Xây dựng kế hoạch giáo dục - Trường Mầm non 5A Q5
Chia sẻ bởi Lê Thị Bích Hà |
Ngày 05/10/2018 |
84
Chia sẻ tài liệu: xây dựng kế hoạch giáo dục - Trường Mầm non 5A Q5 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường Mầm non 5A
THÁNG 01/2010
Xây dựng kế hoạch giáo dục
CHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
GIỜ HỌC LAM V IỆC THEO CHỦ ĐỀ
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
GV lập kế hoạch chủ đề phải trả lời 2 câu hỏi:
Tôi muốn trẻ biết gì về chủ đề này?( Mạng Nội dung - Danh từ)
Tôi muốn trẻ làm gì để biết về nó? ( Mạng Hoạt động - Động từ)
2
Cơ sở để lựa chọn mạng nội dung
Không chọn nội dung GV chưa dạy mà trẻ đã biết ( Trẻ chưa dạy đã biết)
Không chọn nội dung mà GV không có cách nào để dạy trẻ được
Chọn nội dung nào sẽ tạo nhiều cơ hội hoạt động cho trẻ
3
Chọn chủ đề nhánh dựa trên:
Tạo ra nhiều cơ hội hoạt động cho trẻ
Kinh nghiệm và hứng thú của trẻ
Nguồn cung cấp kiến thức
Sách, tranh ảnh, băng hình và những nơi trẻ có thể đi tham quan
Bản thân kinh nghiệm của cô giáo
Hứng thú của cô giáo
4
BÀI TẬP
Chọn chủ đề Chủ đề nhánh
Mạng nội dungMạng hoạt động
5
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
BƯỚC I: TẠO RA CHỦ ĐỀ
( Thời gian thực hiện 10 phút)
Bước 1: Trẻ phải chú ý và có hứng thú với chủ đề
Bước 2: Trẻ phải có nhu cầu muốn khám phá chủ đề
6
BƯỚC II: PHÁT TRIỀN CHỦ ĐỀ
(Thời gian từ ngày thứ 2 của chủ đề đến hết chủ đề)
Bước 3: Trẻ phải được trải nghiệm và cung cấp kinh nghiệm sống
Bước 4: Trẻ phải được làm để thể hiện
7
BƯỚC III:TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
(Thời gian thực hiện ngày cuối của chủ đề)
Bước 5: Trẻ có cơ hội được chia sẽ với người khác
Bước 6: Trẻ được sự thừa nhận của mọi người
8
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
BƯỚC I:TẠO RA CHỦ ĐỀ
(thời gian 10 phút vào ngày đầu tiên của chủ đề)
GV tạo hứng thú cho trẻ khoảng 5 câu: GV hỏi những câu trẻ đã biết
GV tạo nhu cầu cho trẻ: GV hỏi những câu trẻ chưa biết ở mạng nội dung
9
Thực hiện bằng 2 cách:
Trò chuyện làm sống lại kinh nghiệm đã có của trẻ ( câu hỏi trẻ đã biết)
Bắt đầu bằng 1 câu chuyện hoặc 1 tình huống có ý nghĩa
10
BƯỚC II: PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ
(Toàn bộ thời gian từ ngày thứ hai của chủ đề đến hết thời gian thực hiện chủ đề)
Hoạt động trải nghiệm cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ (đây là giờ học)
11
Có 4 hình thức:
Tham quan: GV trà lời 2 câu hỏi: Xem gì? , Làm gì?
Quan sát trực tiếp
Làm thực nghiệm
Mời khách trò chuyện
4 hình thức này thường thực hiện vào ngày đầu tiên của chủ đề
12
Bài tập: Chuẩn bị cho 1 trong 4 hình thức
Hình thức:
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
13
Hoạt động chơi ở các góc
GV tạo môi trường bằng các cách:
Để thêm các đồ vật, đồ chơi vào góc đó
Cho thêm tranh mẫu, gợi ý thêm kiến thức, hành động chơi cho trẻ
Tạo các bảng hoạt động mở ( mỗi bảng chỉ nên có 1 nội dung)
Cô dạy ( hướng dẫn) các trò chơi mới
14
Cách thực hiện ở lớp:
Mảng tường thứ nhất: ở trên cao GV treo các tranh mẫu
Mảng tường thứ hai: ở phía dưới mảng thứ nhất GV treo các bảng mở( GV lập các bảng mở) cho trẻ thực hiện
Các đồ vật- đồ chơi để ở trên các kệ , bàn trong góc
15
BÀI TẬP
VÍ DỤ: CHỦ ĐỀ
Góc xây dựng:
Đồ vật đồ chơi để thêm vào góc
Tranh mẫu gợi ý kiến thức, hành động chơi cho trẻ
Lập các bảng mở
16
Tổ chức góc chơi thế nào ?
Cô giáo tập trung trẻ:
Giới thiệu các đồ chơi và các bảng mới đặt ở góc
Gợi ý thêm 1 số hoạt động chơi
17
Cho trẻ vào góc chơi
Cô phải bao quát để khẳng định tất cả trẻ đã vào góc chơi và bắt đầu chơi
Cô tiến hành dạy trò chơi mới mà góc cô đã chuẩn bị
Cô làm việc với cá nhân trẻ theo mục đích cô chuẩn bị
18
Cô quan sát trẻ chơi để cuối giờ cô nhận xét
Đồ chơi nào trẻ sử dụng nhiều nhất, chơi lâu nhất, đồ chơi nào trẻ không chơi .
Trò chơi nào trẻ chơi nhiều nhất, phát triển ý tưởng và hành động chơi nhiều nhất .
Trẻ nào chơi nhiều góc chơi nhất hay có trẻ nào chỉ chơi 1 góc chơi thôi .
19
GV chỉ can thiệp:
Khi trẻ có mâu thuẫn và không tự giải quyết được
Khi cô thấy trẻ chơi hết ý tưởng đơn điệu
Khi trẻ mời cô chơi chung
Khi cô muốn dạy trò chơi mới
Khi trẻ hết các vật liệu chơi cần bổ sung
20
GV cần lưu ý tác động vào thủ lĩnh và can thiệp bằng cách cho những trẻ khác nhiều quyền hơn
21
BƯỚC III: TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
Bước III-5: trẻ có cơ hội được chia sẻ với người khác ( trẻ được khoe sản phẩm)
Bước III-6: Trẻ được sự thừa nhận của người khác
22
Buổi tổng kết GV cần làm gì?
Trẻ được khoe sản phẩm của trẻ
trẻ được xem lại sản phẩm của mình
Mỗi trẻ được khoe sản phẩm của mình( không cần trẻ phải khoe hết các sản phẩm của mình)
23
VD: GV có thể làm thành 1 buổi để trẻ
Nói lại thành quả của mình
Biểu diễn thời trang
Trẻ chỉ tự tin khi thể hiện với người khác và được người khác thừa nhận
24
Sau khi tổng kết: TRẺ HỨNG THÚ VỚI CHỦ ĐỀ KẾ TIẾP LÀ ĐẠT YÊU CẦU
25
THÁNG 01/2010
Xây dựng kế hoạch giáo dục
CHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
GIỜ HỌC LAM V IỆC THEO CHỦ ĐỀ
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
GV lập kế hoạch chủ đề phải trả lời 2 câu hỏi:
Tôi muốn trẻ biết gì về chủ đề này?( Mạng Nội dung - Danh từ)
Tôi muốn trẻ làm gì để biết về nó? ( Mạng Hoạt động - Động từ)
2
Cơ sở để lựa chọn mạng nội dung
Không chọn nội dung GV chưa dạy mà trẻ đã biết ( Trẻ chưa dạy đã biết)
Không chọn nội dung mà GV không có cách nào để dạy trẻ được
Chọn nội dung nào sẽ tạo nhiều cơ hội hoạt động cho trẻ
3
Chọn chủ đề nhánh dựa trên:
Tạo ra nhiều cơ hội hoạt động cho trẻ
Kinh nghiệm và hứng thú của trẻ
Nguồn cung cấp kiến thức
Sách, tranh ảnh, băng hình và những nơi trẻ có thể đi tham quan
Bản thân kinh nghiệm của cô giáo
Hứng thú của cô giáo
4
BÀI TẬP
Chọn chủ đề Chủ đề nhánh
Mạng nội dungMạng hoạt động
5
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
BƯỚC I: TẠO RA CHỦ ĐỀ
( Thời gian thực hiện 10 phút)
Bước 1: Trẻ phải chú ý và có hứng thú với chủ đề
Bước 2: Trẻ phải có nhu cầu muốn khám phá chủ đề
6
BƯỚC II: PHÁT TRIỀN CHỦ ĐỀ
(Thời gian từ ngày thứ 2 của chủ đề đến hết chủ đề)
Bước 3: Trẻ phải được trải nghiệm và cung cấp kinh nghiệm sống
Bước 4: Trẻ phải được làm để thể hiện
7
BƯỚC III:TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
(Thời gian thực hiện ngày cuối của chủ đề)
Bước 5: Trẻ có cơ hội được chia sẽ với người khác
Bước 6: Trẻ được sự thừa nhận của mọi người
8
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
BƯỚC I:TẠO RA CHỦ ĐỀ
(thời gian 10 phút vào ngày đầu tiên của chủ đề)
GV tạo hứng thú cho trẻ khoảng 5 câu: GV hỏi những câu trẻ đã biết
GV tạo nhu cầu cho trẻ: GV hỏi những câu trẻ chưa biết ở mạng nội dung
9
Thực hiện bằng 2 cách:
Trò chuyện làm sống lại kinh nghiệm đã có của trẻ ( câu hỏi trẻ đã biết)
Bắt đầu bằng 1 câu chuyện hoặc 1 tình huống có ý nghĩa
10
BƯỚC II: PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ
(Toàn bộ thời gian từ ngày thứ hai của chủ đề đến hết thời gian thực hiện chủ đề)
Hoạt động trải nghiệm cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ (đây là giờ học)
11
Có 4 hình thức:
Tham quan: GV trà lời 2 câu hỏi: Xem gì? , Làm gì?
Quan sát trực tiếp
Làm thực nghiệm
Mời khách trò chuyện
4 hình thức này thường thực hiện vào ngày đầu tiên của chủ đề
12
Bài tập: Chuẩn bị cho 1 trong 4 hình thức
Hình thức:
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
13
Hoạt động chơi ở các góc
GV tạo môi trường bằng các cách:
Để thêm các đồ vật, đồ chơi vào góc đó
Cho thêm tranh mẫu, gợi ý thêm kiến thức, hành động chơi cho trẻ
Tạo các bảng hoạt động mở ( mỗi bảng chỉ nên có 1 nội dung)
Cô dạy ( hướng dẫn) các trò chơi mới
14
Cách thực hiện ở lớp:
Mảng tường thứ nhất: ở trên cao GV treo các tranh mẫu
Mảng tường thứ hai: ở phía dưới mảng thứ nhất GV treo các bảng mở( GV lập các bảng mở) cho trẻ thực hiện
Các đồ vật- đồ chơi để ở trên các kệ , bàn trong góc
15
BÀI TẬP
VÍ DỤ: CHỦ ĐỀ
Góc xây dựng:
Đồ vật đồ chơi để thêm vào góc
Tranh mẫu gợi ý kiến thức, hành động chơi cho trẻ
Lập các bảng mở
16
Tổ chức góc chơi thế nào ?
Cô giáo tập trung trẻ:
Giới thiệu các đồ chơi và các bảng mới đặt ở góc
Gợi ý thêm 1 số hoạt động chơi
17
Cho trẻ vào góc chơi
Cô phải bao quát để khẳng định tất cả trẻ đã vào góc chơi và bắt đầu chơi
Cô tiến hành dạy trò chơi mới mà góc cô đã chuẩn bị
Cô làm việc với cá nhân trẻ theo mục đích cô chuẩn bị
18
Cô quan sát trẻ chơi để cuối giờ cô nhận xét
Đồ chơi nào trẻ sử dụng nhiều nhất, chơi lâu nhất, đồ chơi nào trẻ không chơi .
Trò chơi nào trẻ chơi nhiều nhất, phát triển ý tưởng và hành động chơi nhiều nhất .
Trẻ nào chơi nhiều góc chơi nhất hay có trẻ nào chỉ chơi 1 góc chơi thôi .
19
GV chỉ can thiệp:
Khi trẻ có mâu thuẫn và không tự giải quyết được
Khi cô thấy trẻ chơi hết ý tưởng đơn điệu
Khi trẻ mời cô chơi chung
Khi cô muốn dạy trò chơi mới
Khi trẻ hết các vật liệu chơi cần bổ sung
20
GV cần lưu ý tác động vào thủ lĩnh và can thiệp bằng cách cho những trẻ khác nhiều quyền hơn
21
BƯỚC III: TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
Bước III-5: trẻ có cơ hội được chia sẻ với người khác ( trẻ được khoe sản phẩm)
Bước III-6: Trẻ được sự thừa nhận của người khác
22
Buổi tổng kết GV cần làm gì?
Trẻ được khoe sản phẩm của trẻ
trẻ được xem lại sản phẩm của mình
Mỗi trẻ được khoe sản phẩm của mình( không cần trẻ phải khoe hết các sản phẩm của mình)
23
VD: GV có thể làm thành 1 buổi để trẻ
Nói lại thành quả của mình
Biểu diễn thời trang
Trẻ chỉ tự tin khi thể hiện với người khác và được người khác thừa nhận
24
Sau khi tổng kết: TRẺ HỨNG THÚ VỚI CHỦ ĐỀ KẾ TIẾP LÀ ĐẠT YÊU CẦU
25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Bích Hà
Dung lượng: 100,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)