Xa hội học chương 6-xhh đại cương
Chia sẻ bởi Đặng Văn Pháp |
Ngày 03/05/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: xa hội học chương 6-xhh đại cương thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
1. Khái niệm bình đẳng xã hội
Bình đẳng xã hội là sự ngang bằng giữa người với người về một hay nhiều phương diện, Xét dưới góc độ xã hội.
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
1. Khái niệm bình đẳng xã hội
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
1. Khái niệm bất bình đẳng xã hội
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
2. Cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội
Những nguyên nhân tạo ra bất bình đẳng vô cùng đa dạng và khác nhau giữa các xã hội và nền văn hóa, gắn liền với đặc điểm của giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tôn giáo, lãnh thổ,…
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
3) Một số quan điểm về bất bình đẳng xã hội
* Quan điểm dựa vào yếu tố sinh học của cá nhân
Aristotle (384 – 322 TCN) cho rằng: “Đàn ông bản chất là thống trị, đàn bà là bị trị, và đó là một luật lệ.” Ngay cả đến hiện nay, quan điểm này vẫn còn tồn tại.
Steven Goldberg nêu quan điểm: “Sự thống trị và sự thành đạt cao của nam giới là khả năng không thể đảo ngược, bởi có những khác biệt về sinh học giữa nam và nữ.”
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
3) Một số quan điểm về bất bình đẳng xã hội
* Quan điểm dựa vào yếu tố kinh tế
Bất bình đẳng xã hội về lợi ích giữa các cá nhân là cần thiết để thúc đẩy người tài nhất thực hiện những nhiệm vụ khó khăn nhất. Chính sự bất bình đẳng thúc đẩy các cá nhân lao động, học tập để mang lại cơ hội cho chính bản thân mình.
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
3) Một số quan điểm về bất bình đẳng xã hội
* Quan điểm của Karl Marx
Marx khẳng định: “Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng là những tư tưởng của giai cấp thống trị” và phục vụ cho giai cấp thống trị.
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
3) Một số quan điểm về bất bình đẳng xã hội
* Quan điểm của Max Weber
Weber không coi mọi cấu trúc xã hội đều bất bình đẳng như trong một xã hội có giai cấp. Ông nhấn mạnh rằng quyền lực kinh tế có thể là kết quả nắm giữ quyền lực dựa vào các nền tảng khác. Địa vị xã hội và uy tín xã hội có thể xuất phát từ quyền lực kinh tế, song đó không phải là tất yếu duy nhất. Ngược lại, địa vị có thể tạo nên cơ sở của quyền lực chính trị.
Ông quan niệm giai cấp là một tập hợp người có chung các cơ hội sống trong điều kiện kinh tế thị trường. Nguyên nhân đầu tiên của bất bình đẳng trong xã hội tư bản là khác biệt về khả năng thị trường.
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
4) Một số dạng bất bình đẳng xã hội
* Bất bình đẳng về giới
Bất bình đẳng giới là sự khác nhau về những lợi ích, cơ hội về mặt vật chất hay tinh thần giữa hai giới trong xã hội.
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
4) Một số dạng bất bình đẳng xã hội
* Bất bình đẳng về thu nhập
Bất bình đẳng về thu nhập được hiểu là sự trên lệch về mức lương của các cá nhân tổ trong cùng một môi trương xã hội.
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
5) Ý nghĩa của việc nghiên cứu bất bình đẳng xã hội
Ở phương diện cá nhân, nghiên cứu bất bình đẳng xã hội cho ta thấy được điểm xuất phát của mỗi cá nhân, từ đó đánh giá tương đối chính xác quá trình phấn đấu vươn lên của mỗi người. Ngoài ra, nghiên cứu về bất bình đẳng xã hội còn cho thấy giá trị đích thực của cá nhân trong cuộc sống.
Ở phương diện xã hội, nghiên cứu về bất bình đẳng tạo ra cơ sở lý luận, tiền đề để các nhà quản lý đưa ra hệ thống chính sách phù hợp, đúng đắn nhằm giảm bất công xã hội, thúc đẩy công bằng và nền tảng phát triển chung, hướng đến việc xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
1. Khái niệm bình đẳng xã hội
Bình đẳng xã hội là sự ngang bằng giữa người với người về một hay nhiều phương diện, Xét dưới góc độ xã hội.
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
1. Khái niệm bình đẳng xã hội
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
1. Khái niệm bất bình đẳng xã hội
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
2. Cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội
Những nguyên nhân tạo ra bất bình đẳng vô cùng đa dạng và khác nhau giữa các xã hội và nền văn hóa, gắn liền với đặc điểm của giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tôn giáo, lãnh thổ,…
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
3) Một số quan điểm về bất bình đẳng xã hội
* Quan điểm dựa vào yếu tố sinh học của cá nhân
Aristotle (384 – 322 TCN) cho rằng: “Đàn ông bản chất là thống trị, đàn bà là bị trị, và đó là một luật lệ.” Ngay cả đến hiện nay, quan điểm này vẫn còn tồn tại.
Steven Goldberg nêu quan điểm: “Sự thống trị và sự thành đạt cao của nam giới là khả năng không thể đảo ngược, bởi có những khác biệt về sinh học giữa nam và nữ.”
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
3) Một số quan điểm về bất bình đẳng xã hội
* Quan điểm dựa vào yếu tố kinh tế
Bất bình đẳng xã hội về lợi ích giữa các cá nhân là cần thiết để thúc đẩy người tài nhất thực hiện những nhiệm vụ khó khăn nhất. Chính sự bất bình đẳng thúc đẩy các cá nhân lao động, học tập để mang lại cơ hội cho chính bản thân mình.
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
3) Một số quan điểm về bất bình đẳng xã hội
* Quan điểm của Karl Marx
Marx khẳng định: “Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng là những tư tưởng của giai cấp thống trị” và phục vụ cho giai cấp thống trị.
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
3) Một số quan điểm về bất bình đẳng xã hội
* Quan điểm của Max Weber
Weber không coi mọi cấu trúc xã hội đều bất bình đẳng như trong một xã hội có giai cấp. Ông nhấn mạnh rằng quyền lực kinh tế có thể là kết quả nắm giữ quyền lực dựa vào các nền tảng khác. Địa vị xã hội và uy tín xã hội có thể xuất phát từ quyền lực kinh tế, song đó không phải là tất yếu duy nhất. Ngược lại, địa vị có thể tạo nên cơ sở của quyền lực chính trị.
Ông quan niệm giai cấp là một tập hợp người có chung các cơ hội sống trong điều kiện kinh tế thị trường. Nguyên nhân đầu tiên của bất bình đẳng trong xã hội tư bản là khác biệt về khả năng thị trường.
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
4) Một số dạng bất bình đẳng xã hội
* Bất bình đẳng về giới
Bất bình đẳng giới là sự khác nhau về những lợi ích, cơ hội về mặt vật chất hay tinh thần giữa hai giới trong xã hội.
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
4) Một số dạng bất bình đẳng xã hội
* Bất bình đẳng về thu nhập
Bất bình đẳng về thu nhập được hiểu là sự trên lệch về mức lương của các cá nhân tổ trong cùng một môi trương xã hội.
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI
5) Ý nghĩa của việc nghiên cứu bất bình đẳng xã hội
Ở phương diện cá nhân, nghiên cứu bất bình đẳng xã hội cho ta thấy được điểm xuất phát của mỗi cá nhân, từ đó đánh giá tương đối chính xác quá trình phấn đấu vươn lên của mỗi người. Ngoài ra, nghiên cứu về bất bình đẳng xã hội còn cho thấy giá trị đích thực của cá nhân trong cuộc sống.
Ở phương diện xã hội, nghiên cứu về bất bình đẳng tạo ra cơ sở lý luận, tiền đề để các nhà quản lý đưa ra hệ thống chính sách phù hợp, đúng đắn nhằm giảm bất công xã hội, thúc đẩy công bằng và nền tảng phát triển chung, hướng đến việc xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Pháp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)