Vung dong bac
Chia sẻ bởi Triệu Thị Thanh Hằng |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: vung dong bac thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Trường đại học nông lâm thái nguyên
Bài thảo luận
Môn Địa lý kinh tế Việt Nam
Giảng viên: Nguyễn Thị Yến
Nhóm: 1
Danh sách nhóm 1
Nguyễn Thị Thảo
Nguyễn Thị Xuân
Nguyễn Thị Kim Ngân
Hoàng Thị Nịnh
Vương Thị Thương
Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Nguyễn Thị Vân
Trần Thị Thao
Lương Văn Đức
Nguyễn Thuỳ Hoa
Vị trí địa lí
Vùng đông bắc có diện tích tự nhiên 67.006 km2
Bao gồm 11 tỉnh
Giáp ranh:Trung Quốc,Tây Bắc, ĐBSH,biển Đông
I. Tài nguyên
Tài nguyên thiên nhiên
a.Địa hình
Đông Bắc là vùng núi và trung du với nhiều dãy núi đá vôi hoặc núi đất.
Núi rừng và đồng ruộng cao bằng
Vùng núi mẫu sơn
Vịnh hạ long
Hồ ba bể ở bắc kạn
Khí hậu
Vùng đông bắc thuộc miền nhiệt đới gió mùa.
Khí hậu đông bắc chia làm 4 mùa:xuân, hạ, thu, đông.
Lượng mưa trung bình năm khá lớn
Sapa mùa đông về
Khoáng sản
- ở Đông bắc là một trong những vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.
- 90% trữ lượng than tập trung ở Quảng Ninh.
Mỏ sắt ở Hà Giang, Yên Bái, Thái Nguyên…
Thiếc ở Cao Bằng, Tuyên Quang.
kẽm, chì ở Bắc Kạn
Bôxit ở Lạng Sơn
Apatit Lào Cai
Thuỷ văn
Nguồn nước khá rồi rào, chất lượng tương đối tốt. Có nhiều con sông chảy qua như: sông hồng, sông chảy, sông lô, sông cầu, sông thương…
Tuy nhiên nguồn nước phân bố không đều theo mùa và theo lãnh thổ
Hinh ảnh sông hồng nơi giap ranh giữa yên bái và lào cai
Đất đai
Các loại đất chủ yếu của vùng:đât đỏ nâu, đất nâu vàng, đất phù xa trung tính, đất phù xa chua phân bố ở ven sông suối trong địa bàn.
Quỹ đất sử dung cho nông lâm nghiệp khoảng 5 triệu ha, hiên đã sủ dụng 2,4 triệu ha co thể tăng thêm 2,6 triệu ha
Song song với tiềm năng về cây trồng vùng còn có thế manh về chăn nuôi gia súc:trâu, bò, ngựa…
Rừng
Tài nguyên rừng:đông bắc có diện tich rừng lớn nhưng hiên nay do khai thác bừa bãi và áp lực gia tăng dân số nên rưng bị tàn phá nặng nề
Vì vậy cần trồng, tu bổ và bảo vệ rừng là nhiêm vụ hàng đầu của vùng đông băc.
Biển
Tài nguyên biển:vùng đông bắc có vịnh Hạ Long với trên 3000 đảo. Thuận lợi cho phát triển du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản.
2.Tài ngyên nhân văn
Dân số 9.543.900 người chiếm 11,24% dân số cả nước (2007), mật độ dân số là149 người/km2
- Đông bắc là vùng có cơ cấu dân số đa dang nhât cả nươc Dân cư lao động:năm 2007 đã có 9.543.900 người số trong vùng người kinh chiêm 66,1%, người tày 12,4%, người nung 7,3%, người dao 4,5%...
- Trình độ hoc vấn và chuyên môn của dân cư, nguồn nhân lực của vùng khá cao
Dân tộc mông
Dân tộc kinh
Dân tộc dao
Dân tộc nùng
2. Loại hình quần cư: đặc trưng có nền sản xuất nông lâm nghiệp của các dân tộc
Có 2 dạng chính là làng của người kinh và bản của người tày, nùng, H’mông…
Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội
Sự phát triển
- Năm 2002 GDP đạt 21,579 tỷ đồng, chiếm 4,05 GDP toàn quốc.
-Cơ cấu kinh tế ngành có sự chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh công nghiệp dịch vụ
Cơ cấu GDP vùng đông bắc qua các năm 1995-2000 (ĐV %)
Hiện trạng phát triển kinh tế -xã hội
2.Các ngành kinh tế chủ yếu
a.Công nghiệp và xây dựng
- Công nghiệp có sự chuyển biến mạnh mẽ. Công nghiệp nhiên liệu chiếm 26,7%, luyên kim đến 8,2%, luyện kim màu 6,3%, công nghiệp vật liệu xây dựng 13,8%
- Trong vùng cũng đã hình thành một số khu công nghiệp chuyên môn hoá.
Hiện trạng
b. Nông lâm, ngư, nghiệp.
- nông nghiệp:vùng có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây côn nghiệp có nguồn gốc ôn đới như:chè, thuốc lá, mía, lạc… và cac cây an quả như mận, đào, lê…
+ Sản xuất lượng thực chủ yếu là để tự túc (bình quân lương quy thoc 341,7kg/người thấp hơn so với cả nước469,5kg/người)
+ Chăn nuôi chủ yếu là trâu và bò.
Hiện trạng
Lâm nghiệp: tập trung vào hướng trồng rừng, xây dựng vùng nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ, rừng dươc liệu… ngoai ra cần bảo vệ rừng và khai thác hợp lí.
Ngư nghiệp: quy mô đánh bắt nhỏ mang tính chất thủ công và chủ yếu diễn ra ở vùng biển Quảng Ninh.
Hiện trạng
c. Dịch vụ: thượng mại khá phát triển nhất là ở vùng cửa khẩu như Móng cái, Đồng Văn, chợ nông thôn.
Chưa phát huy được hết tiềm năng du lịch.
Hệ thống đô thị và giao thông
HÖ thèng ®« thÞ
Gåm 7 thµnh phè,10 thÞ x· với tổng diện tích 1,902 triệu km2 và 112 thÞ trÊn
C¸c thµnh phè,thÞ x· lµ c¸c trung t©m kinh tÕ, chÝnh trÞ,v¨n hãa,khoa häc cña tõng tØnh vµ vïng
Hạ long
Thành phố Hạ Long
Lµ thµnh phè thuéc QN,trung t©m CT-KT-VH cña tØnh
Trung t©m du lÞch,nghØ m¸t quèc gia vµ quèc tÕ
Lµ ®Çu mèi giao th«ng
Trung t©m th¬ng m¹i dÞch vô lín trong vïng
Cã vÞ trÝ quan träng vÒ an ninh quèc phßng
cã ¶nh hëng lín ®Õn c¸c tØnh QN,BN,LS
Thành phố Thái Nguyên
Thµnh phè Th¸i Nguyªn
Phạm vi ảnh hưởng:BK,TN,TQ,CB
Là trung tâm của vùng Việt Bắc về VH,đào tạo,y tế và giao lưu VH
Là tp công nghiệp,
Đầu mối giao thông với các tỉnh miền núi phía bắc
Có ý nghĩa đặc biệt về quốc phòng
Thành phố Việt Trì
Ảnh hëng ®Õn c¸c tØnh:PT,YB,LC,däc quèc lé 2 vµ 70
Lµ thµnh phè c«ng nghiÖp
Lµ ®Çu mèi giao th«ng trung chuyÓn gi÷a HN víi c¸c tØnh ®ång b»ng
Trung t©m KT-CT-VH-KH-KT
Các tuyến trục giao thông
Hệ thống đường ô tô
Đường bộ với tổng chiều dài 44,250km
1. Đường ô tô
1. Đường ô tô
2. Đường sắt
Hà Nội – Lào Cai: 296 km
Hà Nội – Hải Phòng: 102 km
Hà Nội – Đồng Đăng: 162 km
Hà Nội - cảng Cái Lân: 180 km (chở hàng)
Hà Nội-Quán Triều: 76km
Tuyến Kép-Uông Bí: 74km
3. Cảng biển
Cảng Cửa Ông: có chức năng xuất than đá,xuất từ 1-2 triệu tấn/năm.
Cảng Cái Lân:có mực nước sâu từ 3-13m,lòng lạch dài 6km,rộng 100m,sâu 7.5m,tau trọng tải lớn có thể cập cảng
Thuận lợi và khó khăn
- Thuận lợi: Vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế. Tài nguyên khoáng sản đa dạng. Mùa Đông lạnh thích hợp cho cây cận nhiệt và ôn đới. Du lịch và kinh tế biển phát triển tốt.
- Khó khăn: Địa hình chia cắt sâu sắc, giao thông khó khăn,thời tiết diễn biến thất thường, khai thác khoáng sản phức tạp. Trình độ dân trí thấp Chất lượng môi trường giảm sút nghiêm trọng.
Định hướng phát triển kinh tế-xã hội
Công nghiệp và xây dựng
-Hình thành các ngành hoặc sản phẩm công nghiệp chủ lực,trong đó có 1 số mũi nhọn dụa trên các lợi thế về nguyên liệu và thị trường
-Cải tạo,mở rộng,nâng cấp CSHT, đầu tư công nghệ cho các khu CN
-Duy trì và phát triển các ngành tiểu thủ CN
Nông nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ cây lương thực sang cây ăn quả và cây công nghiệp
Chú trọng phát triển đàn gia súc lớn
Lâm nghiệp
Phát triển theo hướng xã hội hoá,bảo vệ rừng đầu nguồn,trồng rừng mới
Đổi mới giống cây trồng,chuyển đổi giống cây trồng theo nhu cầu thị trường
Xây dựng vùng nguyên liệu giấy,gỗ trụ mỏ
Dịch vụ
Phát triển trung tâm thương mại,kinh tế cửa khẩu,thương nghiệp vùng cao
Phát triển du lịch biển, xây dựng tuyến du lịch nội vùng,liên vùng,quốc tế
Dịch vụ
Phát triển các loại hình dịch vụ:vận tải quá cảnh,ngân hàng..
Xây dựng kết cấu hạ tầng,KT-XH,GTVT
Phát triển kinh tế xã hội kết hợp bảo vệ môi trường
Phát triển các lĩnh vực xã hội như:giáo dục đào tạo, y tế,văn hoá,thông tin…
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Bài thảo luận
Môn Địa lý kinh tế Việt Nam
Giảng viên: Nguyễn Thị Yến
Nhóm: 1
Danh sách nhóm 1
Nguyễn Thị Thảo
Nguyễn Thị Xuân
Nguyễn Thị Kim Ngân
Hoàng Thị Nịnh
Vương Thị Thương
Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Nguyễn Thị Vân
Trần Thị Thao
Lương Văn Đức
Nguyễn Thuỳ Hoa
Vị trí địa lí
Vùng đông bắc có diện tích tự nhiên 67.006 km2
Bao gồm 11 tỉnh
Giáp ranh:Trung Quốc,Tây Bắc, ĐBSH,biển Đông
I. Tài nguyên
Tài nguyên thiên nhiên
a.Địa hình
Đông Bắc là vùng núi và trung du với nhiều dãy núi đá vôi hoặc núi đất.
Núi rừng và đồng ruộng cao bằng
Vùng núi mẫu sơn
Vịnh hạ long
Hồ ba bể ở bắc kạn
Khí hậu
Vùng đông bắc thuộc miền nhiệt đới gió mùa.
Khí hậu đông bắc chia làm 4 mùa:xuân, hạ, thu, đông.
Lượng mưa trung bình năm khá lớn
Sapa mùa đông về
Khoáng sản
- ở Đông bắc là một trong những vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.
- 90% trữ lượng than tập trung ở Quảng Ninh.
Mỏ sắt ở Hà Giang, Yên Bái, Thái Nguyên…
Thiếc ở Cao Bằng, Tuyên Quang.
kẽm, chì ở Bắc Kạn
Bôxit ở Lạng Sơn
Apatit Lào Cai
Thuỷ văn
Nguồn nước khá rồi rào, chất lượng tương đối tốt. Có nhiều con sông chảy qua như: sông hồng, sông chảy, sông lô, sông cầu, sông thương…
Tuy nhiên nguồn nước phân bố không đều theo mùa và theo lãnh thổ
Hinh ảnh sông hồng nơi giap ranh giữa yên bái và lào cai
Đất đai
Các loại đất chủ yếu của vùng:đât đỏ nâu, đất nâu vàng, đất phù xa trung tính, đất phù xa chua phân bố ở ven sông suối trong địa bàn.
Quỹ đất sử dung cho nông lâm nghiệp khoảng 5 triệu ha, hiên đã sủ dụng 2,4 triệu ha co thể tăng thêm 2,6 triệu ha
Song song với tiềm năng về cây trồng vùng còn có thế manh về chăn nuôi gia súc:trâu, bò, ngựa…
Rừng
Tài nguyên rừng:đông bắc có diện tich rừng lớn nhưng hiên nay do khai thác bừa bãi và áp lực gia tăng dân số nên rưng bị tàn phá nặng nề
Vì vậy cần trồng, tu bổ và bảo vệ rừng là nhiêm vụ hàng đầu của vùng đông băc.
Biển
Tài nguyên biển:vùng đông bắc có vịnh Hạ Long với trên 3000 đảo. Thuận lợi cho phát triển du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản.
2.Tài ngyên nhân văn
Dân số 9.543.900 người chiếm 11,24% dân số cả nước (2007), mật độ dân số là149 người/km2
- Đông bắc là vùng có cơ cấu dân số đa dang nhât cả nươc Dân cư lao động:năm 2007 đã có 9.543.900 người số trong vùng người kinh chiêm 66,1%, người tày 12,4%, người nung 7,3%, người dao 4,5%...
- Trình độ hoc vấn và chuyên môn của dân cư, nguồn nhân lực của vùng khá cao
Dân tộc mông
Dân tộc kinh
Dân tộc dao
Dân tộc nùng
2. Loại hình quần cư: đặc trưng có nền sản xuất nông lâm nghiệp của các dân tộc
Có 2 dạng chính là làng của người kinh và bản của người tày, nùng, H’mông…
Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội
Sự phát triển
- Năm 2002 GDP đạt 21,579 tỷ đồng, chiếm 4,05 GDP toàn quốc.
-Cơ cấu kinh tế ngành có sự chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh công nghiệp dịch vụ
Cơ cấu GDP vùng đông bắc qua các năm 1995-2000 (ĐV %)
Hiện trạng phát triển kinh tế -xã hội
2.Các ngành kinh tế chủ yếu
a.Công nghiệp và xây dựng
- Công nghiệp có sự chuyển biến mạnh mẽ. Công nghiệp nhiên liệu chiếm 26,7%, luyên kim đến 8,2%, luyện kim màu 6,3%, công nghiệp vật liệu xây dựng 13,8%
- Trong vùng cũng đã hình thành một số khu công nghiệp chuyên môn hoá.
Hiện trạng
b. Nông lâm, ngư, nghiệp.
- nông nghiệp:vùng có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây côn nghiệp có nguồn gốc ôn đới như:chè, thuốc lá, mía, lạc… và cac cây an quả như mận, đào, lê…
+ Sản xuất lượng thực chủ yếu là để tự túc (bình quân lương quy thoc 341,7kg/người thấp hơn so với cả nước469,5kg/người)
+ Chăn nuôi chủ yếu là trâu và bò.
Hiện trạng
Lâm nghiệp: tập trung vào hướng trồng rừng, xây dựng vùng nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ, rừng dươc liệu… ngoai ra cần bảo vệ rừng và khai thác hợp lí.
Ngư nghiệp: quy mô đánh bắt nhỏ mang tính chất thủ công và chủ yếu diễn ra ở vùng biển Quảng Ninh.
Hiện trạng
c. Dịch vụ: thượng mại khá phát triển nhất là ở vùng cửa khẩu như Móng cái, Đồng Văn, chợ nông thôn.
Chưa phát huy được hết tiềm năng du lịch.
Hệ thống đô thị và giao thông
HÖ thèng ®« thÞ
Gåm 7 thµnh phè,10 thÞ x· với tổng diện tích 1,902 triệu km2 và 112 thÞ trÊn
C¸c thµnh phè,thÞ x· lµ c¸c trung t©m kinh tÕ, chÝnh trÞ,v¨n hãa,khoa häc cña tõng tØnh vµ vïng
Hạ long
Thành phố Hạ Long
Lµ thµnh phè thuéc QN,trung t©m CT-KT-VH cña tØnh
Trung t©m du lÞch,nghØ m¸t quèc gia vµ quèc tÕ
Lµ ®Çu mèi giao th«ng
Trung t©m th¬ng m¹i dÞch vô lín trong vïng
Cã vÞ trÝ quan träng vÒ an ninh quèc phßng
cã ¶nh hëng lín ®Õn c¸c tØnh QN,BN,LS
Thành phố Thái Nguyên
Thµnh phè Th¸i Nguyªn
Phạm vi ảnh hưởng:BK,TN,TQ,CB
Là trung tâm của vùng Việt Bắc về VH,đào tạo,y tế và giao lưu VH
Là tp công nghiệp,
Đầu mối giao thông với các tỉnh miền núi phía bắc
Có ý nghĩa đặc biệt về quốc phòng
Thành phố Việt Trì
Ảnh hëng ®Õn c¸c tØnh:PT,YB,LC,däc quèc lé 2 vµ 70
Lµ thµnh phè c«ng nghiÖp
Lµ ®Çu mèi giao th«ng trung chuyÓn gi÷a HN víi c¸c tØnh ®ång b»ng
Trung t©m KT-CT-VH-KH-KT
Các tuyến trục giao thông
Hệ thống đường ô tô
Đường bộ với tổng chiều dài 44,250km
1. Đường ô tô
1. Đường ô tô
2. Đường sắt
Hà Nội – Lào Cai: 296 km
Hà Nội – Hải Phòng: 102 km
Hà Nội – Đồng Đăng: 162 km
Hà Nội - cảng Cái Lân: 180 km (chở hàng)
Hà Nội-Quán Triều: 76km
Tuyến Kép-Uông Bí: 74km
3. Cảng biển
Cảng Cửa Ông: có chức năng xuất than đá,xuất từ 1-2 triệu tấn/năm.
Cảng Cái Lân:có mực nước sâu từ 3-13m,lòng lạch dài 6km,rộng 100m,sâu 7.5m,tau trọng tải lớn có thể cập cảng
Thuận lợi và khó khăn
- Thuận lợi: Vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế. Tài nguyên khoáng sản đa dạng. Mùa Đông lạnh thích hợp cho cây cận nhiệt và ôn đới. Du lịch và kinh tế biển phát triển tốt.
- Khó khăn: Địa hình chia cắt sâu sắc, giao thông khó khăn,thời tiết diễn biến thất thường, khai thác khoáng sản phức tạp. Trình độ dân trí thấp Chất lượng môi trường giảm sút nghiêm trọng.
Định hướng phát triển kinh tế-xã hội
Công nghiệp và xây dựng
-Hình thành các ngành hoặc sản phẩm công nghiệp chủ lực,trong đó có 1 số mũi nhọn dụa trên các lợi thế về nguyên liệu và thị trường
-Cải tạo,mở rộng,nâng cấp CSHT, đầu tư công nghệ cho các khu CN
-Duy trì và phát triển các ngành tiểu thủ CN
Nông nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ cây lương thực sang cây ăn quả và cây công nghiệp
Chú trọng phát triển đàn gia súc lớn
Lâm nghiệp
Phát triển theo hướng xã hội hoá,bảo vệ rừng đầu nguồn,trồng rừng mới
Đổi mới giống cây trồng,chuyển đổi giống cây trồng theo nhu cầu thị trường
Xây dựng vùng nguyên liệu giấy,gỗ trụ mỏ
Dịch vụ
Phát triển trung tâm thương mại,kinh tế cửa khẩu,thương nghiệp vùng cao
Phát triển du lịch biển, xây dựng tuyến du lịch nội vùng,liên vùng,quốc tế
Dịch vụ
Phát triển các loại hình dịch vụ:vận tải quá cảnh,ngân hàng..
Xây dựng kết cấu hạ tầng,KT-XH,GTVT
Phát triển kinh tế xã hội kết hợp bảo vệ môi trường
Phát triển các lĩnh vực xã hội như:giáo dục đào tạo, y tế,văn hoá,thông tin…
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Thị Thanh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)