Vũ trụ huyền bí
Chia sẻ bởi Lê Thị Mận |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: vũ trụ huyền bí thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Vũ Trụ Huyền Bí
Group Blue Horizon
Lê Văn Sĩ Quý
Văn Thị Mĩ Linh
Trương Văn Nghĩa
Trương Công Khanh
Tống Thị Thùy Dương
Nguyễn Thị Hồng Sương
Bí ẩn và đầy xa lạ, huyền bí đó chính là Vũ Trụ -- trong đó có Trái Đất -- nơi chúng ta đang sinh sống và hầu hết mọi sinh vật tồn tại để phát triển. Thông qua chương trình này Ban Biên Tập chúng tôi muốn gửi đến tất cả các bạn trẻ -- những ai muốn tìm hiểu và khám phá đến một thế giới đầy lôi cuốn như vậy. Chúng tôi hy vọng rằng qua chương trình này các bạn sẽ hiểu hơn về cái gọi là “huyền bí “ của Vũ Trụ.
Chương trình của chúng tôi bao gồm:
I. Một số hình ảnh về Dải Ngân Hà.
II. Những hành tinh của Thái Dương Hệ.
III.Giới thiệu về Hố Đen.
IV.Tìm hiểu về nguồn gốc Sao Băng, Sao Chổi.
Introduce
Ngân Hà của chúng ta có hình xoắn ốc.
Dải Ngân Hà là thiên hà mà hệ mặt trời nằm trong đó.Trong văn học nó còn có
tên gọi là Sông Ngân.Nó xuất hiện trên bầu trời như một dải sáng trắng kéo dài
từ chòm sao Tiên Hậu về phía Bắc và chòm sao NamThập Tự về phía Nam.
Dải Ngân Hà sáng hơn về phía chòm sao Nhân Mã là chỗ trung tâm của dải
Ngân Hà.Một dữ kiện thực tế là dải Ngân Hà chia bầu trời thành hai phần xấp
xỉ bằng nhau chứng tỏ Hệ Mặt Trời nằm rất gần với mặt phẳng của Thiên Hà
này.Từ Ngân Hà có nguồn gốc từ tiếng Trung Hoa,và cũng được sử dụng tại
Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên.
Cấu trúc
Dải Ngân Hà là một thiên hà xoắn ốc có thanh ngang kiểu SBbc theo phân
loại Hubble (dạng thiên hà hình đĩa có các nhánh liên kết không chặt chẽ và có
phần gần trung tâm lồi hẳn lên) có khối lượng xấp xỉ 10^12 khối lượng của Mặt
Trời,có khoảng 200-400 tỉ ngôi sao(định tinh).Dải Ngân Hà có đường kính
khoảng 100.000 năm ánh sáng.Khoảng cách từ Mặt Trời đến trung tâm dải
Ngân Hà khoảng 27.700 năm ánh sáng.
Minh họa của NaSa
về Ngân Hà
Observed
structure
of the Milky Way`s
spiral arms
Vùng Trung Tâm
Ngân Hà
Một số hình ảnh về ngân hà
Thiên hà xoắn ốc NGC 7331
thường được coi là bản sao của Ngân Hà
Thiên hà xoắn ốc NGC 4414
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời gồm có
9 hành tinh cùng các tiểu
hành tinh khác quay quanh
Mặt Trời.
Những hình ảnh về hệ Mặt Trời
Mặt Trời
Mặt Trời là hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời. Khác với các hành tinh trong Hệ Mặt Trời,
Mặt Trời chỉ đứng yên trong khi các hành tinh khác quay quanh nó. Mặt Trời trông giống
như một quả cầu lửa đang cháy trong không gian. Mặt Trời cháy được là nhờ
chất khí hydro bao quanh Mặt Trời. Hầu như toàn bộ Mặt Trời được tạo thành bởi khí hydro.
Sao Thủy
Sao Thủy là hành tinh nhỏ nhất trong các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Quỹ đạo của Sao Thủy gần
Mặt Trời nhất nên độ nóng và ánh sáng ở đây mạnh gấp 6 lần ở Trái Đất. Nhiệt độ giữa trưa lên đến 420°C
còn ban đêm là -180°C. Ở Sao Thủy chỉ có một mùa là mùa lạnh. Khí quyển ở Sao Thủy cũng rất loãng.
Sao Kim (còn gọi là Kim Tinh, sao Hôm,
Sao Kim
hành tinh có đất và đá giống như Trái Đất
lượng và trọng lực của Sao Kim suýt soát
được coi như hai hành tinh sinh đôi. Ngoại
hậu ôn hoà, nơi kia cực kỳ nóng; áp suất khí quyển ở một nơi thì vừa phải, áp suất
nơi kia cực cao đủ để bóp bẹp một chiếc xe bọc sắt; không khí một nơi có nhiều hơi nước,
xe bọc sắt; không khí một nơi có nhiều hơi nước, dưỡng khí và thuận lợi cho sự sống, không khí
sao Mai) là hành tinh gần Mặt Trời
thứ nhì của Thái Dương Hệ và là loại
(terrestrial planet). Kích thước, khối
với Trái Đất nên hai hành tinh này vẫn thường
trừ các điểm đó, Trái Đất và Sao Kim, trên
thực tế, khác hẳn nhau: một nơi có khí
nơi kia dầy đặc với chất độc, thán khí và các axít ăn thủng được kim loại. Với mắt trần
Sao Kim là thiên thể sáng thứ ba trên bầu trời, sau Mặt Trời và Mặt Trăng. Cấp sao biểu kiến của
Sao Kim biến đổi trong khoảng -4,6m đến -3,8m.
Trái Đất là hành tinh
thứ 3 tính từ Mặt Trời.
Đây là nơi duy nhất
tồn tại sự sống trong
Thái Dương Hệ.
Trái Đất
Sao Hỏa
Sao Hỏa (hay Hỏa Tinh) là hành tinh thứ tư
gần Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời và cũng
là hành tinh thứ nhất có quỹ đạo nằm ở
ngoài quỹ đạo của Trái Đất. Sao Hỏa giống
Trái Đất về nhiều điểm: bốn mùa, hai cực
có băng đá, một bầu khí quyển có mây, gió,
bão cát, một ngày dài độ 24 giờ,...Vì sự có mặt
của một khí quyển tương đối dầy nên nhiều
người tin là có thể có sự sống ở đây. Vì sự hiện
diện của nhiều lòng sông khô nên nhiều
nhà khoa học chắc chắn rằng trong quá khứ
đã có một thời nước chảy trên bề mặt của Sao Hỏa.
Sao Hỏa có hai vệ tinh tự nhiên là Deimos và Phobos.
Tranh vẽ quá trình địa khai hóa trên Sao Hỏa
Theo ba giai đoạn phát triển.
Vùng Ares Vallis
Bề mặt Sao Hỏa
Quá trình địa khai hóa Sao Hỏa
Sao Mộc
Sao Mộc (hay Mộc Tinh) là hành tinh to lớn
nếu đếm từ Mặt Trời trở ra. Sao Mộc được
không có đất và đá và thường thường lớn
nhất của Thái Dương Hệ và đứng thứ năm
cấu tạo bởi các chất khí ở thể lỏng vì
nhiệt độ thấp; loại hành tinh này, do đó,
hơn loại hành tinh có đất và đá giống như
Trái Đất. Đôi khi người ta còn gọi loại hành
tinh này là các "sao lùn nâu" (brown dawrf)
vì nếu khối lượng của hành tinh chỉ cần khoảng
100 lần nặng hơn thì sức hút của trọng lực đã đủ mạnh
để tạo nên phản ứng hợp hạt nhân của các chất khí
và biến hành tinh này thành một ngôi sao.
Các vệ tinh chính quay quanh sao Mộc
Io
Europa
Ganymede
Callisto
Sao Thổ
Sao Thổ (hay Thổ Tinh) là hành tinh thứ sáu
tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh lớn
thứ nhì của Hệ Mặt Trời. Sao Thổ là một hành
tinh khí khổng lồ (loại hành tinh cấu tạo
bằng các chất khí khí ở thể lỏng do đó không
sau Sao Mộc nhưng khối lượng của Sao Thổ
chưa bằng 1/3 khối lượng của Sao Mộc.
có đất và đá giống như Trái Đất). Tuy lớn thứ nhì
Sao Thiên Vương
Sao Thiên Vương (Thiên Vương Tinh) là hành tinh thứ bảy
tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh lớn thứ ba
của Thái Dương Hệ nếu theo đường kính, hay
thứ tư nếu theo khối lượng. Các văn hóa Tây phương
dùng tên của thần Ouranos (Ουρανός), vị thần
của bầu trời trong thần thoại Hy Lạp, cho hành
tinh này; vị thần tương đương trong thần thoại
thoại La Mã có tên là Caelus. Tên tiếng Việt
hành tinh được dịch ra dựa vào Ourano vì Sao
Thiên Vương, viết theo chữ Nho là 天王星,
có nghĩa là "ngôi sao của vị vua trên trời".
Sao Hải Vương
Sao Hải Vương (hay Hải Vương Tinh) là hành tinh
thứ tám tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh
nặng thứ ba trong Thái Dương Hệ. Sao Hải Vương
còn là hành tinh xa Mặt Trời nhất. Các văn hóa
Tây phương dùng tên thần Neptune, vị thần
cai trị biển cả trong thần thoại La Mã, cho hành
tinh này; vị thần tương đương trong thần thoại Hy Lạp
là Poseidon (Ποσειδώνας). Tên tiếng Việt của hành
tinh này được dựa trên tên Neptune vì Sao Hải Vương,
viết theo chữ Nho là 海王星,
có nghĩa là "ngôi sao của vị vua của biển cả".
Các vê tinh lớn của Sao Hải Vương
Hải Vương sau Triton
Proteus
Nereid và Hải Vương
Larissa
Galatea
Sao Diêm Vương hay Diêm Vương Tinh
(mang kí hiệu (134340) Pluto trong danh sách
các hành tinh lùn) là hành tinh lùn lớn thứ hai
đã biết trong Thái Dương Hệ.
Sao Diêm Vương bay quanh Mặt Trời ở
cách từ 29 đến 49 AU và là thiên thể vành đai
Kuiper (KBOs) được khám phá ra ra đầu
tiên. Sao Diêm Vương nặng khoảng một phần
năm khối lượng của Mặt Trăng, nó thật sự nhỏ
hơn một vài vệ tinh tự nhiên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Thành phần
chính của Sao Diêm Vương là đá và băng. Nó có một quỹ đạo với độ lệch tâm cao và
độ nghiêng lớn so mặt phẳng hoàng đạo nên quỹ đạo của Sao Diêm Vương khác
so với quỹ đạo của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Nhưng hiện nay,
không còn là một hành tinh của Thái Dương Hệ vì nhiều lí do.
Sao Diêm Vương
Sao Diêm Vương
Charon nhìn từ mặt sao Diêm Vương
Hydra phía trước, sao Diêm Vương và
và Charon phía sau, chấm nhỏ bên trái là Nix
So sánh kích thước hệ thống vệ tinh
sao Diêm Vương
Quỹ đạo của Sao Diêm Vương khi nhìn
hình chiếu bằng mặt phẳng hoàng đạo
Hố Đen
Hố đen, hay lỗ đen, là một vùng trong không gian có trường hấp dẫn lớn đến mức lực hấp dẫn của nó không để cho bất cứ một dạng vật chất nào, kể cả ánh sáng thoát ra khỏi mặt biên của nó (chân trời sự kiện), trừ khả năng thất thoát vật chất khỏi lỗ đen nhờ hiệu ứng đường hầm lượng tử. Vật chất muốn thoát khỏi lỗ đen phải có vận tốc thoát lớn hơn vận tốc ánh sáng trong chân không, mà điều đó không thể xảy ra trong khuôn khổ của lý thuyết tương đối, ở đó vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc giới hạn lớn nhất có thể đạt được của mọi dạng vật chất.
Sự Hình Thành Hố Đen
Hình miêu tả Đĩa Gia Tốc của lớp plasma
quay xung quanh một Hố Đen
Sự suy sập của các ngôi sao sẽ tạo nên các hố đen có khối lượng ít nhất gấp ba lần khối lượng Mặt Trời. Các hố đen nhỏ hơn giới hạn này chỉ có thể được hình thành nếu vật chất chịu tác động của các áp lực khác ngoài lực hấp dẫn của chính ngôi sao. Áp lực vô cùng lớn cần thiết để có thể gây ra điều này có thể tồn tại vào những giai đoạn rất sớm của vũ trụ, có thể đã tạo nên các hố đen nguyên thủy có khối lượng nhỏ hơn nhiều lần khối lượng Mặt Trời.
Hố Đen được hình thành như thế nào ?
Không có hố đen
Có hố đen
Vòng Einstein
Các hình ảnh về hố đen
Sao chổi
Sao chổi Halley
Thật ra mà nói, sao chổi không thể gọi là sao vì nó chỉ là một khối lớn khí lạnh trong đó chứa đầy các mảnh vụn và bụi vũ trụ.
Những năm gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra trong sao chổi còn có các nguyên tử ôxy, natri; các nhóm phân tử cacbonic, xyanogen (CN)2, amoniac (NH3), các hợp chất nitril, xyanua, v.v..; các ion C2+, N2+, CN2+, CO+,CO2+… Nhưng chúng ta không thể không coi sao chổi cũng là một loại thiên thể.
Phần lớn các sao chổi đều quay quanh mặt trời theo các quỹ đạo hình elip dẹt, người ta gọi chúng là loại sao chổi chu kỳ. Cứ cách một thời gian nhất định chúng lại vận hành tới quỹ đạo tương đối gần mặt trời và trái đất nên chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy chúng.
Chu kỳ quay quanh mặt trời của các sao chổi rất khác nhau. Sao chổi Encke có chu kỳ ngắn nhất là 3,3 năm, tức là cứ cách 3,3 năm ta lại nhìn thấy nó một lần. Từ năm 1786, phát hiện ra sao chổi Encke đến nay, nó đã xuất hiện 50 lần. Có những sao chổi có chu kỳ quay dài hơn. Mấy chục, thậm chí mấy trăm năm mới nhìn thấy chúng một lần. Có những sao chổi có chu kỳ quay dài tới mấy vạn năm, thậm chí lâu hơn nữa. Những sao chổi đó giống như “khách qua đường” xuất hiện một lần rồi không biết đến chân trời góc biển nào nữa. Sao chổi sáng rực Hyakutate, được nhìn thấy từ trái đất năm 1996, có chu kỳ ước khoảng 10.000 năm.
Bí mật về sao chổi
Sao Băng
Mưa sao băng
Alpha-Monocerotid, 1995
Các trận mưa sao băng
Định nghĩa về sao băng
Sao băng, hay sao sa, là đường nhìn thấy của các thiên thạch và vẫn thạch khi chúng đi vào khí quyển Trái Đất (hoặc của các thiên thể khác có bầu khí quyển). Trên Trái Đất, việc nhìn thấy đường chuyển động của các thiên thạch này là do nhiệt phát sinh ra bởi áp suất nén khi chúng đi vào khí quyển. (Lưu ý là rất nhiều người cho rằng đó là do ma sát, tuy nhiên ma sát ở các tầng cao của khí quyển là không đủ lớn để có thể làm nóng thiên thạch đến mức phát sáng, do mật độ không khí ở đây rất loãng). Khi thiên thạch chuyển động với vận tốc siêu thanh, nó sinh ra các sóng xung kích (shock wave) do nó "va chạm" với các "hạt" của khí quyển và nén chúng nhanh hơn so với chúng có thể dãn ra khỏi đường chuyển động của thiên thạch. Với vận tốc cao như vậy, các phân tử không khí trên đường đi của thiên thạch bị nung nóng bởi sóng xung kích, hoặc bị nén quá mạnh đến mức nhiệt độ của sóng xung kích tăng lên đến hàng ngàn độ và làm cho các thành phần vật chất của thiên thạch bị nung đến nóng sáng. Những sao băng sáng, thậm chí sáng hơn cả độ sáng biểu kiến của Kim Tinh, đôi khi được gọi là quả cầu lửa.
Có rất ít thiên thạch có khả năng rơi xuống đến tận mặt đất, do phần lớn chúng có kích thước và khối lượng nhỏ nên đã đã bị thiêu cháy hết trên đường đi xuống mặt đất hoặc đơn giản là chúng chỉ xẹt ngang qua bầu khí quyển của Trái Đất rồi lại tiếp tục hành trình của mình trong không gian do chúng có vận tốc đủ lớn để không bị rơi xuống Trái Đất.
Những thiên thạch có khối lượng đủ lớn để rơi được xuống mặt đất thường tạo ra những hố lòng chảo sâu hoắm.
Các loại vật chất trên mặt đất khi bị va chạm với các thiên thạch (nếu chúng có đủ năng lượng cần thiết) bị nóng chảy và sau đó đông đặc lại tạo ra các vật thể được biết đến như là tectit.
Vũ Trụ Huyền Bí
Lê Văn Sĩ Quý
Văn Thị Mĩ Linh
Trương Văn Nghĩa
Trương Công Khanh
Tống Thị Thùy Dương
Nguyễn Thị Hồng Sương
Ban biên tập
Group Blue Horizon
Chịu trách nhiệm nội dung
Chịu trách nhiệm sưu tầm
Chịu trách nhiệm âm thanh
Chịu trách nhiệm hình ảnh
Chỉ đạo sản xuất
Thầy Đoàn Văn Toản
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi video clip này!
Group Blue Horizon
Lê Văn Sĩ Quý
Văn Thị Mĩ Linh
Trương Văn Nghĩa
Trương Công Khanh
Tống Thị Thùy Dương
Nguyễn Thị Hồng Sương
Bí ẩn và đầy xa lạ, huyền bí đó chính là Vũ Trụ -- trong đó có Trái Đất -- nơi chúng ta đang sinh sống và hầu hết mọi sinh vật tồn tại để phát triển. Thông qua chương trình này Ban Biên Tập chúng tôi muốn gửi đến tất cả các bạn trẻ -- những ai muốn tìm hiểu và khám phá đến một thế giới đầy lôi cuốn như vậy. Chúng tôi hy vọng rằng qua chương trình này các bạn sẽ hiểu hơn về cái gọi là “huyền bí “ của Vũ Trụ.
Chương trình của chúng tôi bao gồm:
I. Một số hình ảnh về Dải Ngân Hà.
II. Những hành tinh của Thái Dương Hệ.
III.Giới thiệu về Hố Đen.
IV.Tìm hiểu về nguồn gốc Sao Băng, Sao Chổi.
Introduce
Ngân Hà của chúng ta có hình xoắn ốc.
Dải Ngân Hà là thiên hà mà hệ mặt trời nằm trong đó.Trong văn học nó còn có
tên gọi là Sông Ngân.Nó xuất hiện trên bầu trời như một dải sáng trắng kéo dài
từ chòm sao Tiên Hậu về phía Bắc và chòm sao NamThập Tự về phía Nam.
Dải Ngân Hà sáng hơn về phía chòm sao Nhân Mã là chỗ trung tâm của dải
Ngân Hà.Một dữ kiện thực tế là dải Ngân Hà chia bầu trời thành hai phần xấp
xỉ bằng nhau chứng tỏ Hệ Mặt Trời nằm rất gần với mặt phẳng của Thiên Hà
này.Từ Ngân Hà có nguồn gốc từ tiếng Trung Hoa,và cũng được sử dụng tại
Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên.
Cấu trúc
Dải Ngân Hà là một thiên hà xoắn ốc có thanh ngang kiểu SBbc theo phân
loại Hubble (dạng thiên hà hình đĩa có các nhánh liên kết không chặt chẽ và có
phần gần trung tâm lồi hẳn lên) có khối lượng xấp xỉ 10^12 khối lượng của Mặt
Trời,có khoảng 200-400 tỉ ngôi sao(định tinh).Dải Ngân Hà có đường kính
khoảng 100.000 năm ánh sáng.Khoảng cách từ Mặt Trời đến trung tâm dải
Ngân Hà khoảng 27.700 năm ánh sáng.
Minh họa của NaSa
về Ngân Hà
Observed
structure
of the Milky Way`s
spiral arms
Vùng Trung Tâm
Ngân Hà
Một số hình ảnh về ngân hà
Thiên hà xoắn ốc NGC 7331
thường được coi là bản sao của Ngân Hà
Thiên hà xoắn ốc NGC 4414
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời gồm có
9 hành tinh cùng các tiểu
hành tinh khác quay quanh
Mặt Trời.
Những hình ảnh về hệ Mặt Trời
Mặt Trời
Mặt Trời là hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời. Khác với các hành tinh trong Hệ Mặt Trời,
Mặt Trời chỉ đứng yên trong khi các hành tinh khác quay quanh nó. Mặt Trời trông giống
như một quả cầu lửa đang cháy trong không gian. Mặt Trời cháy được là nhờ
chất khí hydro bao quanh Mặt Trời. Hầu như toàn bộ Mặt Trời được tạo thành bởi khí hydro.
Sao Thủy
Sao Thủy là hành tinh nhỏ nhất trong các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Quỹ đạo của Sao Thủy gần
Mặt Trời nhất nên độ nóng và ánh sáng ở đây mạnh gấp 6 lần ở Trái Đất. Nhiệt độ giữa trưa lên đến 420°C
còn ban đêm là -180°C. Ở Sao Thủy chỉ có một mùa là mùa lạnh. Khí quyển ở Sao Thủy cũng rất loãng.
Sao Kim (còn gọi là Kim Tinh, sao Hôm,
Sao Kim
hành tinh có đất và đá giống như Trái Đất
lượng và trọng lực của Sao Kim suýt soát
được coi như hai hành tinh sinh đôi. Ngoại
hậu ôn hoà, nơi kia cực kỳ nóng; áp suất khí quyển ở một nơi thì vừa phải, áp suất
nơi kia cực cao đủ để bóp bẹp một chiếc xe bọc sắt; không khí một nơi có nhiều hơi nước,
xe bọc sắt; không khí một nơi có nhiều hơi nước, dưỡng khí và thuận lợi cho sự sống, không khí
sao Mai) là hành tinh gần Mặt Trời
thứ nhì của Thái Dương Hệ và là loại
(terrestrial planet). Kích thước, khối
với Trái Đất nên hai hành tinh này vẫn thường
trừ các điểm đó, Trái Đất và Sao Kim, trên
thực tế, khác hẳn nhau: một nơi có khí
nơi kia dầy đặc với chất độc, thán khí và các axít ăn thủng được kim loại. Với mắt trần
Sao Kim là thiên thể sáng thứ ba trên bầu trời, sau Mặt Trời và Mặt Trăng. Cấp sao biểu kiến của
Sao Kim biến đổi trong khoảng -4,6m đến -3,8m.
Trái Đất là hành tinh
thứ 3 tính từ Mặt Trời.
Đây là nơi duy nhất
tồn tại sự sống trong
Thái Dương Hệ.
Trái Đất
Sao Hỏa
Sao Hỏa (hay Hỏa Tinh) là hành tinh thứ tư
gần Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời và cũng
là hành tinh thứ nhất có quỹ đạo nằm ở
ngoài quỹ đạo của Trái Đất. Sao Hỏa giống
Trái Đất về nhiều điểm: bốn mùa, hai cực
có băng đá, một bầu khí quyển có mây, gió,
bão cát, một ngày dài độ 24 giờ,...Vì sự có mặt
của một khí quyển tương đối dầy nên nhiều
người tin là có thể có sự sống ở đây. Vì sự hiện
diện của nhiều lòng sông khô nên nhiều
nhà khoa học chắc chắn rằng trong quá khứ
đã có một thời nước chảy trên bề mặt của Sao Hỏa.
Sao Hỏa có hai vệ tinh tự nhiên là Deimos và Phobos.
Tranh vẽ quá trình địa khai hóa trên Sao Hỏa
Theo ba giai đoạn phát triển.
Vùng Ares Vallis
Bề mặt Sao Hỏa
Quá trình địa khai hóa Sao Hỏa
Sao Mộc
Sao Mộc (hay Mộc Tinh) là hành tinh to lớn
nếu đếm từ Mặt Trời trở ra. Sao Mộc được
không có đất và đá và thường thường lớn
nhất của Thái Dương Hệ và đứng thứ năm
cấu tạo bởi các chất khí ở thể lỏng vì
nhiệt độ thấp; loại hành tinh này, do đó,
hơn loại hành tinh có đất và đá giống như
Trái Đất. Đôi khi người ta còn gọi loại hành
tinh này là các "sao lùn nâu" (brown dawrf)
vì nếu khối lượng của hành tinh chỉ cần khoảng
100 lần nặng hơn thì sức hút của trọng lực đã đủ mạnh
để tạo nên phản ứng hợp hạt nhân của các chất khí
và biến hành tinh này thành một ngôi sao.
Các vệ tinh chính quay quanh sao Mộc
Io
Europa
Ganymede
Callisto
Sao Thổ
Sao Thổ (hay Thổ Tinh) là hành tinh thứ sáu
tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh lớn
thứ nhì của Hệ Mặt Trời. Sao Thổ là một hành
tinh khí khổng lồ (loại hành tinh cấu tạo
bằng các chất khí khí ở thể lỏng do đó không
sau Sao Mộc nhưng khối lượng của Sao Thổ
chưa bằng 1/3 khối lượng của Sao Mộc.
có đất và đá giống như Trái Đất). Tuy lớn thứ nhì
Sao Thiên Vương
Sao Thiên Vương (Thiên Vương Tinh) là hành tinh thứ bảy
tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh lớn thứ ba
của Thái Dương Hệ nếu theo đường kính, hay
thứ tư nếu theo khối lượng. Các văn hóa Tây phương
dùng tên của thần Ouranos (Ουρανός), vị thần
của bầu trời trong thần thoại Hy Lạp, cho hành
tinh này; vị thần tương đương trong thần thoại
thoại La Mã có tên là Caelus. Tên tiếng Việt
hành tinh được dịch ra dựa vào Ourano vì Sao
Thiên Vương, viết theo chữ Nho là 天王星,
có nghĩa là "ngôi sao của vị vua trên trời".
Sao Hải Vương
Sao Hải Vương (hay Hải Vương Tinh) là hành tinh
thứ tám tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh
nặng thứ ba trong Thái Dương Hệ. Sao Hải Vương
còn là hành tinh xa Mặt Trời nhất. Các văn hóa
Tây phương dùng tên thần Neptune, vị thần
cai trị biển cả trong thần thoại La Mã, cho hành
tinh này; vị thần tương đương trong thần thoại Hy Lạp
là Poseidon (Ποσειδώνας). Tên tiếng Việt của hành
tinh này được dựa trên tên Neptune vì Sao Hải Vương,
viết theo chữ Nho là 海王星,
có nghĩa là "ngôi sao của vị vua của biển cả".
Các vê tinh lớn của Sao Hải Vương
Hải Vương sau Triton
Proteus
Nereid và Hải Vương
Larissa
Galatea
Sao Diêm Vương hay Diêm Vương Tinh
(mang kí hiệu (134340) Pluto trong danh sách
các hành tinh lùn) là hành tinh lùn lớn thứ hai
đã biết trong Thái Dương Hệ.
Sao Diêm Vương bay quanh Mặt Trời ở
cách từ 29 đến 49 AU và là thiên thể vành đai
Kuiper (KBOs) được khám phá ra ra đầu
tiên. Sao Diêm Vương nặng khoảng một phần
năm khối lượng của Mặt Trăng, nó thật sự nhỏ
hơn một vài vệ tinh tự nhiên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Thành phần
chính của Sao Diêm Vương là đá và băng. Nó có một quỹ đạo với độ lệch tâm cao và
độ nghiêng lớn so mặt phẳng hoàng đạo nên quỹ đạo của Sao Diêm Vương khác
so với quỹ đạo của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Nhưng hiện nay,
không còn là một hành tinh của Thái Dương Hệ vì nhiều lí do.
Sao Diêm Vương
Sao Diêm Vương
Charon nhìn từ mặt sao Diêm Vương
Hydra phía trước, sao Diêm Vương và
và Charon phía sau, chấm nhỏ bên trái là Nix
So sánh kích thước hệ thống vệ tinh
sao Diêm Vương
Quỹ đạo của Sao Diêm Vương khi nhìn
hình chiếu bằng mặt phẳng hoàng đạo
Hố Đen
Hố đen, hay lỗ đen, là một vùng trong không gian có trường hấp dẫn lớn đến mức lực hấp dẫn của nó không để cho bất cứ một dạng vật chất nào, kể cả ánh sáng thoát ra khỏi mặt biên của nó (chân trời sự kiện), trừ khả năng thất thoát vật chất khỏi lỗ đen nhờ hiệu ứng đường hầm lượng tử. Vật chất muốn thoát khỏi lỗ đen phải có vận tốc thoát lớn hơn vận tốc ánh sáng trong chân không, mà điều đó không thể xảy ra trong khuôn khổ của lý thuyết tương đối, ở đó vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc giới hạn lớn nhất có thể đạt được của mọi dạng vật chất.
Sự Hình Thành Hố Đen
Hình miêu tả Đĩa Gia Tốc của lớp plasma
quay xung quanh một Hố Đen
Sự suy sập của các ngôi sao sẽ tạo nên các hố đen có khối lượng ít nhất gấp ba lần khối lượng Mặt Trời. Các hố đen nhỏ hơn giới hạn này chỉ có thể được hình thành nếu vật chất chịu tác động của các áp lực khác ngoài lực hấp dẫn của chính ngôi sao. Áp lực vô cùng lớn cần thiết để có thể gây ra điều này có thể tồn tại vào những giai đoạn rất sớm của vũ trụ, có thể đã tạo nên các hố đen nguyên thủy có khối lượng nhỏ hơn nhiều lần khối lượng Mặt Trời.
Hố Đen được hình thành như thế nào ?
Không có hố đen
Có hố đen
Vòng Einstein
Các hình ảnh về hố đen
Sao chổi
Sao chổi Halley
Thật ra mà nói, sao chổi không thể gọi là sao vì nó chỉ là một khối lớn khí lạnh trong đó chứa đầy các mảnh vụn và bụi vũ trụ.
Những năm gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra trong sao chổi còn có các nguyên tử ôxy, natri; các nhóm phân tử cacbonic, xyanogen (CN)2, amoniac (NH3), các hợp chất nitril, xyanua, v.v..; các ion C2+, N2+, CN2+, CO+,CO2+… Nhưng chúng ta không thể không coi sao chổi cũng là một loại thiên thể.
Phần lớn các sao chổi đều quay quanh mặt trời theo các quỹ đạo hình elip dẹt, người ta gọi chúng là loại sao chổi chu kỳ. Cứ cách một thời gian nhất định chúng lại vận hành tới quỹ đạo tương đối gần mặt trời và trái đất nên chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy chúng.
Chu kỳ quay quanh mặt trời của các sao chổi rất khác nhau. Sao chổi Encke có chu kỳ ngắn nhất là 3,3 năm, tức là cứ cách 3,3 năm ta lại nhìn thấy nó một lần. Từ năm 1786, phát hiện ra sao chổi Encke đến nay, nó đã xuất hiện 50 lần. Có những sao chổi có chu kỳ quay dài hơn. Mấy chục, thậm chí mấy trăm năm mới nhìn thấy chúng một lần. Có những sao chổi có chu kỳ quay dài tới mấy vạn năm, thậm chí lâu hơn nữa. Những sao chổi đó giống như “khách qua đường” xuất hiện một lần rồi không biết đến chân trời góc biển nào nữa. Sao chổi sáng rực Hyakutate, được nhìn thấy từ trái đất năm 1996, có chu kỳ ước khoảng 10.000 năm.
Bí mật về sao chổi
Sao Băng
Mưa sao băng
Alpha-Monocerotid, 1995
Các trận mưa sao băng
Định nghĩa về sao băng
Sao băng, hay sao sa, là đường nhìn thấy của các thiên thạch và vẫn thạch khi chúng đi vào khí quyển Trái Đất (hoặc của các thiên thể khác có bầu khí quyển). Trên Trái Đất, việc nhìn thấy đường chuyển động của các thiên thạch này là do nhiệt phát sinh ra bởi áp suất nén khi chúng đi vào khí quyển. (Lưu ý là rất nhiều người cho rằng đó là do ma sát, tuy nhiên ma sát ở các tầng cao của khí quyển là không đủ lớn để có thể làm nóng thiên thạch đến mức phát sáng, do mật độ không khí ở đây rất loãng). Khi thiên thạch chuyển động với vận tốc siêu thanh, nó sinh ra các sóng xung kích (shock wave) do nó "va chạm" với các "hạt" của khí quyển và nén chúng nhanh hơn so với chúng có thể dãn ra khỏi đường chuyển động của thiên thạch. Với vận tốc cao như vậy, các phân tử không khí trên đường đi của thiên thạch bị nung nóng bởi sóng xung kích, hoặc bị nén quá mạnh đến mức nhiệt độ của sóng xung kích tăng lên đến hàng ngàn độ và làm cho các thành phần vật chất của thiên thạch bị nung đến nóng sáng. Những sao băng sáng, thậm chí sáng hơn cả độ sáng biểu kiến của Kim Tinh, đôi khi được gọi là quả cầu lửa.
Có rất ít thiên thạch có khả năng rơi xuống đến tận mặt đất, do phần lớn chúng có kích thước và khối lượng nhỏ nên đã đã bị thiêu cháy hết trên đường đi xuống mặt đất hoặc đơn giản là chúng chỉ xẹt ngang qua bầu khí quyển của Trái Đất rồi lại tiếp tục hành trình của mình trong không gian do chúng có vận tốc đủ lớn để không bị rơi xuống Trái Đất.
Những thiên thạch có khối lượng đủ lớn để rơi được xuống mặt đất thường tạo ra những hố lòng chảo sâu hoắm.
Các loại vật chất trên mặt đất khi bị va chạm với các thiên thạch (nếu chúng có đủ năng lượng cần thiết) bị nóng chảy và sau đó đông đặc lại tạo ra các vật thể được biết đến như là tectit.
Vũ Trụ Huyền Bí
Lê Văn Sĩ Quý
Văn Thị Mĩ Linh
Trương Văn Nghĩa
Trương Công Khanh
Tống Thị Thùy Dương
Nguyễn Thị Hồng Sương
Ban biên tập
Group Blue Horizon
Chịu trách nhiệm nội dung
Chịu trách nhiệm sưu tầm
Chịu trách nhiệm âm thanh
Chịu trách nhiệm hình ảnh
Chỉ đạo sản xuất
Thầy Đoàn Văn Toản
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi video clip này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Mận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)