Vườn quốc gia cát tiên
Chia sẻ bởi Lê Thị Thùy Trang |
Ngày 23/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: vườn quốc gia cát tiên thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC BẠN!
NHÓM 2
LỚP 10A10
VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN
ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT
VỊ TRÍ
Nằm trên địa bàn ba tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước với tổng diện tích là 70.548ha
Cát Tiên được UNESCO công nhận là “Khu dự trữ sinh quyển”. Đây là một khu rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới với nhiều dạng sinh cảnh khác nhau.
Nơi đây có độ đa dạng sinh học rất cao. Với sự tập trung đầy đủ của cả năm giới sinh vật
Giới khởi sinh gồm có các đại diện: vi khuẩn, vi khuẩn lam.
Vi khuẩn có mặt ở khắp nơi: đất, nước, không khí, kí sinh trong cơ thể sinh vật khác.
Vi khuẩn lam kí sinh trong rễ bèo hoa dâu.
Giới nguyên sinh với nhiều đại diện
Tiêu biểu có nấm nhầy với địa bàn phân bố rộng do ở đây có khí hậu thích hợp (rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới)
Con amip (trùng biến hình)
Hình ảnh tảo xanh
Hình ảnh của tảo đỏ
Với khoảng 50% diện tích là rừng thường xanh, bán thường xanh và rừng hỗn giao, 40% là rừng tre nứa và 10% còn lại là sinh cảnh đất ngập nước, trảng cỏ và đất nông nghiệp. Nơi đây có hệ động thực vật hết sức phong phú
Hệ thực vật có hơn 1362 loài thực vật bậc cao có hệ mạch, 440 cây gỗ quý, hàng trăm loại cây dược liệu, 133 loài phong lan,…Trong số đó có 34 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam.
Rừng có nhiều cây cổ thụ như cây Tùng cồ thụ hơn năm trăm tuổi với đường kính khoảng vài chục người ôm, cây bằng lăng 6 ngọn.
Gỗ Đỏ là một loài cây có tên trong Sách đỏ Việt Nam thuộc họ Đậu Fabaceae, bộ đậu Fabales. Do rất quý nên bị săn lùng ráo riết và vì thế số lượng ngày càng bị giảm sút. Ngoài ra, môi trường sống cũng bị thu hẹp khá nhiều.
Cho đến nay đã ghi nhận được 76 loài thú, 329 loài chim, 74 loài bò sát, 35 loài ếch nhái, 99 loài cá và 435 loài bướm.
Quần thể loài thú lớn quan trọng nhất của VQG Cát Tiên loài tê giác Java một sừng. Đây là nơi duy nhất ở Việt Nam và Thế giới được biết có quần thể của phân loài tê giác R.s. annamiticus. Hiện tại, ước tính số lượng quần thể từ 7-8 con phân bố trong phạm vi 6.500ha.
Bầu Sấu nằm ở trung tâm của vườn quốc gia Cát tiên. Trong lòng Bầu đặc biệt có cả cá sấu nước ngọt gốc Thái Lan với số lượng 38 con
BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
THÀNH VIÊN TRONG TỔ
THIÊN SƠN
HOÀNG TRUYỀN
LÊ VÂN
THÙY TRANG
NGỌC HÂN
THANH PHƯƠNG
NHÓM 2
LỚP 10A10
VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN
ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT
VỊ TRÍ
Nằm trên địa bàn ba tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước với tổng diện tích là 70.548ha
Cát Tiên được UNESCO công nhận là “Khu dự trữ sinh quyển”. Đây là một khu rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới với nhiều dạng sinh cảnh khác nhau.
Nơi đây có độ đa dạng sinh học rất cao. Với sự tập trung đầy đủ của cả năm giới sinh vật
Giới khởi sinh gồm có các đại diện: vi khuẩn, vi khuẩn lam.
Vi khuẩn có mặt ở khắp nơi: đất, nước, không khí, kí sinh trong cơ thể sinh vật khác.
Vi khuẩn lam kí sinh trong rễ bèo hoa dâu.
Giới nguyên sinh với nhiều đại diện
Tiêu biểu có nấm nhầy với địa bàn phân bố rộng do ở đây có khí hậu thích hợp (rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới)
Con amip (trùng biến hình)
Hình ảnh tảo xanh
Hình ảnh của tảo đỏ
Với khoảng 50% diện tích là rừng thường xanh, bán thường xanh và rừng hỗn giao, 40% là rừng tre nứa và 10% còn lại là sinh cảnh đất ngập nước, trảng cỏ và đất nông nghiệp. Nơi đây có hệ động thực vật hết sức phong phú
Hệ thực vật có hơn 1362 loài thực vật bậc cao có hệ mạch, 440 cây gỗ quý, hàng trăm loại cây dược liệu, 133 loài phong lan,…Trong số đó có 34 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam.
Rừng có nhiều cây cổ thụ như cây Tùng cồ thụ hơn năm trăm tuổi với đường kính khoảng vài chục người ôm, cây bằng lăng 6 ngọn.
Gỗ Đỏ là một loài cây có tên trong Sách đỏ Việt Nam thuộc họ Đậu Fabaceae, bộ đậu Fabales. Do rất quý nên bị săn lùng ráo riết và vì thế số lượng ngày càng bị giảm sút. Ngoài ra, môi trường sống cũng bị thu hẹp khá nhiều.
Cho đến nay đã ghi nhận được 76 loài thú, 329 loài chim, 74 loài bò sát, 35 loài ếch nhái, 99 loài cá và 435 loài bướm.
Quần thể loài thú lớn quan trọng nhất của VQG Cát Tiên loài tê giác Java một sừng. Đây là nơi duy nhất ở Việt Nam và Thế giới được biết có quần thể của phân loài tê giác R.s. annamiticus. Hiện tại, ước tính số lượng quần thể từ 7-8 con phân bố trong phạm vi 6.500ha.
Bầu Sấu nằm ở trung tâm của vườn quốc gia Cát tiên. Trong lòng Bầu đặc biệt có cả cá sấu nước ngọt gốc Thái Lan với số lượng 38 con
BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
THÀNH VIÊN TRONG TỔ
THIÊN SƠN
HOÀNG TRUYỀN
LÊ VÂN
THÙY TRANG
NGỌC HÂN
THANH PHƯƠNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)