Vũ Thị Thu (ĐH Văn Sử 43)

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mỹ Hạnh | Ngày 27/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Vũ Thị Thu (ĐH Văn Sử 43) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GD THCS


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN VIỆT MINH ĐỐI VỚI CĂN CỨ ĐỊA BẮC SƠN – VÕ NHAI THỜI KỲ 1941 - 1945

Người hướng dẫn khoa học : Th.s Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Thu
Cấu trúc đề tài
Mở đầu
Nội dung của đề tài
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
MỞ ĐẦU

do chọn đề
tài
Lịch sử nghiên cứu vấn
đề
Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ đề tài
Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
Đóng góp của
đề
tài
Kết cấu của
đề
tài
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

- Tiêu biểu là trong cuộc vận động Cách mạng tháng Tám, Mặt trận Việt Minh được coi là mặt trận rộng rãi nhất. Vai trò của Mặt trận Việt Minh được thể hiện rất rõ nét.Đặc biệt là đối với căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai thời kỳ 1941 – 1945.
- Ngay từ khi thành lập Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm đến vấn đề này.
- Vấn đề Mặt trận dân tộc thống nhất là một trong những vấn đề có ý nghĩa chiến lược của cách mạng Việt Nam.

Hồ Chí Minh (1972), Về mặt trận dân tộc thống nhất, NXB Sự Thật, Hà Nội.
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Lịch sử mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bắc Thái ( 1930 – 1945), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Lịch sử Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn ( 1930 – 1945 ), Xưởng in Thế Giới.
Lịch sử Đảng bộ huyện Võ Nhai ( 1930 – 1945 ), Nhà in Quân đội, Bắc Thái.
Văn kiện Đảng về vấn đề mặt trân dân tộc thống nhất từ năm 1930 – 1970, NXB Sự Thật, Hà Nội.
1. Đối tượng nghiên cứu
Vai trò của Mặt trận Việt Minh đối với căn cứ địa Bắc sơn – Võ Nhai thời kỳ 1941 – 1945.
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU,
NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Địa bàn hai huyện Bắc Sơn – Võ Nhai.
- Về thời gian: Từ năm 1941 – 1945. Khi quân dân Bắc Sơn – Võ Nhai tiến hành cuộc đấu tranh du kích và cuộc khới nghĩa giành chính quyền.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Tìm hiểu lịch sử hình thành, chương trình điều lệ và hoạt động của mặt trận Việt Minh.
- Quá trình tổ chức cơ sở, xây dựng lực lượng và vai trò của mặt trận Việt Minh đối với cuộc đấu tranh giàng chính quyền của quân dân Bắc Sơn – Võ Nhai thời kỳ 1941 – 1945.
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Nguồn tài liệu
Trong quá trình thực hiện đề tài này,chúng tôi đã sử dụng:
- Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh về vấn đề mặt trận.
- Các văn kiện của Đảng, Nhà nước.

- Các tác phẩm, bài viết của nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội.
- Các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến nội dung của đề tài: sách, báo, tạp chí…
2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic.
ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Dựng lại một cách có hệ thống lịch sử hình thành mặt trận Việt Minh,
- Làm nổi bật vai trò của mặt trận việt Minh đối với căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai thời kỳ 1941 – 1945.
- Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu cho sinh viên các khoa có liên quan đến chuyên ngành.
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Hai chương
Chương 1: Sự ra đời của mặt trận Việt Minh
Chương 2: Vai trò của mặt trận Việt minh đối với căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai thời kỳ 1941 - 1945
Chương 1
Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh
1.1 Cơ sở lý luận và cơ sở lý luận của mặt trận đoàn kết
1.1.1. Cơ sở lý luận
+ Hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng chiến lược đại đoàn kết phù hợp với hoàn cảnh thực tế của cách mạng Việt Nam.

1.1.2. Cơ sở thực tiễn
+ Hình thành trên cơ sở tổng kết những kinh nghiệm quý báu của phong trào cách mạng Việt Nam
+ Những kinh nghiệm của phong trào cách mạng của nhiều nước trên thế giới nhất là phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.

1.2. Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh

1.1.2. Quá trình chuẩn bị của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
đối với việc hình thành Mặt trận Việt Minh
+ Thể hiện ở việc xây dựng tổ chức, chuẩn bị về
mặt tư tưởng thông qua các hình thức tuyên
truyền.
+ Ngoài ra còn được thể hiện ở các tài liệu do Người
soạn thảo.
1.2.2. Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh
Thứ nhất: Hoàn cảnh lịch sử



+ Ngày 10/5/1941, Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội
nghị Trung ương lần thứ Tám tại Pác Bó – Cao Bằng.
+ Quyết định lấy ngày 19/5 – làm ngày thành lập Mặt
trận Việt Minh.
Thứ hai: Nội dung và chương trình hành động của Mặt
trận Việt Minh
+ Bao gồm các chính sách căn bản về đối nội và đối ngoại



Chương 2
Vai trò của Mặt trận Việt Minh đối với căn cứ địa Bắc
Sơn – Võ Nhai thời kỳ 1941 - 1945
2.1. Khái quát về tình hình đấu tranh của quân dân Bắc Sơn –
Võ Nhai trước năm 1941
+ Trước đây Bắc Sơn – Võ Nhai cùng nằm trong một châu.
Đến năm 1894, thực dân Pháp tách ra thành hai châu.
+ Là nơi có vị trí địa lý thuận lợi, nhân dân có nhiều truyền
thống quý báu.
+ Trước năm 1941 tình hình đấu tranh ở nơi đây diễn ra sôi
nổi.
2.2. Sự ra đời của các tổ chức cơ sở của Mặt trận Việt Minh ở
căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai
+ Đầu tháng 11/ 1940, Trung ương Đảng họp hội nghị lần thứ
Bảy quyết định thành lập căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai.
+ Ngày 23 tháng 2 năm 1941, tại cuộc họp ở Khuổi Nọi ( xã
Vũ Lễ, Bắc Sơn) đã quyết định phát triển đội du kích Bắc Sơn
thành Cứu quốc quân.
+ Sau khi ra đời, Cứu quốc quân đã có những hành động
thiết thực tạo tiền đề cho sự ra đời những tổ chức cơ sở của
Mặt trận Việt Minh.

2.3. Vai trò của lực lượng cứu quốc quân trong cuộc đấu tranh
du kích ở Bắc Sơn – Võ Nhai ( Từ tháng 7/ 1941 đến tháng
2/1942)
+ Dưới sự lãnh đạo của Cứu quốc quân và Mặt trận Việt
Minh, phong trào đấu tranh của quần chúng diễn ra sôi nổi.
2.4. Mặt trận Việt Minh và việc đẩy mạnh xây dựng căn cứ
địa Bắc Sơn – Võ Nhai
+ Từ Bắc Sơn – Võ Nhai các tổ chức cơ sở của Mặt trận Việt
Minh nhanh chóng được thành lập ở nhiều huyên và các
tỉnh lân cận.
2.5. Vai trò của Mặt trận Việt Minh đối với căn cứ địa Bắc
Sơn – Võ Nhai trong cao trào kháng Nhật cứu nước và tổng
khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
+ Vận dụng chỉ thị của Ban thường vụ Trung ương Đảng, Mặt
trận Việt Minh ở căn cứ địa Bắc sơn – Võ Nhai đã không
ngừng phát huy vai trò của mình.
+ Chỉ trong một thời gian ngắn hầu hết các xã thuộc hai
huyện Bắc Sơn – Võ Nhai đã hoàn toàn giái phóng



KẾT LUẬN
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Việc tập hợp
nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất để tiến hành
các mạng là nhân tố quyết định thắng lợi.
2. Từ thực tiễn “ Vai trò của Mặt trận Việt Minh đối với căn
cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai thời kỳ 1941 – 1945” cho thấy
mặt trận Việt Minh có vai trò vô cùng to lớn.
3. Thắng lợi của quân dân Bắc Sơn – Võ Nhai trong cuộc
vận động tháng Tám đã để lại nhiều bài học quý báu. Đặc
biệt là bài học về xây dựng mặt trận đoàn kết.
PHỤ LỤC
Chương trình Việt Minh
www.bqlang.qov.com
Khởi nghĩa Bắc Sơn đã hình thành nên căn cứ
địa Bắc Sơn –Võ Nhai
Caobang.gov.vn
Nhân dân Bắc Sơn – Võ Nhai trong cuộc đấu tranh du kích
Doquyen46.violet.vn
Đồng chí Trần Thị Minh Châu (thứ 3 từ phải sang) và đội Phụ nữ cứu quốc Võ Nhai
http://antg.cand.com.vn
Nơi ghi những dấu ấn lịch sử ở căn cứ địaBắc Sơn – Võ Nhai
http://vonhai.net
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)