Vui hội trăng rằm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hoài | Ngày 02/05/2019 | 206

Chia sẻ tài liệu: Vui hội trăng rằm thuộc Hoạt động NGLL 4

Nội dung tài liệu:

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Vui hội trăng rằm
Trò chơi
Nhanh như chớp
- Hãy chú ý lắng nghe các câu hỏi sau và tích vào ý đúng ( A hoặc B hoặc C) .
- Mỗi câu hỏi kèm đáp án chỉ được nêu lên một lần.
- Người thắng cuộc là người đã trả lời đúng cả 10 câu hỏi.
- Phần thưởng của người thắng cuộc sẽ được thông báo kèm theo đáp án
1. Tết Trung Thu còn có tên gọi khác là gì?
 
a. Tết Trông Trăng
b. Tết Thiếu Nhi/Tết Nhi Đồng
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
2. Theo truyện cổ tích, ai là người Việt Nam đầu tiên lên mặt trăng?
 
a. Chị Hằng
b. Chú Cuội
c. Thiên Lôi.
3. Sự tích Chú Cuội gắn liền với cây gì?
 
a. Cây sung
b. Cây Đa
c. Cây Bồ Đề.

4. Đêm Tết Trung Thu có 2 sinh hoạt vui chơi nào đặc biệt?
 
a. Rước đèn và phát bánh trung thu
b. Phát bánh trung thu và múa lân
c. Rước đèn và múa lân.
5. Bài hát nào về Tết Trung Thu được hát nhiều nhất?
 
a. Chiếc đèn ông sao
b. Rước đèn tháng Tám.
c. Em đi xem hội trăng rằm
6. Trong truyền thuyết, chị Hằng ở cung nào trên Thiên Đình?
 
a. Thiên Cực Bắc
b. Quảng Hàn
c. Côn Luân.

7. Trong truyện cổ tích, chú Cuội vì lý do gì mà phải trốn lên mặt trăng?
 
a. Nói dối
b. Trốn nợ
c. Níu giữ cây Đa có phép cải tử hoàn sinh.
8. Vì sao Mặt Trăng lúc thì tròn, lúc thì khuyết?
 
a. Vì ánh sáng Mặt Trời chiếu vào Mặt Trăng mỗi lúc mỗi khác.
b. Vì Mặt Trăng bị Mặt Trời che khuất
c. Vì Mặt Trăng bị méo

9. Tết Trung Thu là ngày Tết dành riêng cho ai?
 
a. Thiếu niên nhi đồng
b. Tất cả mọi người
c. Cho tất cả Thanh Thiếu niên
10. Vì sao các nước ở Châu Âu, Châu Mỹ không mừng Tết Trung Thu?

a. Vì họ không thích
b. Vì họ chỉ sử dụng Lịch Mặt Trời.

1. Tết Trung Thu còn có tên gọi khác là gì?
 
a. Tết Trông Trăng
b. Tết Thiếu Nhi/Tết Nhi Đồng
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
2. Theo truyện cổ tích, ai là người Việt Nam đầu tiên lên mặt trăng?
 
a. Chị Hằng
b. Chú Cuội
c. Thiên Lôi.
3. Sự tích Chú Cuội gắn liền với cây gì?
 
a. Cây sung
b. Cây Đa
c. Cây Bồ Đề.

4. Đêm Tết Trung Thu có 2 sinh hoạt vui chơi nào đặc biệt?
 
a. Rước đèn và phát bánh trung thu
b. Phát bánh trung thu và múa lân
c. Rước đèn và múa lân.
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
b. Chú Cuội
b. Cây Đa
c. Rước đèn và múa lân.
5. Bài hát nào về Tết Trung Thu được hát nhiều nhất?
 
a. Chiếc đèn ông sao
b. Rước đèn tháng Tám.
c. Em đi xem hội trăng rằm
6. Trong truyền thuyết, chị Hằng ở cung nào trên Thiên Đình?
 
a. Thiên Cực Bắc
b. Quảng Hàn
c. Côn Luân.

7. Trong truyện cổ tích, chú Cuội vì lý do gì mà phải trốn lên mặt trăng?
 
a. Nói dối
b. Trốn nợ
c. Níu giữ cây Đa có phép cải tử hoàn sinh.
8. Vì sao Mặt Trăng lúc thì tròn, lúc thì khuyết?
 
a. Vì ánh sáng Mặt Trời chiếu vào Mặt Trăng mỗi lúc mỗi khác.
b. Vì Mặt Trăng bị Mặt Trời che khuất
c. Vì Mặt Trăng bị méo

b. Rước đèn tháng Tám.
b. Quảng Hàn
c. Níu giữ cây Đa có phép cải tử hoàn sinh.
a. Vì ánh sáng Mặt Trời chiếu vào Mặt Trăng mỗi lúc mỗi khác.
9. Tết Trung Thu là ngày Tết dành riêng cho ai?
 
a. Thiếu niên nhi đồng
b. Tất cả mọi người
c. Cho tất cả Thanh Thiếu niên
10. Vì sao các nước ở Châu Âu, Châu Mỹ không mừng Tết Trung Thu?

a. Vì họ không thích
b. Vì họ chỉ sử dụng Lịch Mặt Trời.

a. Thiếu niên nhi đồng
b. Vì họ chỉ sử dụng Lịch Mặt Trời.
Vui hội trăng rằm
Theo Âm lịch, Tết Trung Thu là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, là ngày tết của trẻ em. Tết Trung Thu còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng.
Vào ngày này, trẻ em rất háo hức và mong đợi vì thường được người lớn tặng đồ chơi như đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước, tò he,... và được ăn bánh nướng, bánh dẻo.
Ở Việt Nam, Tết Trung Thu thường được mọi người tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Còn ở một số nước khác, người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử, múa rồng để các em vui chơi thoả thích.
Tết Trung Thu là lễ hội tại các quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, ngày này cũng là ngày nghỉ lễ quốc gia tại Đài Loan, Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc.
Cho đến bây giờ, truyền thuyết về Tết Trung thu vẫn được  mọi người biết đến nhiều nhất là Hằng Nga và Hậu Nghệ, vua Đường Minh Hoàng lên cung trăng và sự tích về chú Cuội của Việt Nam.
Thời xưa, người Việt còn tổ chức hát Trống Quân và treo đèn kéo quân trong dịp Tết Trung Thu. Điệu hát trống quân theo nhịp ba "thình, thùng, thình". Theo phong tục người Việt, vào dịp Tết Trung Thu, những người lớn bày cỗ cho trẻ em để mừng trung thu, mua và làm đủ thứ lồng đèn thắp bằng nến để treo trong nhà và để các con rước đèn. 
Hoạt động trải nghiệm
Hãy làm một thứ đồ chơi mà em thích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)