Vui học hóa học1
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 23/10/2018 |
107
Chia sẻ tài liệu: vui học hóa học1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
VUI HỌC HÓA
Học Hóa theo cách dùng hình minh họa
Các loại phản ứng hóa học vô cơ
Phân loại phản ứng hóa học vô cơ
Chúng ta thử học hóa học kiểu này nhé !
bằng hình ảnh vui
I. Phản ứng hóa hợp
Phản ứng hóa hợp là gì?
Cho vài thí dụ về phản ứng hóa hợp
Điều kiện gì để phản ứng hóa hợp xảy ra ?
Khái niệm và thí dụ về PƯ hóa hợp
Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó có một chất mới ( sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Thí dụ: PUHH giữa Hydro (H2) với Oxy (O2)
2 H2 + O2 2H2O
(Giống như 2 chàng kết hôn với 1 nàng thành vợ chồng Táo quân)
2 chàng kết hôn 1 nàng vợ chồng Táo quân
Điều kiện về phản ứng hóa hợp
Điều kiện để PU hóa hợp xảy ra: 2 chất (Là nguyên tố hoặc ion) có ái lực hòa học (sự hấp dẫn lẫn nhau).
Thí dụ: Kim loại & Nhóm halogen (K + Cl Cl)
(Giống như 1 hotgirl áo đỏ chỉ chọn chàng trai có mũ đỏ cavvat đỏ)
1 hotgirl áo đỏ + 1 chàng mũ đỏ cavvat đỏ 1 căp đỏ
II. Phản ứng phân hủy
Phản ứng phân hủy là gì ?
Các chất nào dễ bị phân hủy
Cho thí dụ về phản ứng phân hủy
Khái niệm & thí dụ
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Thí dụ: HNO3 dễ bị phân hủy ngay với nhiệt độ và ánh sáng bình thường
4HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O
Các muối nitrat ( NaNO3, Cu(NO3)2, Al(NO3)2,...), một số muối giàu oxi dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KClO3, KMnO4…gọi là phản ứng nhiệt phân (phân hủy nhờ nhiệt độ)
2 KClO3 2KCl + 3 O2
Thí dụ về một phản ứng phân hủy
(Nhiệt phân)
Một chiếc bút chì rơi vào bếp lửa, lúc sau chỉ còn tro tàn + vài đoạn ruột chì + khói (đã bay đi ).
Nếu là lò nung nhiệt đọ cao thì cả ruột chì cũng cháy hết)
Thí dụ về phản ứng điện phân
Phản ứng phân hủy nhờ năng lượng điện gọi là Phản ứng điện phân.
Thí dụ 1: 2H2O2H2+O2
Thí dụ 2:
Muối ăn điện phân Khí Clo
2Na Cl 2Na + Cl2
III. Phản ứng thế
Phản ứng thế là gì ?
Điều kiện xảy ra phản ứng thế ?
Cho vài thí dụ về phản ứng thế
Phản ứng thế…là thế !
Phản ứng thế là PƯHH trong đó 1 nguyên tố có độ hoạt động HH mạnh hơn (ở các nhiệt độ, áp suất xác định) thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động HH yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này, theo phản ứng sau:
A + BC AX + B
Cầu thủ bị chấn thương
Được thay thế để
tiếp tục trận đấu
Dãy Beketop trong PƯ thế
Dãy Beketop, là dãy để so sánh độ hoạt động hóa học của một số kim loại với nhau và so với hiđrô.
ví dụ
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Giả sử 9 người mẫu trên với kí hiệu tương ứng cho các nguyên tố trong bảng Beketop; Bạn có thể chọn những người mẫu nào thay thế cho người mâu kí hiệu Cu trong cặp đôi (Hợp chất) CuSO4 ?
IV. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là gì ?
Điều kiện để xảy ra phản ứng?
Cho vài thí dụ !
Khái niệm chung về phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là loại phản ứng HH, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó để hình thành những chất mới.
Ông hé chân giò
Bà thò chai rượu
Ông thích đồ cay
Bà hay món béo
Hai bên rõ khéo
Trao đổi lẫn nhau
Điều kiện của phản ứng trao đổi
1.Điều kiện của phản ứng giữa axit và muối:
- Acid mới yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn acid ban đầu.
Muối mới kết tủa.
2.Điều kiện của phản ứng giữa Bazơ và muối:
- Muối(ban đầu) Phải tan.
- 1 trong 2 sản phẩm(sp) có kết tủa
3. Điều kiện của phản ứng giữa muối và muối:
- cả 2 Muối(ban đầu) đều tan.
Một trong 2 muối mới có kết tủa
4. Phản ứng gữa axit và bazơ chỉ cần 1 trong 2 chất là chất tan trong dung dich hoặc là dịch lỏng để chúng tiếp súc với nhau. Phản ứng trao đổi này còn gọi là phản ứng trung hòa
Thí dụ về các phản ứng trao đổi
1. axit + muối:
H2SO4 + BaCl2 = BaSO4 + 2 HCl
1. Ba zơ + muối:
Ba(OH)2 + Na2SO4 = BaSO4 + 2 NaOH
3. Muối + Muối:
BaCl2 + CuSO4 -> BaSO4 + CuCl2
4. axit + Ba zơ:
HCl + NaOH NaCl + H2O
Thay lời kết
Tài liệu này chủ yếu giúp các bạn 1 phương pháp học hóa, ngoài việc học gắn với thực hành/kiến tập thì dùng hình minh họa để tổng hợp dẽ hiểu hơndễ nhớ.
Hình tượng liên tưởng chỉ có tính chất tương đối, khi học cần đi sâu thêm về bản chất của các loại phản ứng.
--------------------------------------------------
PHH sưu tầm từ ý tưởng của trang
Webvui học hóa ---- 3-2014
(Hình minh họa đã chỉnh lí)
Học Hóa theo cách dùng hình minh họa
Các loại phản ứng hóa học vô cơ
Phân loại phản ứng hóa học vô cơ
Chúng ta thử học hóa học kiểu này nhé !
bằng hình ảnh vui
I. Phản ứng hóa hợp
Phản ứng hóa hợp là gì?
Cho vài thí dụ về phản ứng hóa hợp
Điều kiện gì để phản ứng hóa hợp xảy ra ?
Khái niệm và thí dụ về PƯ hóa hợp
Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó có một chất mới ( sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Thí dụ: PUHH giữa Hydro (H2) với Oxy (O2)
2 H2 + O2 2H2O
(Giống như 2 chàng kết hôn với 1 nàng thành vợ chồng Táo quân)
2 chàng kết hôn 1 nàng vợ chồng Táo quân
Điều kiện về phản ứng hóa hợp
Điều kiện để PU hóa hợp xảy ra: 2 chất (Là nguyên tố hoặc ion) có ái lực hòa học (sự hấp dẫn lẫn nhau).
Thí dụ: Kim loại & Nhóm halogen (K + Cl Cl)
(Giống như 1 hotgirl áo đỏ chỉ chọn chàng trai có mũ đỏ cavvat đỏ)
1 hotgirl áo đỏ + 1 chàng mũ đỏ cavvat đỏ 1 căp đỏ
II. Phản ứng phân hủy
Phản ứng phân hủy là gì ?
Các chất nào dễ bị phân hủy
Cho thí dụ về phản ứng phân hủy
Khái niệm & thí dụ
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Thí dụ: HNO3 dễ bị phân hủy ngay với nhiệt độ và ánh sáng bình thường
4HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O
Các muối nitrat ( NaNO3, Cu(NO3)2, Al(NO3)2,...), một số muối giàu oxi dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KClO3, KMnO4…gọi là phản ứng nhiệt phân (phân hủy nhờ nhiệt độ)
2 KClO3 2KCl + 3 O2
Thí dụ về một phản ứng phân hủy
(Nhiệt phân)
Một chiếc bút chì rơi vào bếp lửa, lúc sau chỉ còn tro tàn + vài đoạn ruột chì + khói (đã bay đi ).
Nếu là lò nung nhiệt đọ cao thì cả ruột chì cũng cháy hết)
Thí dụ về phản ứng điện phân
Phản ứng phân hủy nhờ năng lượng điện gọi là Phản ứng điện phân.
Thí dụ 1: 2H2O2H2+O2
Thí dụ 2:
Muối ăn điện phân Khí Clo
2Na Cl 2Na + Cl2
III. Phản ứng thế
Phản ứng thế là gì ?
Điều kiện xảy ra phản ứng thế ?
Cho vài thí dụ về phản ứng thế
Phản ứng thế…là thế !
Phản ứng thế là PƯHH trong đó 1 nguyên tố có độ hoạt động HH mạnh hơn (ở các nhiệt độ, áp suất xác định) thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động HH yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này, theo phản ứng sau:
A + BC AX + B
Cầu thủ bị chấn thương
Được thay thế để
tiếp tục trận đấu
Dãy Beketop trong PƯ thế
Dãy Beketop, là dãy để so sánh độ hoạt động hóa học của một số kim loại với nhau và so với hiđrô.
ví dụ
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Giả sử 9 người mẫu trên với kí hiệu tương ứng cho các nguyên tố trong bảng Beketop; Bạn có thể chọn những người mẫu nào thay thế cho người mâu kí hiệu Cu trong cặp đôi (Hợp chất) CuSO4 ?
IV. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là gì ?
Điều kiện để xảy ra phản ứng?
Cho vài thí dụ !
Khái niệm chung về phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là loại phản ứng HH, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó để hình thành những chất mới.
Ông hé chân giò
Bà thò chai rượu
Ông thích đồ cay
Bà hay món béo
Hai bên rõ khéo
Trao đổi lẫn nhau
Điều kiện của phản ứng trao đổi
1.Điều kiện của phản ứng giữa axit và muối:
- Acid mới yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn acid ban đầu.
Muối mới kết tủa.
2.Điều kiện của phản ứng giữa Bazơ và muối:
- Muối(ban đầu) Phải tan.
- 1 trong 2 sản phẩm(sp) có kết tủa
3. Điều kiện của phản ứng giữa muối và muối:
- cả 2 Muối(ban đầu) đều tan.
Một trong 2 muối mới có kết tủa
4. Phản ứng gữa axit và bazơ chỉ cần 1 trong 2 chất là chất tan trong dung dich hoặc là dịch lỏng để chúng tiếp súc với nhau. Phản ứng trao đổi này còn gọi là phản ứng trung hòa
Thí dụ về các phản ứng trao đổi
1. axit + muối:
H2SO4 + BaCl2 = BaSO4 + 2 HCl
1. Ba zơ + muối:
Ba(OH)2 + Na2SO4 = BaSO4 + 2 NaOH
3. Muối + Muối:
BaCl2 + CuSO4 -> BaSO4 + CuCl2
4. axit + Ba zơ:
HCl + NaOH NaCl + H2O
Thay lời kết
Tài liệu này chủ yếu giúp các bạn 1 phương pháp học hóa, ngoài việc học gắn với thực hành/kiến tập thì dùng hình minh họa để tổng hợp dẽ hiểu hơndễ nhớ.
Hình tượng liên tưởng chỉ có tính chất tương đối, khi học cần đi sâu thêm về bản chất của các loại phản ứng.
--------------------------------------------------
PHH sưu tầm từ ý tưởng của trang
Webvui học hóa ---- 3-2014
(Hình minh họa đã chỉnh lí)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)