XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI
Chia sẻ bởi Lê Nguyễn Cường |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI
HAI KIM LOẠI Ở HAI CHU KÌ KẾ TIẾP
XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI
1 - Kim loại tác dụng với H2O
2 - Kim loại tác dụng với axit
3 – Điện phân
4 - Kim loại tác dụng với dung dịch muối
CÁC PHẢN ỨNG
R + nH2O
R(OH)n + H2 (1)
n
2
R + nHCl
RCln + H2 (2)
n
2
3R + 4nHNO3 loãng
3R(NO3)n + nNO + 2nH2O
R + 2nHNO3 đặc
R(NO3)n + nNO2 + nH2O
4R + 4nH2SO4đặc
2R2(SO4)n +2nSO2 +4nH2O
R + nH2SO4 loãng
R2(SO4)n + nH2
BÀI TẬP 1 : Cho 24 gam kim loại R vào H2O sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,44 lít khí ở đkc. Tên kim loại R là
A. Natri(23) B. Canxi(40) C. Kali(39) D. Stronti(88)
R + H2O
R(OH)n +
H2
2
n
n
n là hóa trị của R ; n= 1, 2, 3
13,44
22,4
0,6
0,6
2
x
n
R =
24
1,2
x
n
= 20 n
n
R
1
2
3
20
40
60
x
x
ĐÁP ÁP :
A. Canxi(40)
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI H2O
BÀI TẬP 2 : Cho 10,275 gam kim loại R tác dụng với nước dư thu được khí (A) và dung dịch (X). Để trung hòa hết dung dịch (X) cần vừa đủ 150ml dd HCl 1M. Tên kim loại R là A. Liti (7) B. Natri (23) C. Bari (137) D. Canxi (40)
R
+ H2O
R(OH)n
Khí A (H2)
+ HCl
150ml 1M
n
RCln+ H2O
0,15
n
0,15
0,15
n
0,15
n
R =
10,275
0,15
X n
= 68,5 . n
n
R
1
2
3
68,5
137
205,5
x
x
ĐÁP ÁN :
C. Bari
BÀI TẬP 3 : Cho 14 gam kim loại X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch muối (trong đó kim loại có số oxi hóa +2) và 5,6 lít khí hidro ở đkc. Kim loại X là
A. Mg B. Zn C. Fe D. Ni
X
+ HCl
XCl2
H2
14 gam
5,6 lít đkc
0,25 mol
0,25
56
ĐÁP ÁN :
C. Fe
KIM LOẠI TÁC DUNG VỚI AXIT
BÀI TẬP 4 : Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,448 lít khí NO ở đkc (phản ứng cho một sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 11,2 gam B. 1,12 gam C. 0,56 gam D. 5,6 gam
Fe
0
NO
+2
3
3
Fe
0
Fe + HNO3
Fe
+3
+5
+5
N
N
+2
+ HNO3
0,02
0,02
a = 56 x 0,02
ĐÁP ÁN :
B. 1,12
BÀI TẬP 5 : Ngâm một lá kim loại R có khối lượng 50 gam vào dd HCl . Sau khi thu được 336 ml khí hidro ở đkc thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn B. Fe C. Al D. Ni
ĐÁP ÁN : B. Fe
BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN
- Điện phân nóng chảy
- Điện phân dung dịch
- Khối lượng chất rắn thu được ở catot (cực âm ) là
Với
m : khối lượng kim loại thoát ra ở catot (g)
A : KLPT của kim loại (đvc)
I : cường độ dòng điện (A)
t : thời gian điện phân (S)
n : số e hóa trị của kim loại
F : hằng số Farađây 96 500
(Công thức Farađay)
ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY
- Dùng điều chế kim loại đứng trước Al , kể cả Al
2MCln
đpnc
+ nCl2
2M
(Catot)
(anot)
2M(OH)n
đpnc
2M
+ O2 + nH2O
n
2
2M2On
đpnc
4M
+ nO2
(Catot)
(anot)
Với M thường là : Na, K, Ca, Ba, Mg, Al
BÀI TẬP 7 : Khi điện phân nóng chảy 26 gam muối iotua của một kim loại X thì thu được 12,7 gam iot. Công thức muối iotua là A. KI B. CaI2 C. NaI D. CsI
2XIn
26 gam
đpnc
2X
+ nI2
12,7 gam
127x2n gam
2(X+127n) gam
2(X+127n) x12,7 =
26x 2x127n
X = 133n
n
X
1
133
2
266
3
399
X
X
Cs
ĐÁP ÁN
Cho biết I=127 Cs=133 Na=23 Ca=40 K=39
BÀI TẬP 8 : Điện phân nóng chảy hết 8,2 gam một hidroxit của kim loại nhóm IA thu được 0,448 lít khí O2 ở đkc. Công thức của hidorxit đem điện phân là A. LiOH B. NaOH C. KOH D. RbOH
Cho biết Li=7 Na=23 K=39 Rb= 85,5
ROH
R
+ O2 + H2O
đpnc
8,2 gam
0,02 mol
0,5 mol
2(R + 17) gam
2(R + 17) x 0,02 =
8,2 x 0,5
R = 85,5
Rb
D. RbOH
ĐÁP ÁN
2
1/2
2
BÀI TẬP 8 : Khi điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại R thì thu được 1,84 gam kim loại ở catot và 0,896 lít khí (đkc) ở anot. Công thức muối đem điện phân là
A.NaCl B. KCl C. RbCl D. LiCl
RCln
đpnc
R
2
2
+ Cl2
n
0,04 mol
1,84 g
n mol
2R g
2R x 0,04 =
1,84 x n
R = 23n
Nhận n=1 R=23
A. NaCl
BÀI TẬP 9 : Khi điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại R thì thu được 6 gam kim loại ở catot và 3,36 lít khí (đkc) ở anot. Công thức muối đem điện phân là
A.NaCl B. KCl C. CaCl2 D. BaCl2
C. CaCl2
ĐÁP ÁN:
BÀI TẬP 10 : Điện phân nóng chảy nhôm oxit với cường độ dòng điện 9,65 A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16 gam Al. Hiệu suất phản ứng của quá trình điện phân là
A. 90% B. 70% C. 80% D. 60%
Al2O3
Al
+ O2
đpnc
3
4
2
H =
m ttế
m lthuyết
X 100
m ttế=
2,16 gam
m lthuyết =
27 x 9,65 x 3000
3 x 96500
= 2,7
H = 80%
C. 80%
ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH MUỐI
- Dùng điều chế kim loại đứng sau Al (trừ Al)
* Muối không có oxi :
RCln , RIn , RBrn
RXn
RXn
R + X2
đpdd
n
2
2
(catot)
(anot)
* Muối có oxi :
R(NO3) n , R2(SO4)n ...
Không có H2O
R(NO3)n + H2O
đpdd
R + O2 + HNO3
2
2
2n
n
n/2
Có H2O tham gia p/ứ
(catot)
(anot)
BÀI TẬP 11 : Điện phân dung dịch muối clorua kim loại với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16 gam kim loại R thì ở anot thu được 5,6 lít khí ở đkc. Kim loại R là
A. Cu B. Zn C. Fe D. Ag
RCln
đpdd
R
+ Cl2
n
2
2
16 gam
0,25 mol
n mol
2R gam
2R x 0,25
= 16n
R = 32 n
n=2 R=64
Đáp án
A. Cu
BÀI TẬP 12 : Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị 2 với dòng điện có cường độ là 3A. Sau 1930 giây điện phân thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Công thức muối đem điện phân là
A. ZnSO4 B. CuSO4 C. NiSO4 D. FeSO4
ĐÁP ÁN :
B. CuSO4
BÀI TẬP 13 : Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II (điện cực trơ) với cường độ dòng điện 6A. Sau thời gian 29 phút thấy khối lượng catot tăng 3,45 gam. Kim loại đó là
A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn
BÀI TẬP 14 : Điện phân dung dịch AgNO3 với cường độ dòng điện 1,5A , thời gian 30 phút khối lượng Ag thu được là
A. 6 gam B. 3,02 gam C. 1,5 gam D. 0,05 gam
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Điều kiện phản ứng
- Kim loại phải sau Al trong dãy điện hóa
- Kim loại phải đứng trước kim loại trong muối
A +
MCln M2(SO4)n M(NO3)n
ĐK : A > M thì phản ứng xảy ra
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu
BÀI TẬP 15 : Ngâm lá Zn trong dung dịch CuCl2 sau một thời gian lấy lá Zn ra, sấy khô, khối lượng lá Zn giảm 0,12 gam. Khối lượng Cu sinh ra đã bám trên lá Zn là
A. 7,68 gam B. 6,78 gam C. 8,76 gam D. 6,87 gam
mgiảm = mtrước - msau
mtăng = msau - mtrước
Phản ứng
Zn + CuCl2
ZnCl2 + Cu
mgiảm = mZn – mCu
x
x
= 65x
= 0,12
x = 0,12
mCu bám = 64x = 64 x 0,12 = 7,68 gam
ĐÁP ÁN
A . 7,68 gam
- 64x
BÀI TẬP 16 : Ngâm 1 lá Cu vào dung dịch AgNO3 sau một thời gian thấy khối lượng lá Cu tăng 1,52 gam. Lượng Ag bám trên lá Cu là bao nhiêu ? A. 2,16 gam B. 5,25 gam C. 12,6 gam D. 16,2 gam
ĐÁP ÁN :
2,16 gam
Cu
Ag
+ 2AgNO3
2
x
2x
108 . 2x -
64x
= 1,52
x = 0,01
mAg = 108. 2 . 0,01
Biết Cu =64 Ag =108
BÀI TẬP 17 : Ngâm đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 , giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là
A. 0,2M B. 0,5M C. 0,7M D. 1M
Biết Fe = 56 Cu = 64
Fe
Cu
+ CuSO4
+ FeSO4
CuSO4
a M
200 ml
0,2 . a
0,2 . a
0,2 . a
64 . 0,2 . a
- 56 . 0,2 . a
= 0,8
a = 0,5
B. 0,5M
BÀI TẬP 18 : Ngâm đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M , giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm
A. 15,5 gam B. 0,8 gam C. 2,7 gam D. 2,4 gam
ĐÁP SỐ :
B . 0,8 gam
HAI KIM LOẠI Ở HAI CHU KÌ KẾ TIẾP
Nhóm IA
Nhóm IIA
Li
7
Na
23
K
39
Rb
85,5
Cs
133
Be
9
Mg
24
Ca
40
Sr
Ba
137
88
Na K
Mg Ca
R
BÀI TẬP 19 : Cho 1,67 gam hh hai kim loại kiềm thổ kế tiếp nhau tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở đkc. Hai kim loại đó là
A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba
R
H2
+ HCl
0,03 mol
1,67 gam
1 mol
R gam
R . 0,03
= 1,67 . 1
R = 55,67
Ca (40)
Sr (88)
B . Ca và Sr
BÀI TẬP 20 : Cho 3,1 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít hidro ở đkc và dung dịch kiềm. Hai kim loại kiềm trên là
A. Na và K B. Li và Na C. K và Rb D Rb và Cs
BÀI TẬP 21 : Cho hỗn hợp (X) gồm hai kim loại nhóm IA ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 6,72 lít hidro ở đkc và dung dịch kiềm (Y). Thể tích HCl 2M cần dùng để trung hòa hết lượng dung dịch kiềm (Y) trên là
A. 200 ml B. 300 ml C. 250 ml D. 350 ml
R
+ H2O
½ H2
ROH
+ HCl
0,3 mol
0,6 mol
0,6 mol
2 M
VHCl = 0,3 lít
VHCl = 300 ml
BÀI TẬP 22 : Cho 6,08 gam hh gồm hai hidroxit của hai kim loại kiềm kế tiếp nhau tác dụng với một lượng dư HCl thu được 8,3 gam muối khan. Công thức của hai hidroxit là
A. LiOH và NaOH B. NaOH và KOH
C. KOH và RbOH D. RbOH và CsOH
BÀI TẬP 23 : Đun hh hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA đến khối lượng không đổi thu được 2,24 lít khí ở đkc và hh hai oxit có khối lượng 4,64 gam. Hai kim loại đó là
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI
HAI KIM LOẠI Ở HAI CHU KÌ KẾ TIẾP
XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI
1 - Kim loại tác dụng với H2O
2 - Kim loại tác dụng với axit
3 – Điện phân
4 - Kim loại tác dụng với dung dịch muối
CÁC PHẢN ỨNG
R + nH2O
R(OH)n + H2 (1)
n
2
R + nHCl
RCln + H2 (2)
n
2
3R + 4nHNO3 loãng
3R(NO3)n + nNO + 2nH2O
R + 2nHNO3 đặc
R(NO3)n + nNO2 + nH2O
4R + 4nH2SO4đặc
2R2(SO4)n +2nSO2 +4nH2O
R + nH2SO4 loãng
R2(SO4)n + nH2
BÀI TẬP 1 : Cho 24 gam kim loại R vào H2O sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,44 lít khí ở đkc. Tên kim loại R là
A. Natri(23) B. Canxi(40) C. Kali(39) D. Stronti(88)
R + H2O
R(OH)n +
H2
2
n
n
n là hóa trị của R ; n= 1, 2, 3
13,44
22,4
0,6
0,6
2
x
n
R =
24
1,2
x
n
= 20 n
n
R
1
2
3
20
40
60
x
x
ĐÁP ÁP :
A. Canxi(40)
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI H2O
BÀI TẬP 2 : Cho 10,275 gam kim loại R tác dụng với nước dư thu được khí (A) và dung dịch (X). Để trung hòa hết dung dịch (X) cần vừa đủ 150ml dd HCl 1M. Tên kim loại R là A. Liti (7) B. Natri (23) C. Bari (137) D. Canxi (40)
R
+ H2O
R(OH)n
Khí A (H2)
+ HCl
150ml 1M
n
RCln+ H2O
0,15
n
0,15
0,15
n
0,15
n
R =
10,275
0,15
X n
= 68,5 . n
n
R
1
2
3
68,5
137
205,5
x
x
ĐÁP ÁN :
C. Bari
BÀI TẬP 3 : Cho 14 gam kim loại X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch muối (trong đó kim loại có số oxi hóa +2) và 5,6 lít khí hidro ở đkc. Kim loại X là
A. Mg B. Zn C. Fe D. Ni
X
+ HCl
XCl2
H2
14 gam
5,6 lít đkc
0,25 mol
0,25
56
ĐÁP ÁN :
C. Fe
KIM LOẠI TÁC DUNG VỚI AXIT
BÀI TẬP 4 : Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,448 lít khí NO ở đkc (phản ứng cho một sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 11,2 gam B. 1,12 gam C. 0,56 gam D. 5,6 gam
Fe
0
NO
+2
3
3
Fe
0
Fe + HNO3
Fe
+3
+5
+5
N
N
+2
+ HNO3
0,02
0,02
a = 56 x 0,02
ĐÁP ÁN :
B. 1,12
BÀI TẬP 5 : Ngâm một lá kim loại R có khối lượng 50 gam vào dd HCl . Sau khi thu được 336 ml khí hidro ở đkc thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn B. Fe C. Al D. Ni
ĐÁP ÁN : B. Fe
BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN
- Điện phân nóng chảy
- Điện phân dung dịch
- Khối lượng chất rắn thu được ở catot (cực âm ) là
Với
m : khối lượng kim loại thoát ra ở catot (g)
A : KLPT của kim loại (đvc)
I : cường độ dòng điện (A)
t : thời gian điện phân (S)
n : số e hóa trị của kim loại
F : hằng số Farađây 96 500
(Công thức Farađay)
ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY
- Dùng điều chế kim loại đứng trước Al , kể cả Al
2MCln
đpnc
+ nCl2
2M
(Catot)
(anot)
2M(OH)n
đpnc
2M
+ O2 + nH2O
n
2
2M2On
đpnc
4M
+ nO2
(Catot)
(anot)
Với M thường là : Na, K, Ca, Ba, Mg, Al
BÀI TẬP 7 : Khi điện phân nóng chảy 26 gam muối iotua của một kim loại X thì thu được 12,7 gam iot. Công thức muối iotua là A. KI B. CaI2 C. NaI D. CsI
2XIn
26 gam
đpnc
2X
+ nI2
12,7 gam
127x2n gam
2(X+127n) gam
2(X+127n) x12,7 =
26x 2x127n
X = 133n
n
X
1
133
2
266
3
399
X
X
Cs
ĐÁP ÁN
Cho biết I=127 Cs=133 Na=23 Ca=40 K=39
BÀI TẬP 8 : Điện phân nóng chảy hết 8,2 gam một hidroxit của kim loại nhóm IA thu được 0,448 lít khí O2 ở đkc. Công thức của hidorxit đem điện phân là A. LiOH B. NaOH C. KOH D. RbOH
Cho biết Li=7 Na=23 K=39 Rb= 85,5
ROH
R
+ O2 + H2O
đpnc
8,2 gam
0,02 mol
0,5 mol
2(R + 17) gam
2(R + 17) x 0,02 =
8,2 x 0,5
R = 85,5
Rb
D. RbOH
ĐÁP ÁN
2
1/2
2
BÀI TẬP 8 : Khi điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại R thì thu được 1,84 gam kim loại ở catot và 0,896 lít khí (đkc) ở anot. Công thức muối đem điện phân là
A.NaCl B. KCl C. RbCl D. LiCl
RCln
đpnc
R
2
2
+ Cl2
n
0,04 mol
1,84 g
n mol
2R g
2R x 0,04 =
1,84 x n
R = 23n
Nhận n=1 R=23
A. NaCl
BÀI TẬP 9 : Khi điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại R thì thu được 6 gam kim loại ở catot và 3,36 lít khí (đkc) ở anot. Công thức muối đem điện phân là
A.NaCl B. KCl C. CaCl2 D. BaCl2
C. CaCl2
ĐÁP ÁN:
BÀI TẬP 10 : Điện phân nóng chảy nhôm oxit với cường độ dòng điện 9,65 A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16 gam Al. Hiệu suất phản ứng của quá trình điện phân là
A. 90% B. 70% C. 80% D. 60%
Al2O3
Al
+ O2
đpnc
3
4
2
H =
m ttế
m lthuyết
X 100
m ttế=
2,16 gam
m lthuyết =
27 x 9,65 x 3000
3 x 96500
= 2,7
H = 80%
C. 80%
ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH MUỐI
- Dùng điều chế kim loại đứng sau Al (trừ Al)
* Muối không có oxi :
RCln , RIn , RBrn
RXn
RXn
R + X2
đpdd
n
2
2
(catot)
(anot)
* Muối có oxi :
R(NO3) n , R2(SO4)n ...
Không có H2O
R(NO3)n + H2O
đpdd
R + O2 + HNO3
2
2
2n
n
n/2
Có H2O tham gia p/ứ
(catot)
(anot)
BÀI TẬP 11 : Điện phân dung dịch muối clorua kim loại với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16 gam kim loại R thì ở anot thu được 5,6 lít khí ở đkc. Kim loại R là
A. Cu B. Zn C. Fe D. Ag
RCln
đpdd
R
+ Cl2
n
2
2
16 gam
0,25 mol
n mol
2R gam
2R x 0,25
= 16n
R = 32 n
n=2 R=64
Đáp án
A. Cu
BÀI TẬP 12 : Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị 2 với dòng điện có cường độ là 3A. Sau 1930 giây điện phân thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Công thức muối đem điện phân là
A. ZnSO4 B. CuSO4 C. NiSO4 D. FeSO4
ĐÁP ÁN :
B. CuSO4
BÀI TẬP 13 : Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II (điện cực trơ) với cường độ dòng điện 6A. Sau thời gian 29 phút thấy khối lượng catot tăng 3,45 gam. Kim loại đó là
A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn
BÀI TẬP 14 : Điện phân dung dịch AgNO3 với cường độ dòng điện 1,5A , thời gian 30 phút khối lượng Ag thu được là
A. 6 gam B. 3,02 gam C. 1,5 gam D. 0,05 gam
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Điều kiện phản ứng
- Kim loại phải sau Al trong dãy điện hóa
- Kim loại phải đứng trước kim loại trong muối
A +
MCln M2(SO4)n M(NO3)n
ĐK : A > M thì phản ứng xảy ra
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu
BÀI TẬP 15 : Ngâm lá Zn trong dung dịch CuCl2 sau một thời gian lấy lá Zn ra, sấy khô, khối lượng lá Zn giảm 0,12 gam. Khối lượng Cu sinh ra đã bám trên lá Zn là
A. 7,68 gam B. 6,78 gam C. 8,76 gam D. 6,87 gam
mgiảm = mtrước - msau
mtăng = msau - mtrước
Phản ứng
Zn + CuCl2
ZnCl2 + Cu
mgiảm = mZn – mCu
x
x
= 65x
= 0,12
x = 0,12
mCu bám = 64x = 64 x 0,12 = 7,68 gam
ĐÁP ÁN
A . 7,68 gam
- 64x
BÀI TẬP 16 : Ngâm 1 lá Cu vào dung dịch AgNO3 sau một thời gian thấy khối lượng lá Cu tăng 1,52 gam. Lượng Ag bám trên lá Cu là bao nhiêu ? A. 2,16 gam B. 5,25 gam C. 12,6 gam D. 16,2 gam
ĐÁP ÁN :
2,16 gam
Cu
Ag
+ 2AgNO3
2
x
2x
108 . 2x -
64x
= 1,52
x = 0,01
mAg = 108. 2 . 0,01
Biết Cu =64 Ag =108
BÀI TẬP 17 : Ngâm đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 , giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là
A. 0,2M B. 0,5M C. 0,7M D. 1M
Biết Fe = 56 Cu = 64
Fe
Cu
+ CuSO4
+ FeSO4
CuSO4
a M
200 ml
0,2 . a
0,2 . a
0,2 . a
64 . 0,2 . a
- 56 . 0,2 . a
= 0,8
a = 0,5
B. 0,5M
BÀI TẬP 18 : Ngâm đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M , giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm
A. 15,5 gam B. 0,8 gam C. 2,7 gam D. 2,4 gam
ĐÁP SỐ :
B . 0,8 gam
HAI KIM LOẠI Ở HAI CHU KÌ KẾ TIẾP
Nhóm IA
Nhóm IIA
Li
7
Na
23
K
39
Rb
85,5
Cs
133
Be
9
Mg
24
Ca
40
Sr
Ba
137
88
Na K
Mg Ca
R
BÀI TẬP 19 : Cho 1,67 gam hh hai kim loại kiềm thổ kế tiếp nhau tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở đkc. Hai kim loại đó là
A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba
R
H2
+ HCl
0,03 mol
1,67 gam
1 mol
R gam
R . 0,03
= 1,67 . 1
R = 55,67
Ca (40)
Sr (88)
B . Ca và Sr
BÀI TẬP 20 : Cho 3,1 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít hidro ở đkc và dung dịch kiềm. Hai kim loại kiềm trên là
A. Na và K B. Li và Na C. K và Rb D Rb và Cs
BÀI TẬP 21 : Cho hỗn hợp (X) gồm hai kim loại nhóm IA ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 6,72 lít hidro ở đkc và dung dịch kiềm (Y). Thể tích HCl 2M cần dùng để trung hòa hết lượng dung dịch kiềm (Y) trên là
A. 200 ml B. 300 ml C. 250 ml D. 350 ml
R
+ H2O
½ H2
ROH
+ HCl
0,3 mol
0,6 mol
0,6 mol
2 M
VHCl = 0,3 lít
VHCl = 300 ml
BÀI TẬP 22 : Cho 6,08 gam hh gồm hai hidroxit của hai kim loại kiềm kế tiếp nhau tác dụng với một lượng dư HCl thu được 8,3 gam muối khan. Công thức của hai hidroxit là
A. LiOH và NaOH B. NaOH và KOH
C. KOH và RbOH D. RbOH và CsOH
BÀI TẬP 23 : Đun hh hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA đến khối lượng không đổi thu được 2,24 lít khí ở đkc và hh hai oxit có khối lượng 4,64 gam. Hai kim loại đó là
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyễn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)