Vuon quoc gia u minh ha

Chia sẻ bởi Trần Thiếu Phong | Ngày 08/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: vuon quoc gia u minh ha thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Trường cao đẳng Đức Trí
Khoa công nghệ SH & MT
Lớp : 09MT

Đề tài:
VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ
Giảng viên :Nguyễn Thị Gia Thạnh
Nhóm : VI
I.Mở Đầu:
1.Thực trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam :
Việt Nam đã được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học. Do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao.


Một dải rộng các thảm thực vật bao gồm nhiều kiểu rừng phong phú đã được hình thành ở các độ cao khác nhau, như các rừng thông, rừng hổn loại lá kim và lá rộng, rừng khô cây họ dầu ở các tỉnh vùng cao, rừng ngặp mặn chiếm ưu thế ở các đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và sông Hồng, rừng tràm ở đồng bằng Nam bộ và rừng hổn loại tre nứa ở nhiều nơi.
II.VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ:
1.Giới Thiệu Về Vườn Quốc Gia U Minh Hạ :
- Vị trí địa lý: Vườn quốc gia U Minh Hạ nằm trên địa phận của xã Khánh Lâm, Khánh An (của huyện U Minh), xã Khánh Bình Tây Bắc và Trần Hợi (của huyện Trần Văn Thời), tỉnh Cà Mau.

  - Toạ độ địa lý:  Tọa độ: Từ 9°31 đến 9°39` vĩ bắc và từ 105°03` đến 105°07` kinh độ đông.






Rừng u Minh Hạ
Chức Năng :
Một góc Vườn quốc gia Ba Bể - Ảnh: www.vncreatures.net

- Bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng tràm úng phèn trên đất than bùn, một vùng ngập nước quan trọng của hạ lưu sông Cửu Long.
- Bảo tồn đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập nước, đặc biệt 8 loài chim nước quan trọng và các loài động vât quý hiếm.
- Góp phần bảo tồn và tôn tạo di tích lịch sử cấp quốc gia về chiến khu cách mạng U Minh Thượng trong thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ.
- Góp phần cân bằng sinh thái, tăng độ che phủ của rừng, đảm bảo an ninh môi trường và sự phát triển bền vững của đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời phát huy giá trị của hệ sinh thái rừng tràm phục vụ nghiên cứu khoa học và tham quan, du lịch sinh thái.
Đa Dạng Sinh Học :

- U Minh Thượng là nơi sinh sống của một số động vật hoang dã vùng rừng ngập như sóc mun , cầy vòi đốm ,trút Java .
Hệ thực vật, động vật rừng tràm vườn quốc gia U Minh Hạ rất phong phú; đến nay được ghi nhận: thực vật có 79 họ, với hơn 30 loài cây, tiêu biểu nhất vẫn là cây tràm; động vật thuộc lớp thú có 32 loài gồm 13 họ, lớp chim có 74 loài, trong đó có hàng chục loại chim, thú quý hiếm được ghi vào Sách đỏ của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN). Về thủy sản, dưới tán rừng U Minh Hạ ngập nước vào mùa mưa là nơi sinh sản, trú ngụ của nhiều loài cá nước ngọt như cá lóc, cá rô, cá trê, thác lác...
Vườn còn có hơn 25.000 ha rừng đệm thuộc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng rừng ngập, lâm ngư trường U Minh 1, U Minh 3. Rừng ngập ở đây với nét đặc sắc riêng có đất than bùn khá dày, nước đỏ. Ðây là khu bảo vệ thiết yếu bảo đảm cho sự phục sinh của các giống loài đặc hữu của hệ sinh thái ngập nước với nhiều loài được
ghi trong sách đỏ của Việt Nam như: rắn hổ mang chúa, tê tê, rái cá lông mũi,v.v. và còn được coi là một bảo tàng sinh thái sống về các loài thực vật thuộc hệ sinh thái ngập úng của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
2.Thực Trạng Của Vườn Quốc Gia U Minh Hạ:

U Minh Hạ giàu tiềm năng là vậy, nhưng đời sống của người dân dưới tán rừng này lại rất nghèo, nhiều gia đình còn lâm cảnh đói. Nghịch lý này đã diễn ra hằng chục năm qua dưới tán rừng xanh tốt này. Sống giữa vùng đất
đai thênh thang, song nhiều người dân dưới
tán rừng tràm U Minh Hạ phải đi làm mướn,
mót lúa, mót củi hầm than mà sống.
3.Nguyên Nhân :

3.1. Dân Số Tăng :
- Yêu cầu cung cấp động thực vật làm nguyên vật liệu choDân số tăng con người tăng cao nên sự khai thác, tàn phá ngày càng dữ dội.
sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của con người làm suy thoái đa dạng sinh học.
3.3. Ô Nhiễm Môi Trường :

- Rác thải sinh hoạt, chất thải và nước thải công nghiệp không được thu gom xử lý, gây ô nhiễm nhiều loài sinh vật Môi trường sống bị suy thoáinguồn nước, không khí, đất chếtkhông có nơi cư trú, sinh sống
ô nhiễm khí quyển .
- Ô nhiễm nguồn nước
- Bãi rác thải.
3.4. Khai Thác Rừng Bừa Bãi :

- Khai thác gỗ trái phép, khai thác củi phục vụ nhu cầu sinh hoạt con người làm rừng bị cạn kiệt nhanh chóng, các loài gỗ quý còn lại không đáng kể.
- Khai thác lâm sản (song mây, tre, nứa, lá, cây dược liệu) buôn bán và xuất khẩu.
-Khu hệ động vật bị khai thác bừa bãi làm nghèo tính đa dạng.
- Nhiều loài động vật quý hiếm bị săn số lượng giảm mạnh, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng,cầnbắn, mua bán trái phép được bảo vệ.
- Khai thác gỗ lậu .
- Buôn bán thịt động vật hoang dã .
- Buôn bán thịt động vật hoang dã .
- Vùng ven biển, nhân dân nhiều nơi phá rừng ngập mặn, quai đê lấn biển lấy đất trồng lúa, phá rừng làm ao nuôi tôm làm cho diện tích nhiều rừng ngập mặn bị biến mất.
- Phá rừng phòng hộ ven biển .
- Phá rừng làm vuông nuôi tôm .
- Hiện tượng cháy rừng ngày càng phổ biến với nhiều nguyên nhân khác nhau huỷ hoại nhiều diện tích rừng.
- Cháy rừng tái sinh .
3.5. CHÁY RỪNG :

Do người dân gây nên
Do thời tiết gây nên ...
3.6. Sự Biến Đổi Khí Hậu :

- Mất cân bằng hệ sinh thái, làm giảm khả năng hấpSự tàn phá rừng nhiệt độ trái đấtthụ CO2, gián tiếp làm tăng lượng khí CO2 thải vào khí quyển vùng phân bố, tập tính,tăng, khí hậu biến đổi, tác động trở lại các sinh vật đặc điểm sinh học thay đổi.
4.Giải Pháp:

- Tập trung vào tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân sinh sống trong lòng hồ, khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng, tăng cường trồng rừng đầu nguồn và xây đập thuỷ lợi làm lắng phù sa trước khi chảy vào hồ.
- Không được dùng thuốc nổ và dụng cụ bằng điện để đánh bắt thuỷ sản, không đánh bắt thuỷ sản trong mùa sinh sản, không đem sinh vật lạ về nuôi trong lòng hồ…

- Thay đổi các phương tiện du lịch tránh ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh vật.
Giải pháp của nhóm :
- Nên ít tác động đến sự phát triển của vườn quốc gia, để cho nó phát triển theo tự nhiên.
- Bảo vệ môi trường địa phương .
- Nhấn mạnh đến yếu tố giáo dục môi trường cho cư dân địa phương và khách du lịch .
- Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào việc ra quyết định .
- Tránh áp dụng nhiều biện pháp mang tính chất áp đặt như việc cưỡng chế di dời, cấm khai thác, chăn thả gia súc…Sử dụng cả vũ lực trong khi đối phó với cư dân địa phương trong khi họ hầu như không thu được bất cứ lợi ích gì khi thiết lập nên những khu bảo tồn, hay vườn quốc gia.
III.KẾT LUẬN :

Qua đây ta thấy vườn quốc gia ba bể cũng như các vườn quốc gia khác, đang bị đe dọa về đa dạng sinh học lớn. mà các biện pháp
đưa ra có thể đã áp dụng nhưng
không đạt hiệu quả cao .cho
nên chúng ta hãy đưa ra biện
pháp bảo vệ sự đa dạng này
một cách tối ưu, tránh sự tuyệt
chủng của một số sinh vật đặt
biệt là sinh vật có nguy cơ tuyệt
chủng.
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1.vea.gov.vn/VN/truyenthong/tapchi...ean.aspx , www.google.com.vn (hình ảnh vườn quốc gia u minh hạ

2.http://vi.wikipedia.org ,, www.google.com.vn ,vườn quốc gia u minh hạ

3.http://vnexplore.net, , www.google.com.vn, vườn quốc gia u minh hạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thiếu Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)