cụ thể định ra để làm đích cần đạt tới cho một hoạt động.
Chỉ tiêu thường được biểu hiện bằng con số.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
- GiỐNG NHAU:
Mục tiêu và Mục đích đều chỉ ra cái đích cần đạt tới.
- KHÁC NHAU:
+ Mục đích chỉ cái đích cuối cùng/kết quả tổng thể của hoạt động.
+ Mục tiêu chỉ các đích gần/kết quả bộ phận của hoạt động;
+ Chỉ tiêu là phần định lượng (con số cụ thể) của các MT được xác định trong mỗi hoạt động.
So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
29
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:
Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành);
Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh… ;
Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ;
Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…
30
Ví dụ thiết kế
HỆ THỐNG MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU – BiỆN PHÁP TRONG XD KHTCM
Mục tiêu 1: Nâng cao rõ rệt trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV trong tổ.
Các nhiệm vụ và chỉ tiêu:
Nhiệm vụ 1.1. Tăng cường hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm về thực hiện giờ lên lớp. Chỉ tiêu: 100% gv đạt đủ số giờ dự quy định, trong đó ít nhất mỗi kỳ TCM tổ chức 1 lần đi dự giờ của GV giỏi của trường bạn;
Nhiệm vụ 1.2. Đẩy mạnh hoạt động thực tập DH theo các chuyên đề áp dụng cái mới/giải quyết những hạn chế, yếu kém về c.môn, nghiệp vụ. Chỉ tiêu: mỗi tháng, 100% các nhóm CM tổ chức ít nhất 1 lần dạy & dự giờ chuyên đề;
Nhiệm vụ 1.3. Tích cực đăng ký và phấn đấu đạt giáo viên giỏi các cấp. Chỉ tiêu: năm học 2011-2012 có 1 GV đạt giỏi cấp tỉnh/thành, 2 GV đạt GVG huyện/quận
Nhiệm vụ ….
Các biện pháp thực hiện:
Tổ, nhóm CM lên kế hoạch các hoạt động nói trên cụ thể, công khai để các nhóm, các cá nhân theo dõi và chủ động thực hiện;
TCM cải tiến quy trình tổ chức các chuyên đề thực tập SP, cải tiến cách tiến hành các giờ dạy thực hiện chuyên đề trên cơ sở chú trọng cả 3 khâu: cải tiến chất lượng bài soạn, cải tiến chất lượng giờ lên lớp, cải tiến các đánh giá CL giờ học;
Tổ, nhóm chuyên môn rà soát, cải tiến, hoàn thiện các tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy;
Tham gia đầy đủ và tích cực các hội nghị chuyên môn do cấp trên tổ chức;
Tạo điều kiện thuận lợi để GV đi học năng cao trình độ, đi dự giờ hoặc phấn đấu GVG
Mỗi GV coi việc học hỏi, dự giờ đồng nghiệp trong và ngoài trường để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thành nhiệm vụ tự giác, thường xuyên của mình và của tổ mình;
31
Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:
Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;
Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng sống…
Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học;
Chương trình hoạt động kiến thực tập sư phạm của TCM theo các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên môn của tổ;
Các chương trình hoạt động khác …
32
Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch
Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể
Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch năm học
Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin
Việc 2: Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ
Việc 3: Xây dựng yêu cầu, các chỉ tiêu
Việc 4: Xác định các biện pháp
Việc 5: Dự kiến công việc và thời gian
33
2.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM
Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM
34
Đạt
Chưa đạt
QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM
Sơ đồ chu trình quản lý kế hoạch của TTCM
35
2.4.
TTCM thực hiện chức năng
tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện kế hoạch TCM
PHẦN 3
TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC
36
TTCM tự nhận thức đầy đủ ý nghĩa của nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn GV trong TCM xây dựng KHCN: đây là một trong những chức trách, nhiệm vụ và nội dung quản lý, chỉ đạo TCM, có ý nghĩa đối với công tác quản lý TCM và quản lý nhà trường
Làm cho GV hiểu được ý nghĩa của KHCN đối với sự phát triển nghề nghiệp của mỗi nhà giáo
Có trách nhiệm hướng dẫn GV về mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp xây dựng KHCN
Có vai trò tổ chức xây dựng và quản lý quá trình thực hiện KHCN của các giáo viên trong tổ
37
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)
3. 1. Vai trò của TTCM trong tổ chức, hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân
Phân tích tình hình (của cá nhân trong năm học: nhiệm vụ, thuận lợi, khó khăn…)
Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ cá nhân thực hiện trong năm học: nhiệm vụ nâng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống; nhiệm vụ phát triển chuyên môn nghiệp vụ; nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ chủ nhiệm, các nhiệm vụ khác được giao…và xác định yêu cầu, chỉ tiêu thực hiện của mỗi nhiệm vụ
Chỉ rõ các hoạt động trọng tâm cần ưu tiên thực hiện trong năm học
Chỉ rõ các điều kiện cần có để cá nhân thực hiện nhiệm vụ
Xác định lịch trình các hoạt động chính của cá nhân trong năm học
Đề xuất yêu cầu với TCM và với BGH nhà trường
38
3.2. Nội dung của kế hoạch cá nhân
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)
Tổ trưởng phổ biến kế hoạch, yêu cầu, hướng dẫn GV xây dựng KHCN và hạn định thời gian hoàn thành KHCN.
Bước 1
Tổ chức góp ý và phê duyệt:
- Thông qua tập thể nhóm, tổ chuyên môn góp ý;
- Các cá nhân bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch;
- Tổ trưởng duyệt và tổng hợp báo cáo với hiệu trưởng.
Bước 2
Theo dõi,
đôn đốc,
động viên GV trong quá trình thực hiện KH
Bước 3
Đánh giá kết quả thực hiện KHCN, thực hiện
kế hoạch TCM
của mỗi GV.
Bước 4
39
3.3. Quy trình tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện KHCN
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)
VẬN DỤNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Theo CV 961/SGD&ĐT-GDTrH ngày 30/10/2008 của Sở GD-ĐT Sơn La V/v quy định hồ sơ nhà trường, giáo viên
40
41
ĐC hãy nêu nội dung cơ bản một bản kế hoạch tổ CM theo CV961/SGD&ĐT-GDTrH
ngày 30/10/2008 của Sở GD-ĐT Sơn La
V/v quy định hồ sơ nhà trường, giáo viên?
II. Phương hướng hoạt động, phấn đấu của tổ.
1.Giáo dục tư tưởng đạo đức
2. Thực hiện nề nếp, quy chế chuyên môn, hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn tổ phụ trách. Hoạt động ngoại khóa, dự giờ thăm lớp
3. Công tác công đoàn
4. Chỉ tiêu đăng ký (cụ thể từng bộ môn ở các khối lớp)
5. Danh hiệu thi đua:
- Về xếp loại giảng dạy
- Danh hiệu thi đua cá nhân
- Danh hiệu thi đua toàn tổ
42
43
III. Các biện pháp thực hiện
Nêu cụ thể các biện pháp quản lý, chỉ đạo của tổ về thực hiện nề nếp chuyên môn, quy chế chuyên môn, hội họp, sinh hoạt tập thể, thực hiện chuyên đề dạy và học giúp đỡ nhau nâng cao trình độ. Bồi dưỡng, phụ đạo, kiểm tra thường xuyên, định kỳ. Tổ chức thi đua ở tổ. Bảng phân công giảng dạy, kiêm nhiệm.
IV. Các điều kiện cần thiết để thực hiện kế hoạch
44
B. KẾ HOẠCH THÁNG.
- Mỗi tháng phải nêu được kế hoạch chung, trọng điểm của tháng
- Hàng tuần trong tháng (ghi rõ từ ngày nào đến ngày nào) phải nêu được:
+ Kế hoạch chung cả tuần
+ Triển khai thực hiện và kết quả
- Cuối tháng hoặc cuối học kỳ sơ kết đánh giá việc thực hiện kế hoạch đã đề ra và những gì đã làm được, chưa làm được. Trên cơ sở đó nêu phương hướng cho tháng hoặc học kỳ tiếp theo để hoàn thành kế hoạch đề ra.
45
Mẫu M5 – CV 961
A. KẾ HOẠCH CHUNG
I. Đặc điểm tổ.
1. Danh sách các thành viên trong tổ.
2. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của tổ và tinh thần thái độ làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật, thực hiện nề nếp chuyên môn, chất lượng giảng dạy của giáo viên trong tổ. Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và các môi trường giáo dục khác tác động đến giảng dạy bộ môn.
Ví dụ về biểu đồ Gantt
Trình bày bản kế hoạch năm học của TCM theo biểu đồ Gantt:
46
Trình bày kế hoạch theo đầu
công việc:
47
Trình bày bản kế hoạch theo tiến trình thời gian:
48
Các nhiệm vụ chính của TCM
Rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống nhà giáo
Thực hiện quy chế chuyên môn, đổi mới PPDH, PP KT-ĐG;
Thực hiện hoạt động bồi dưỡng HS giỏi – phụ đạo HS yếu kém;
Xây dựng đội ngũ (phẩm chất tư tưởng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ…)
Công tác chủ nhiệm lớp, phụ trách công tác đoàn thể
Thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua
49
50
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Ngọc Đích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)