Vùng chọn - PTS
Chia sẻ bởi Thiều Thị Thủy Ngân |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Vùng chọn - PTS thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
Mở, lưu và tạo tập tin với Photohop.
Hộp công cụ (Toolbox):
Thể hiện vùng nhìn của hình ảnh.
Làm việc trên các nhóm Palette.
Thanh Options.
TÓM TẮT BÀI CŨ
[email protected]
Chương 1(tt):
CƠ BẢN VỀ PHOTOSHOP
VÙNG CHỌN
Các ảnh hiển thị trên máy tính được phân ra hai nhóm cơ bản:
Bitmap.
Vector.
Hiểu biết về hai loại này sẽ giúp chúng ta chỉnh sửa và đưa tập tin vào Photoshop .
I. KHÁI NIỆM VỀ Ảnh bitmap VÀ VECTOR
Được tạo bởi nhiều điểm ảnh gọi là Pixel.
Số Pixel càng nhiều thì ảnh càng rõ nét.
Các ảnh bitmap thường là ảnh chụp vì chúng có thể hiển thị các nét vào màu sắc phụ thuộc vào độ phân giải
D? phn gi?i cng cao thì hình ?nh cng s?c nt, d? phn gi?i th?p ?nh s? b? nhịe.
I.1. Ảnh bitmap
Độ phân giải của tập tin
Là số điểm ảnh trong 1 inch dùng để hiển thị tập tin ảnh, thường tính bằng Pixel Per Inch (ppi)
Độ phân giải của màn hình
Đó là số điểm ảnh hiển thị trong một đơn vị chiều dài của màn hình, được tính bằng Dot Per Inch (dpi)
ĐỘ PHÂN GiẢI
Tập tin nào có số lượng điểm ảnh trong 1 inch lớn hơn thì độ phân giải cao hơn.
Độ phân giải của màn hình phụ thuộc vào kích thước màn hình và số pixel phân bố trên màn hình.
Photoshop chuyển đổi trực tiếp số pixel của tập tin ảnh ra số pixel trên màn hình, do đó khi độ phân giải của tập tin ảnh cao hơn của màn hình thì số pixel của tập tin ảnh lớn hơn pixel của màn hình, nên tập tin ảnh sẽ được phóng lớn hơn so với kích thước của nó.
Chú ý
Ảnh vector được tạo bởi các nét thẳng và các nét cong.
Khi di chuyển, phóng to thu nhỏ hau thayd đổi màu sắc không làm mất đi nét vẽ trong hình ảnh.
Ảnh vector không phụ thuộc vào độ phân giải.
Được dùng để thiết kế các đường nét sinh động, được in ra và hiển thị ở độ phân giải bất kỳ, dùng tốt nhất trong việc thiết kế ký tự
I.2. Ảnh vecter
II. THANH CÔNG CỤ TÙY BiẾN
Hầu hết các công cụ đều có những tuỳ biến được hiển thị trên thanh tuỳ biến (Option Bar). Thanh tuỳ biến công cụ là một dạng menu chữ và thay đổi khi những công cụ khác nhau được chọn. Có một vài công cụ dùng chung thanh tuỳ biến như là chế độ Paint và Opacity, và một vài công cụ thì chỉ có một thanh tuỳ biến như là Auto Erase định dạng cho Pencil.
THANH CÔNG CỤ TÙY BiẾN
Bạn có thể di chuyển thanh tuỳ biến tới bất cứ chỗ nào trong môi trường làm việc. Trong PTS, bạn cũng có thể đặt nó ở dưới hoặc trên cùng của màn hình. Thanh tuỳ biến công cụ của PTS bao gồm một Palette Well để chứa các palette mà không phải đóng hẳn chúng lại. Palette Well chỉ hiển thị khi mà môi trường làm việc của bạn lớn hơn 800x600 Px.
THANH CÔNG CỤ TÙY BiẾN
Chú ý: Nếu thanh tuỳ biến công cụ không hiển thị, mở Window > đánh dấu vào Option.
Tạo vùng chọn:
Vùng chọn là gì?
Vùng chọn là vùng được tạo ra từ các công cụ chọn và chỉ những phần hình ảnh nào nằm trong vùng chọn mới chịu tác động của những lệnh tiếp theo, những phần hình ảnh nằm ngoài vùng chọn sẽ không bị ảnh hưởng khi vùng chọn đang hiện hữu. Vùng chọn được thể hiện bằng những đường “kiến bò”.
NHÓM CÔNG CỤ MARQUEE(M)
Công cụ Rectangule Marquee:
Dùng để tạo vùng chọn hình chữ nhật – nhấn giữ thêm phím Shift để tạo vùng chọn hình vuông.
Công cụ Elliptical Marquee:
Dùng để tạo vùng chọn hình Ellip – nhấn giữ thêm phím Shift để tạo vùng chọn hình tròn
Lưu ý: Với hai công cụ trên có thể nhấn giữ phím Alt khi muốn vẽ vùng chọn từ tâm ra.
Single row/column marquee
NHÓM CÔNG CỤ MARQUEE(M):
Dùng để tạo vùng chọn hình chữ nhật ngang hoặc hình chữ nhật đứng có chiều dầy bằng một pixel (Picture element).
Nhóm công cụ lasso (L):
Lasso: Dùng để tạo vùng chọn với hình dạng bất kỳ có cạnh tròn.
Thao tác: Chọn cu cộng Lasso – nhấn giữ và kéo rê chuột theo cạnh của hình muốn tạo vùng chọn – khi thả chuột ra vùng chọn sẽ xuất hiện theo hình dạng vừa vẽ.
Nhóm công cụ lasso (L):
Lasso polygonal: Dùng để tạo vùng chọn với hình dạng bất kỳ có cạnh thẳng.
Thao tác: Chọn công cụ Polygonal lasso – Click điểm 1 lên hình, di chuyển con trỏ chuột đến điểm 2 và click… - khi chấm dứt phải nối với điểm bắt đầu (điểm 1) (Bên cạnh trỏ chuột sẽ hiện dấu tròn nhỏ). Để có được vùng chọn khép kín… Muốn hủy bỏ thao táo đang thực hiện bấm phím Escape (ESC).
Magnetic lasso:
Dùng tạo vùng chọn với hình dạng bất kỳ có cạnh cong hay thẳng một cách tự động bằng cách so sánh sự khác nhau giữa các vùng màu trên ảnh (màu sắc nơi cạnh ảnh muốn tạo vùng chọn và màu của phần còn lại phải tương đối phân biệt) khi ta di chuyển chuột trên hình ảnh.
Nhóm công cụ lasso (L):
Công cụ magic wand (W) - Cây đũa thần
Tạo vùng chọn dựa trên sự gần giống nhau của thông số màu so với điểm ảnh mà ta click chuột.
Chỉ số Tolerance trên thanh Options cho phép ta kiểm soát khoảng cách giống nhau của sắc độ (sáng hơn hoặc tối hơn) so với điểm ảnh mà ta click chuột, chỉ số này có thể thay đổi giá trị từ 0 – 255.
Công cụ Crop (C)
Dùng để cắt bỏ phần hình ảnh dư không cần thiết phía ngoài khung. Sau khi cắt xong kích thước của hình ảnh sẽ thay đổi.
Thao tác: chọn công cụ Crop – nhấn giữ kéo rê chuột để tạo một khung bao xung quanh vùng hình ảnh muốn giữ lại – sử dụng các nút handle để thay đổi kích thước khung – để thực hiện việc cắt, nhấn phím enter – để hủy bỏ thao tác, nhấn phím ESC.
Di chuyển vùng chọn:
Các lệnh liên quan đến vùng chọn:
Chọn một trong các công cụ tạo vùng chọn, để trỏ chuột vào phía trong vùng chọn rồi nhấn giữ và kéo rê để di chuyển.
Ngoài ra cũng có thể sử dụng một trong 4 phím mũi tên trên bàn phím để di chuyển vùng chọn. Mỗi một lần nhấn phím sẽ di chuyển được 1 pixel. Nếu nhấn kèm thêm phím Shift sẽ di chuyển được 10 pixel.
Các lệnh liên quan đến vùng chọn:
Chọn toàn bộ cửa sổ hình ảnh: Nhấn Ctrl + A
Nghịch đảo vùng chọn: Tạo vùng chọn – Nhấn Ctrl + Shift + I.
Hiện / Ẩn vùng chọn: Nhấn Ctrl + H
Bỏ vùng chọn: Nhấn Ctrl + D (Deselect)
Các lệnh liên quan đến vùng chọn:
Thêm vùng chọn: Tạo vùng chọn thứ nhất, nhấn giữ Shift rồi tạo vùng chọn thứ hai cần thêm ( Hình)
Bớt vùng chọn: Tạo vùng chọn thứ nhất, nhấn giữ Alt rồi tạo vùng chọn khác để chọn vùng muốn bớt (hình nữa hả)
Các lệnh liên quan đến vùng chọn:
Lấy vùng chung của các vùng chọn: Tạo vùng chọn thứ nhất, nhấn giữ phím Shift + Alt rồi tạo vùng chọn thứ hai có phần giao nhau với vùng chọn trước.
Các lệnh liên quan đến vùng chọn:
Mở rộng vùng chọn:
Mở rộng vùng chọn với vùng lân cận: Chọn Menu Select > Grow
Lưu ý: Tỷ lệ mở rộng này được kiểm soát bởi giá trị Tolerance của công cụ Magic Wand.
Mở rộng vùng chọn với màu tương tự trên toàn hình ảnh: Chọn Menu Select > Similar.
Mở rộng vùng chọn:
Mở rộng vùng chọn với giá trị Pixel được chỉ định trước: Chọn Menu Select > Modify > Expand…
Thu hẹp vùng chọn:
Thu hẹp vùng chọn với giá trị Pixel được chỉ định trước: Chọn Menu Select > Modify > Contract…
Biến dạng vùng chọn:
Chọn Select > Transform Selection.
Xuất hiện khung bao quanh vùng chọn. Click chuột phải lên màn hình, chọn các lệnh biến đổi vùng chọn.
Lưu ý:
Nhấn Enter để thực hiện lệnh. Bấm ESC để hủy bỏ lệnh.
Chỉ làm thay đổi vùng chọn, không làm ảnh hưởng đến hình ảnh nằm trong vùng chọn.
Biến dạng vùng chọn:
Biến dạng phần hình ảnh nằm bên trong vùng chọn:
Tạo vùng chọn xung quanh mảng hình ảnh muốn biến dạng.
Nhấn Ctrl + T để hiển thị khung bao quanh vùng chọn.
Click chuột phải lên hình sẽ xuất hiện các lệnh:
Scale: thay đổi kích thước.
Rotate: Xoay.
Skew: kéo xiên qua trái – phải hay đi lên – đi xuống.
Distort: kéo theo mọi hướng.
Perspective: Kéo theo luật phối cảnh.
Rotate 180: xoay 1800.
Rotate 900 CW: xoay 900 qua phải.
Rotate 900 CCW: xoay 900 qua trái.
Flip Horizoltal: lật theo hướng ngang.
Flip vertical: lật theo hướng đứng.
Lưu ý: Nhấn Enter để thực hiện lệnh, bấm ESC để hủy lệnh.
Hộp công cụ (Toolbox):
Thể hiện vùng nhìn của hình ảnh.
Làm việc trên các nhóm Palette.
Thanh Options.
TÓM TẮT BÀI CŨ
[email protected]
Chương 1(tt):
CƠ BẢN VỀ PHOTOSHOP
VÙNG CHỌN
Các ảnh hiển thị trên máy tính được phân ra hai nhóm cơ bản:
Bitmap.
Vector.
Hiểu biết về hai loại này sẽ giúp chúng ta chỉnh sửa và đưa tập tin vào Photoshop .
I. KHÁI NIỆM VỀ Ảnh bitmap VÀ VECTOR
Được tạo bởi nhiều điểm ảnh gọi là Pixel.
Số Pixel càng nhiều thì ảnh càng rõ nét.
Các ảnh bitmap thường là ảnh chụp vì chúng có thể hiển thị các nét vào màu sắc phụ thuộc vào độ phân giải
D? phn gi?i cng cao thì hình ?nh cng s?c nt, d? phn gi?i th?p ?nh s? b? nhịe.
I.1. Ảnh bitmap
Độ phân giải của tập tin
Là số điểm ảnh trong 1 inch dùng để hiển thị tập tin ảnh, thường tính bằng Pixel Per Inch (ppi)
Độ phân giải của màn hình
Đó là số điểm ảnh hiển thị trong một đơn vị chiều dài của màn hình, được tính bằng Dot Per Inch (dpi)
ĐỘ PHÂN GiẢI
Tập tin nào có số lượng điểm ảnh trong 1 inch lớn hơn thì độ phân giải cao hơn.
Độ phân giải của màn hình phụ thuộc vào kích thước màn hình và số pixel phân bố trên màn hình.
Photoshop chuyển đổi trực tiếp số pixel của tập tin ảnh ra số pixel trên màn hình, do đó khi độ phân giải của tập tin ảnh cao hơn của màn hình thì số pixel của tập tin ảnh lớn hơn pixel của màn hình, nên tập tin ảnh sẽ được phóng lớn hơn so với kích thước của nó.
Chú ý
Ảnh vector được tạo bởi các nét thẳng và các nét cong.
Khi di chuyển, phóng to thu nhỏ hau thayd đổi màu sắc không làm mất đi nét vẽ trong hình ảnh.
Ảnh vector không phụ thuộc vào độ phân giải.
Được dùng để thiết kế các đường nét sinh động, được in ra và hiển thị ở độ phân giải bất kỳ, dùng tốt nhất trong việc thiết kế ký tự
I.2. Ảnh vecter
II. THANH CÔNG CỤ TÙY BiẾN
Hầu hết các công cụ đều có những tuỳ biến được hiển thị trên thanh tuỳ biến (Option Bar). Thanh tuỳ biến công cụ là một dạng menu chữ và thay đổi khi những công cụ khác nhau được chọn. Có một vài công cụ dùng chung thanh tuỳ biến như là chế độ Paint và Opacity, và một vài công cụ thì chỉ có một thanh tuỳ biến như là Auto Erase định dạng cho Pencil.
THANH CÔNG CỤ TÙY BiẾN
Bạn có thể di chuyển thanh tuỳ biến tới bất cứ chỗ nào trong môi trường làm việc. Trong PTS, bạn cũng có thể đặt nó ở dưới hoặc trên cùng của màn hình. Thanh tuỳ biến công cụ của PTS bao gồm một Palette Well để chứa các palette mà không phải đóng hẳn chúng lại. Palette Well chỉ hiển thị khi mà môi trường làm việc của bạn lớn hơn 800x600 Px.
THANH CÔNG CỤ TÙY BiẾN
Chú ý: Nếu thanh tuỳ biến công cụ không hiển thị, mở Window > đánh dấu vào Option.
Tạo vùng chọn:
Vùng chọn là gì?
Vùng chọn là vùng được tạo ra từ các công cụ chọn và chỉ những phần hình ảnh nào nằm trong vùng chọn mới chịu tác động của những lệnh tiếp theo, những phần hình ảnh nằm ngoài vùng chọn sẽ không bị ảnh hưởng khi vùng chọn đang hiện hữu. Vùng chọn được thể hiện bằng những đường “kiến bò”.
NHÓM CÔNG CỤ MARQUEE(M)
Công cụ Rectangule Marquee:
Dùng để tạo vùng chọn hình chữ nhật – nhấn giữ thêm phím Shift để tạo vùng chọn hình vuông.
Công cụ Elliptical Marquee:
Dùng để tạo vùng chọn hình Ellip – nhấn giữ thêm phím Shift để tạo vùng chọn hình tròn
Lưu ý: Với hai công cụ trên có thể nhấn giữ phím Alt khi muốn vẽ vùng chọn từ tâm ra.
Single row/column marquee
NHÓM CÔNG CỤ MARQUEE(M):
Dùng để tạo vùng chọn hình chữ nhật ngang hoặc hình chữ nhật đứng có chiều dầy bằng một pixel (Picture element).
Nhóm công cụ lasso (L):
Lasso: Dùng để tạo vùng chọn với hình dạng bất kỳ có cạnh tròn.
Thao tác: Chọn cu cộng Lasso – nhấn giữ và kéo rê chuột theo cạnh của hình muốn tạo vùng chọn – khi thả chuột ra vùng chọn sẽ xuất hiện theo hình dạng vừa vẽ.
Nhóm công cụ lasso (L):
Lasso polygonal: Dùng để tạo vùng chọn với hình dạng bất kỳ có cạnh thẳng.
Thao tác: Chọn công cụ Polygonal lasso – Click điểm 1 lên hình, di chuyển con trỏ chuột đến điểm 2 và click… - khi chấm dứt phải nối với điểm bắt đầu (điểm 1) (Bên cạnh trỏ chuột sẽ hiện dấu tròn nhỏ). Để có được vùng chọn khép kín… Muốn hủy bỏ thao táo đang thực hiện bấm phím Escape (ESC).
Magnetic lasso:
Dùng tạo vùng chọn với hình dạng bất kỳ có cạnh cong hay thẳng một cách tự động bằng cách so sánh sự khác nhau giữa các vùng màu trên ảnh (màu sắc nơi cạnh ảnh muốn tạo vùng chọn và màu của phần còn lại phải tương đối phân biệt) khi ta di chuyển chuột trên hình ảnh.
Nhóm công cụ lasso (L):
Công cụ magic wand (W) - Cây đũa thần
Tạo vùng chọn dựa trên sự gần giống nhau của thông số màu so với điểm ảnh mà ta click chuột.
Chỉ số Tolerance trên thanh Options cho phép ta kiểm soát khoảng cách giống nhau của sắc độ (sáng hơn hoặc tối hơn) so với điểm ảnh mà ta click chuột, chỉ số này có thể thay đổi giá trị từ 0 – 255.
Công cụ Crop (C)
Dùng để cắt bỏ phần hình ảnh dư không cần thiết phía ngoài khung. Sau khi cắt xong kích thước của hình ảnh sẽ thay đổi.
Thao tác: chọn công cụ Crop – nhấn giữ kéo rê chuột để tạo một khung bao xung quanh vùng hình ảnh muốn giữ lại – sử dụng các nút handle để thay đổi kích thước khung – để thực hiện việc cắt, nhấn phím enter – để hủy bỏ thao tác, nhấn phím ESC.
Di chuyển vùng chọn:
Các lệnh liên quan đến vùng chọn:
Chọn một trong các công cụ tạo vùng chọn, để trỏ chuột vào phía trong vùng chọn rồi nhấn giữ và kéo rê để di chuyển.
Ngoài ra cũng có thể sử dụng một trong 4 phím mũi tên trên bàn phím để di chuyển vùng chọn. Mỗi một lần nhấn phím sẽ di chuyển được 1 pixel. Nếu nhấn kèm thêm phím Shift sẽ di chuyển được 10 pixel.
Các lệnh liên quan đến vùng chọn:
Chọn toàn bộ cửa sổ hình ảnh: Nhấn Ctrl + A
Nghịch đảo vùng chọn: Tạo vùng chọn – Nhấn Ctrl + Shift + I.
Hiện / Ẩn vùng chọn: Nhấn Ctrl + H
Bỏ vùng chọn: Nhấn Ctrl + D (Deselect)
Các lệnh liên quan đến vùng chọn:
Thêm vùng chọn: Tạo vùng chọn thứ nhất, nhấn giữ Shift rồi tạo vùng chọn thứ hai cần thêm ( Hình)
Bớt vùng chọn: Tạo vùng chọn thứ nhất, nhấn giữ Alt rồi tạo vùng chọn khác để chọn vùng muốn bớt (hình nữa hả)
Các lệnh liên quan đến vùng chọn:
Lấy vùng chung của các vùng chọn: Tạo vùng chọn thứ nhất, nhấn giữ phím Shift + Alt rồi tạo vùng chọn thứ hai có phần giao nhau với vùng chọn trước.
Các lệnh liên quan đến vùng chọn:
Mở rộng vùng chọn:
Mở rộng vùng chọn với vùng lân cận: Chọn Menu Select > Grow
Lưu ý: Tỷ lệ mở rộng này được kiểm soát bởi giá trị Tolerance của công cụ Magic Wand.
Mở rộng vùng chọn với màu tương tự trên toàn hình ảnh: Chọn Menu Select > Similar.
Mở rộng vùng chọn:
Mở rộng vùng chọn với giá trị Pixel được chỉ định trước: Chọn Menu Select > Modify > Expand…
Thu hẹp vùng chọn:
Thu hẹp vùng chọn với giá trị Pixel được chỉ định trước: Chọn Menu Select > Modify > Contract…
Biến dạng vùng chọn:
Chọn Select > Transform Selection.
Xuất hiện khung bao quanh vùng chọn. Click chuột phải lên màn hình, chọn các lệnh biến đổi vùng chọn.
Lưu ý:
Nhấn Enter để thực hiện lệnh. Bấm ESC để hủy bỏ lệnh.
Chỉ làm thay đổi vùng chọn, không làm ảnh hưởng đến hình ảnh nằm trong vùng chọn.
Biến dạng vùng chọn:
Biến dạng phần hình ảnh nằm bên trong vùng chọn:
Tạo vùng chọn xung quanh mảng hình ảnh muốn biến dạng.
Nhấn Ctrl + T để hiển thị khung bao quanh vùng chọn.
Click chuột phải lên hình sẽ xuất hiện các lệnh:
Scale: thay đổi kích thước.
Rotate: Xoay.
Skew: kéo xiên qua trái – phải hay đi lên – đi xuống.
Distort: kéo theo mọi hướng.
Perspective: Kéo theo luật phối cảnh.
Rotate 180: xoay 1800.
Rotate 900 CW: xoay 900 qua phải.
Rotate 900 CCW: xoay 900 qua trái.
Flip Horizoltal: lật theo hướng ngang.
Flip vertical: lật theo hướng đứng.
Lưu ý: Nhấn Enter để thực hiện lệnh, bấm ESC để hủy lệnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thiều Thị Thủy Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)