Xác định huyết thống bằng DNA

Chia sẻ bởi Trần Anh | Ngày 23/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Xác định huyết thống bằng DNA thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Bài thảo luận
Gv: Ths.Phạm Anh Thùy Dương
Nhóm I - K52_CNSH
Đặng Ngọc Hoa

Lê Việt Hưng

Nguyễn Thị Thu Hường
Ninh Thị Ngọc

Phùng Thị Sơn

Dương Thị Nguyệt
XÁC ĐỊNH HUYẾT THỐNG BẰNG DNA
Introduction
HISTORY
METHODS
CONCLUSION
History
Can someone tell me who is my father?
Alec Jeffrey và 1 bản “vân tay” DNA
DNA Fingerprinting
Methods
Mẫu DNA
Nước bọt
Máu
Tóc
Tách chiết DNA
VNTRs
Còn được gọi là tiểu vệ tinh(mini-satellite), là một vị trí ở trong vùng không mã hóa intron của genome nơi các chuỗi nucleotide ngắn được tổ chức lại thành 1 chuỗi lặp lại liên tiếp.
(Variable Number Tandem Repeats)
RFLP
Phương pháp phân tích RFLP sử dụng các enzyme giới hạn cắt các đoạn VNTRs và so sánh các đoạn này giữa các cá thể khác nhau.
(Restriction Fragment Length Polymorphism)
Restriction enzyme
- Được tìm thấy ở vi khuẩn.
- Nhận dạng những trình tự base đặc biệt trên DNA và cắt DNA tại những vị trí xác định.
Quy trình xét nghiệm
AFLP
(Amplified Fragment Length Polymorphism)
Được phát triển vào đầu năm 1990 bởi Keygene.

Kết hợp kĩ thuật RFLP và PCR.

Do áp dụng kĩ thuật PCR nên có thể cho ra kết quả trong vòng 24h trong khi RFLP phải mất từ 1 đến 2 tuần.
Sau này kĩ thuật AFLP được thay thế bởi STR.

Hiện nay phân tích AFLP được sử dụng nhiều trong việc nghiên cứu các đơn vị phân loại của vi khuẩn, nấm và thực vật.

- Ở 1 số nước kém phát triển,AFLP vẫn được dùng như 1 công cụ để xác định huyết thống.
Các bước thực hiện AFLP
STRs
(Short Tandem Repeats )
Là các trình tự ngắn lặp đi lặp lại liền kể nhau.Có độ dài từ 2-6 base nằm trong phân vùng intron.

Được phát triển bắt đầu từ năm 1991 và nhanh chóng trở thành phương pháp chính xác định huyết thống.

Có khả năng cho ra kết quả chỉ trong vòng 5h.
Các dạng đơn vị lặp lại
Dinucleotide (CA) (CA) (CA) (CA)
Trinucleotide (GCC) (GCC) (GCC)
Tetranucleotide (AATG) (AATG) (AATG)
Pentanucleotide (AGAAA) (AGAAA)
Hexanucleotide (AGTACA) (AGTACA)
Số lượng các đoạn lặp có thể khác nhau giữa người này với người khác
Các bước tiến hành
PCR
(Polymerase Chain Reaction)
Điện di
Kết quả
Father
Mother
Child 1
Child 2
Child 3
Locus TH01
Code STR Loci
Hiện nay người ta thường sử dụng 16 mã STR để xác định huyết thống

FBI sử dụng 13 trong số 16 mã này

Các đoạn STR trên NST Y cũng được dùng để xác định quan hệ cha con
Mitochondrial DNA
DNA ty thể di truyền theo dòng mẹ ,do đó ta có thể sử dụng nó để xác định quan hệ mẹ con

Người ta sử dụng phương pháp phân tích SNP(Single Nucleotide polymorphism)

Được sử dụng chỉ trong 1 số trường hợp nhất định khi không thể phân tích bởi VNTR và STR
Conclusion
Tài liệu tham khảo
http://www.cstl.nist.gov/biotech/strbase
http://www.scribd.com
http://en.wikipedia.org/wiki/DNA_fingerprint
http://www.pubmedcentral.nih.gov
http://opac.lrc.ctu.edu.vn
http://www.infoplease.com
Thank you for your attention
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)