Xahoihoc

Chia sẻ bởi Nguyễn Phạm Minh Nhựt | Ngày 19/03/2024 | 18

Chia sẻ tài liệu: Xahoihoc thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:


VẤN ĐỀ NHẬP CƯ VÀO CÁC THÀNH PHỐ LỚN NGÀY CÀNG GIA TĂNG DẪN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI



MỤC LỤC THẢO LUẬN
MỤC LỤC THẢO LUẬN
NHẬP CƯ
ĐỊNH NGHĨA
NGUYÊN NHÂN
THỰC TRẠNG
MỤC LỤC THẢO LUẬN
PHÂN TẦNG XÃ HỘI
ĐỊNH NGHĨA
TRƯỚC HiỆN TRƯỢNG NHẬP CƯ VÀO TP LỚN
SAU HiỆN TRƯỢNG NHẬP CƯ VÀO TP LỚN

I) VẤN ĐỀ NHẬP CƯ VÀO CÁC THÀNH PHỐ LỚN


L� ho?t d?ng di chuy?n ch? ? d?n m?t vựng hay qu?c gia m?i


Dân nhập cư : người dân di chuyển từ một vùng đến một vùng khác để định cư hoặc tạm trú
1) ĐỊNH NGHĨA

I) VẤN ĐỀ NHẬP CƯ VÀO CÁC THÀNH PHỐ LỚN
I) VẤN ĐỀ NHẬP CƯ VÀO CÁC THÀNH PHỐ LỚN
2)Nguyên Nhân Nhập Cư
c) Giáo Dục
a)Kinh Tế
d) NN Khác
b) Gia Đình
Theo thống kê ,nguyên nhân Kinh Tế là nguyên nhân chính( chiếm 80%) dẫn đến tình trạng nhập cư vào các thành phố lớn hiện nay ở nước ta.
Vậy những lí do nào dẫn đến vấn đề kinh tế trở thành nguyên nhân chính ???
I) VẤN ĐỀ NHẬP CƯ VÀO CÁC THÀNH PHỐ LỚN
I) VẤN ĐỀ NHẬP CƯ VÀO CÁC THÀNH PHỐ LỚN
a)Nguyên Nhân Kinh Tế

Điều kiện kinh tế, mức sống khó khăn.
I) VẤN ĐỀ NHẬP CƯ VÀO CÁC THÀNH PHỐ LỚN
a)Nguyên Nhân Kinh Tế

Không tìm được việc làm

Tiền lương quá thấp.
I) VẤN ĐỀ NHẬP CƯ VÀO CÁC THÀNH PHỐ LỚN
a)Nguyên Nhân Kinh Tế
. Đất đai sãn xuất nông nghiệp bị thu hẹp, công việc càng khan hiếm ở nông thôn
I) VẤN ĐỀ NHẬP CƯ VÀO CÁC THÀNH PHỐ LỚN
a)Nguyên Nhân Kinh Tế

Thăng tiến trong nghề nghiệp đòi hỏi thay đổi nơi cư trú (SV tốt nghiệp ở lại trường giảng dạy)
Chưa chú trọng việc xây dựng quy hoạch chi tiết khu công nghiệp với quy hoạch chi tiết từng khu công nghiêp nhà ở, công trình công cộng phục vụ đời sống người lao động làm việc tại khu công nghiệp.
Do lạm phát (Năm 2011: tỉ lệ lạm phát 6 tháng đầu năm là 20,82%) ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới và sự phát triển của khoa hoc kĩ thuật -> giảm bớt lao động.
Nguyên Nhân Kinh Tế
Nguyên Nhân Kinh Tế
Dân cư ở các thành phố lớn đông , thu nhập cao nên người dân dễ buôn bán kiếm sống .
Cơ hội thăng tiến nghề nghiệp ở các thành phố lớn.


d) Nguyên Nhân Khác

Do doanh nghiệp bóc lột sức lao động

d) Nguyên Nhân Khác
Lao động tìm việc làm
d) Nguyên Nhân Khác
Tình trạng xin việc làm ở nông thôn
PHÂN TẦNG XÃ HỘI
ĐỊNH NGHĨA
TRƯỚC HiỆN TRƯỢNG NHẬP CƯ VÀO TP LỚN
SAU HiỆN TRƯỢNG NHẬP CƯ VÀO TP LỚN
II) ẢNH HƯỞNG CỦA NHẬP CƯ ĐẾN PHÂN TẦNG XÃ HỘI

Tầng xã hội là tổng thể của mọi cá nhân có cùng một hoàn cảnh xã hội. Họ giống nhau hay bằng nhau về địa vị kinh tế (tài sản), địa vị chính trị (quyền lực), địa vị xã hội (uy tín), về khả năng thăng tiến cũng như giành được những ân huệ hay vị trí trong xã hội.
1) Định Nghĩa Tầng Xã Hội
1. Phân tầng xã hội là gì?
Phân tầng xã hội (tiếng Anh: Social Stratification) là sự phân chia nhỏ xã hội thành các tầng lớp khác nhau về địa vị kinh tế, địa vị chính trị, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật.
Giàu và nghèo giữa lòng Sài Gòn
Phân tầng xã hội dựa vào các tiêu chí
Quyền sở hữu về tư liệu sản xuất
Sở hữu tài sản
Thu nhập
Mức sống
Quyền lực chính trị
Uy tín xã hội
a)Phân tầng xã hội ở thành phố trước khi nhập cư
Trước khi xuất hiện các luồng nhập cư, phân tầng xã hội đã xuất hiện trong thời bao cấp của Việt Nam nhưng không được thể hiện rõ ra ngoài.
Việc thành lập nên các hợp tác xã ở nông thôn làm cho năng suất nông nghiệp tăng cao
Lao động chung nhưng sự phân phối không đồng đều lợi ích giữa các thành viên trong Hợp Tác Xã.
Hợp Tác Xã tan rã, kéo theo nông dân không có đất canh tác.
Nông dân từ nông thôn kéo lên thành thị kiếm việc làm, gây ra nhìu hệ quả và đặc biệt là dẫn đến việc phân tầng xã hội.
b) Phân tầng xã hội ở thành phố lớn sau nhập cư
Nguyên nhân
Phân tầng xã hội không hợp thức
















Tham nhũng
Buôn bán ma túy
Buôn bán mại dâm
Phân tầng xã hội hợp thức
Trí tuệ
Thể chất
Những hình thức biểu hiện
- Đơn giản:
Đơn giản nhất và dễ nhìn thấy nhất là những người giàu, nhà giàu sống trong trung tâm thành phố và những người nghèo, nhà nghèo sống ở ngoại ô thành phố, thậm chí trong những khu nhà tạm bợ “ổ chuột”.









2.2: Phức tạp
Về kinh tế: thu nhập và chi tiêu.
Thu nhập
Người nhập cư chủ yếu lên làm thuê nên mức thu nhập của họ rất thâp hoặc trung bình.
Khoảng 30% tổng số nông dân từ bỏ ruộng đồng lên thành phố bán vé số hoặc đi làm thuê, lao động phổ thông, việc này càng làm tăng độ chênh lệch giàu nghèo ở thành phố
-Gây ra sự phân tầng về thu nhập.
Bảng 1. Thu nhập bình quân đầu người từ 1999-2008 (nghìn đồng)












Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, 2010 
Tích cực :
II) ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
B. ảnh hưởng của sự nhập cư đến phát triển đất nước
* Tích Cực
+ Giảm nghèo thông qua sự chu chuyển giữ thành thi và nông thôn giữ nơi di với nơi đến
+ Tăng nhu cầu địa phương về dịch vụ hàng hóa….
+ Thành phần lớn về việc làm
+ Thị trường tiêu thụ lớn….

* Tiêu Cực
+ Ô nhiễm môi trường, thiếu chổ ở …
+ Vấn đề an ninh xã hội trở nên phức tạp
+ Việc làm thiếu, trình độ công việc hạn chế và không hiệu quả….
+ Giao thông ùn tắc..
Một Số Định Hướng Về Phân Tầng Xã Hội
Định Hướng Phân Tầng Xã Hội
 Chiến lược phát triển dân số Việt Nam cũng phải đặt vấn đề chú ý phân bố lại dân cư cả nước. Trong tiến trình CNH-HĐH của nước ta trong 15 năm tới sẽ có nguồn di dân lớn từ nông thôn ra thành thị.
Định Hướng Phân Tầng Xã Hội

Nên mở rộng điều kiện cho người nhập cư được thuê nhà của người dân tại chỗ. Bình ổn giá : giá nhà trọ, giá mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm,...
Định Hướng Phân Tầng Xã Hội
UBND thành phố cần quy định một số nghĩa vụ như thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ lao động công ích để người dân tạm trú thực hiện nghĩa vụ như người dân thường trú.
Định Hướng Phân Tầng Xã Hội
Cần có chương trình cấp quốc gia nghiên cứu đồng bộ về nhập cư trong cả nước trong đó có chính sách ở tầm vĩ mô cho đối tượng người nhập cư
Định Hướng Phân Tầng Xã Hội
Cần tập hợp các cơ quan nghiên cứu có liên quan và những nhà khoa học trong lĩnh vực này để xây dựng chương trình nghiên cứu chung về hệ thống chính sách đối với người nhập cư.
Định Hướng Phân Tầng Xã Hội
Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển các ngành nghề sử dụng nhiều lao động “chất xám”, giảm bớt sử dụng lao động giản đơn
Định Hướng Phân Tầng Xã Hội

Tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả các tầng lớp dân cư phát triển con người và phát triển nông thôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phạm Minh Nhựt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)