Vùng triều sông Lô
Chia sẻ bởi Nguyễn Hương Giang |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Vùng triều sông Lô thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
SINH VẬT VÙNG TRIỀU
TẠI SÔNG LÔ
- Vùng triều là vùng không ngập nước một khoảng thời gian trong ngày với các yếu tố tự nhiên thay đổi do nước và không khí chi phối. Quần xã sinh vật thích nghi môi trường này và sự liên kết giữa sinh vật và môi trường tạo nên hệ sinh thái vùng triều.
Nền đáy của vùng triều tại sông Lô là rạn san hô bị chết để lại phần xương đá vôi.
Người ta xác định biên độ triều dựa vào lịch triều, quan sát nơi mực nước cao nhất và thấp nhất tại vùng triều đó.
Người ta chia thành 3 đới triều: Triều cao, triều trung, triều thấp.
Có 2 phương pháp thu mẫu sinh vật vùng triều:
+ Phương pháp định tính
+ Phương pháp định lượng
Quy trình lấy mẫu
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
- Ở mỗi đới triều ta thu 5 mẫu
- Kích thước mắc lưới thường dùng 0.5 x 0.5 mm
- Đầu tiên ta dùng khuôn vuông 1m2 đặt vào nơi cần thu mẫu. Sau đó sử dụng khuôn vuông 33 x 33 cm cấu tạo dạng túi đặt vào trong khuôn vuông lớn, ta thu tất cả các sinh vật xuống độ sâu 10cm, ta đưa tay vào khuôn vuông và lấy sinh vật ra khỏi khuôn.
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
- Đi quanh bãi triều thu hết tất cả các sinh vật bắt gặp mà trong khuôn không thu được.
- Phương pháp này sẽ thu được số lượng sinh vật nhiều thể hiện tính đa dạng của sinh vật vùng triều.
Hệ sinh vật
- Thực vật: các loài thưc vật bậc thấp (rong mơ, rong vôi, tảo biển…)
- Động vật:
+ Loài đa số: động vật thân mềm 2 mảnh vỏ, 1 mảnh vỏ
+ Loài hiếm: động vật thuộc ngành ruột khoang, da gai
PHÂN LOẠI
Lớp: Phaeophyceae
Rong mơ (Sargassum)
Họ: Sargassaceae
Bộ: Fucales
Tảo biển
Lớp giun nhiều tơ (Polychaeta)
Lớp: Chân bụng
(Gastropoda)
Bộ: Chân bụng giữa (Caenogastropoda)
Họ: Ốc sứ (Cypraeidae)
Ốc sứ (Cypraea histrio)
Họ : Planaxidae
Ốc chỉ thị vùng triều
(Planaxis sulcatus)
Họ: Conidae
Ốc cối (Conus ebraeus)
Họ: Littorinidae
Ốc mỡ (Littorina littorea)
Họ: Ranellidae
Ốc tù và (Charonia tritonis)
Họ:
Ốc vú nàng (Cellana toreuma)
Nacellidae
Bộ: Patellogastropoda
Lớp: Hai mảnh vỏ (Bivalvia)
Bộ: Pterioida
Họ: Pteriidae
Trai ngọc (Pteria penguin)
Bộ: Arcoida
Họ sò (Arcidae)
Sò lông (Anadara subcrenata)
Lớp: Scyphozoa
Sứa ( Jellyfishes)
Lớp: Malacostraca
Cua khúm núm
(Calappa hepatica)
Bộ: Decapoda
Họ: Calappidae
Tôm xanh
(Macrobrachium rosenbergii)
Họ: Palaemonidae
Tôm kí cư
Hải sâm (Holothuria atra)
Lớp: Holothuroidea
Bộ: Aspidochirotida
Họ: Holothuriidae
Lớp: Asteroidea
Sao biển (Starfish)
Bộ: Diadematoida
Nhím biển (Sea urchin)
Lớp: Cầu gai (Echinoidea)
Lớp: Hexactinellida
Họ: Rossellidae
Bộ: Lyssacinosida
Hải miên (Scolymastra joubini)
Lớp: Anthozoa
San hô
Đặc điểm của sinh vật vùng triều
- Trốn chạy trong các hang hốc, rãnh hoặc tìm nơi trú ẩn ở vùng ẩm ướt phủ rong tảo. Rong biển chịu đựng sự mất nước nhờ cấu tạo mô. Sau khi bị khô do triều rút, chúng nhanh chóng lấy nước và phục hồi hoạt động bình thường lúc triều lên.
- Bám cố định vào nền đáy như hà, hầu,... Một số sinh vật khác có cơ quan bám tạm thời nhưng vững chắc và vận động hạn chế. Vỏ dày hoặc thấp và dẹt cũng là một cách chống sóng.
- Có cơ quan hô hấp thích nghi với hấp thụ O2 từ nước: dấu bề mặt hô hấp trong khoang kín để chống khô, một số động vật thân mềm có mang trong màng áo và được vỏ bảo vệ.
TẠI SÔNG LÔ
- Vùng triều là vùng không ngập nước một khoảng thời gian trong ngày với các yếu tố tự nhiên thay đổi do nước và không khí chi phối. Quần xã sinh vật thích nghi môi trường này và sự liên kết giữa sinh vật và môi trường tạo nên hệ sinh thái vùng triều.
Nền đáy của vùng triều tại sông Lô là rạn san hô bị chết để lại phần xương đá vôi.
Người ta xác định biên độ triều dựa vào lịch triều, quan sát nơi mực nước cao nhất và thấp nhất tại vùng triều đó.
Người ta chia thành 3 đới triều: Triều cao, triều trung, triều thấp.
Có 2 phương pháp thu mẫu sinh vật vùng triều:
+ Phương pháp định tính
+ Phương pháp định lượng
Quy trình lấy mẫu
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
- Ở mỗi đới triều ta thu 5 mẫu
- Kích thước mắc lưới thường dùng 0.5 x 0.5 mm
- Đầu tiên ta dùng khuôn vuông 1m2 đặt vào nơi cần thu mẫu. Sau đó sử dụng khuôn vuông 33 x 33 cm cấu tạo dạng túi đặt vào trong khuôn vuông lớn, ta thu tất cả các sinh vật xuống độ sâu 10cm, ta đưa tay vào khuôn vuông và lấy sinh vật ra khỏi khuôn.
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
- Đi quanh bãi triều thu hết tất cả các sinh vật bắt gặp mà trong khuôn không thu được.
- Phương pháp này sẽ thu được số lượng sinh vật nhiều thể hiện tính đa dạng của sinh vật vùng triều.
Hệ sinh vật
- Thực vật: các loài thưc vật bậc thấp (rong mơ, rong vôi, tảo biển…)
- Động vật:
+ Loài đa số: động vật thân mềm 2 mảnh vỏ, 1 mảnh vỏ
+ Loài hiếm: động vật thuộc ngành ruột khoang, da gai
PHÂN LOẠI
Lớp: Phaeophyceae
Rong mơ (Sargassum)
Họ: Sargassaceae
Bộ: Fucales
Tảo biển
Lớp giun nhiều tơ (Polychaeta)
Lớp: Chân bụng
(Gastropoda)
Bộ: Chân bụng giữa (Caenogastropoda)
Họ: Ốc sứ (Cypraeidae)
Ốc sứ (Cypraea histrio)
Họ : Planaxidae
Ốc chỉ thị vùng triều
(Planaxis sulcatus)
Họ: Conidae
Ốc cối (Conus ebraeus)
Họ: Littorinidae
Ốc mỡ (Littorina littorea)
Họ: Ranellidae
Ốc tù và (Charonia tritonis)
Họ:
Ốc vú nàng (Cellana toreuma)
Nacellidae
Bộ: Patellogastropoda
Lớp: Hai mảnh vỏ (Bivalvia)
Bộ: Pterioida
Họ: Pteriidae
Trai ngọc (Pteria penguin)
Bộ: Arcoida
Họ sò (Arcidae)
Sò lông (Anadara subcrenata)
Lớp: Scyphozoa
Sứa ( Jellyfishes)
Lớp: Malacostraca
Cua khúm núm
(Calappa hepatica)
Bộ: Decapoda
Họ: Calappidae
Tôm xanh
(Macrobrachium rosenbergii)
Họ: Palaemonidae
Tôm kí cư
Hải sâm (Holothuria atra)
Lớp: Holothuroidea
Bộ: Aspidochirotida
Họ: Holothuriidae
Lớp: Asteroidea
Sao biển (Starfish)
Bộ: Diadematoida
Nhím biển (Sea urchin)
Lớp: Cầu gai (Echinoidea)
Lớp: Hexactinellida
Họ: Rossellidae
Bộ: Lyssacinosida
Hải miên (Scolymastra joubini)
Lớp: Anthozoa
San hô
Đặc điểm của sinh vật vùng triều
- Trốn chạy trong các hang hốc, rãnh hoặc tìm nơi trú ẩn ở vùng ẩm ướt phủ rong tảo. Rong biển chịu đựng sự mất nước nhờ cấu tạo mô. Sau khi bị khô do triều rút, chúng nhanh chóng lấy nước và phục hồi hoạt động bình thường lúc triều lên.
- Bám cố định vào nền đáy như hà, hầu,... Một số sinh vật khác có cơ quan bám tạm thời nhưng vững chắc và vận động hạn chế. Vỏ dày hoặc thấp và dẹt cũng là một cách chống sóng.
- Có cơ quan hô hấp thích nghi với hấp thụ O2 từ nước: dấu bề mặt hô hấp trong khoang kín để chống khô, một số động vật thân mềm có mang trong màng áo và được vỏ bảo vệ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hương Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)