Vtamin B

Chia sẻ bởi Hoàng Vân Anh | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Vtamin B thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

VITAMIN NHÓM B
Nhóm báo cáo:
Vân Thái Hiền
Nguyễn Thế Non
Nguyễn Hoàng Anh Vũ
Trần Thị Kim Loan
SEMINAR
Vitamin là gì?
Là các hợp chất hữu cơ, trọng lượng phân tử bé, có cấu tạo hóa học khác nhau. Có hoạt tính sinh học nhằm đảm bảo cho các chuyển hóa trong cơ thể hoạt động bình thường, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất
Các loại vitamin nhóm B

Vitamin B1 (Thiamine)
Vitamin B2 (Riboflavin)
Vitamin B5 (Tantothenic acid)
Vitamin B6 (Pyridoxin)
Vitamin B8 (Biotin)
Vitamin B9 (Folic acid)
Vitamin B12 (Cobalamin)
Vitamin B1
Cấu tạo hóa học

Lý-hóa tính
Tinh thể màu trắng
Tan nhiều trong nước
Chịu nhiệt khá
Bền trong môi trường acid, dễ bị phân hủy trong môi trường kiềm khi đun nóng
Chức năng sinh học
Chu trình vitamin B1
Ruột non và tá tràng gan  máu  được bài tiết qua nước tiểu
Vai trò
Tham gia nhiều phản ứng enzyme
Cần thiết trong quá trình sinh trưởng và phát triển
Tác động lên chức năng của mô thần kinh
Nguồn cung cấp
Hàm lượng vitamin B1 có trong thực phẩm(mg/100g lượng thực)
Nấm khô 2-3.5
Mầm lúa mì 0.8-2.7
Sữa,thịt,phomat 0.02-0.08
Đậu lăng 0.1-0.34
Gan 0.18-0.5
Cà 0.01-0.36
Dược phẩm bổ sung vitamin B1
Nhu cầu vitamin B1
Lượng vitamin B1 cần thiết tỷ lệ với trọng lượng cơ thể và lượng thức ăn tính bằng calo. Nhu cầu này phụ thuộc vào chế độ ăn, độ tuổi, nghề nghiệp, trạnh thái sinh lí và bệnh lí
Lượng vitamin B1 cần cung cấp hàng ngày cho cơ thể (mg)
Thời kì bú sữa 0.3-0.4
1-3 tuổi 0.7
4-9 tuổi 0.8
10-12 tuổi 1.2
Trên 12 tuổi 1.3-1.5
Phụ nữ mang thai 1,8
Phụ nữ cho con bú 1.8
Ảnh hưởng khi thiếu vitamin B1
Mệt mỏi, tổn thương đến thần kinh, tê phù, có thể ảnh hưởng đến tim
Vitamin B2
Cấu tạo hóa học


Lý tính

Tinh thể màu vàng cam, có vị đắng
Tan nhiều trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ
Nhạy cảm với ánh sáng
Khá bền với nhiệt độ, acid
Chức năng sinh học
Chu trình vitamin B2
Tá tràng và ruột nongan  máu  bài tiết qua thận dưới dạng tự do
Vai trò
Cân bằng dinh dưỡng: vitamin B2 tham gia vào sự chuyển hoá thức ăn thành năng lượng thông qua việc tham gia sự chuyển hoá glucid,lipid và protein bằng các enzyme.
Nhân tố phát triển
Tình trạng của da
Thị giác: vitamin B2 có ảnh hưởng tới khả năng cảm thụ ánh sáng của mắt nhất là đối với sự nhìn màu. Kết hợp với vitamin A làm cho dây thần kinh thị giác hoạt động tốt đảm bảo thị giác của con người.
Nguồn cung cấp

Hàm lượng vitamin B2 có trong thực phẩm(mg/100g lương thực)
Nấm khô 1.3-1.5
Sữa chua ,phomat trắng 0.13-0.27
Gan 1.7-3.9
Sữa 0.12-0.24
Thịt,cá 0.05-0.47
Bánh mì 0.06-0.16
Trứng 0.34-0.6
Rau xanh nấu chín 0.01-0.14
Các dược phẩm bổ sung vitamin B2
Lượng vitamin B2 cần thiết đưa vào cơ thể (mg/ngày)
Trẻ đang bú 0.4
1-3 tuổi 0.8
4-9 tuổi 1
10-12 tuổi 1.4
Trên 13 tuổi(nữ) 1.5
Trên 13 tuổi (nam) 1.8
Phụ nữ mang thai 1.8
Phụ nữ cho con bú 1.8
Người già 1.5-1.8
Ảnh hưởng khi thiếu vitamin B2
Sự tổng hợp các enzyme oxi hóa khử bị ngừng trệ làm ảnh hưởng đến quá trình oxi hóa khử tạo năng lượng cho cơ thể

Việc sản sinh ra các tế bào của biểu bì ruột cũng bị ảnh hưởng gây chảy máu ruột hay rối loạn hoạt động của dạ dày, ruột
Ảnh hưởng khi thiếu vitamin B2
Mắt: cương tụ kết mạc, viêm giác mạc,chảy nước mắt
Niêm mạc tiêu hóa: viêm lưỡi, chốc mép, dập môi,loét miệng
Da: ngứa, bong da, tiết bã nhờn
Vitamin B5
Cấu tạo hóa học
Lý tính
Màu vàng sáng
Ít tan trong nước
Nhạy cảm với nhiệt độ
Chức năng sinh học
Chu trình vitamin B5
Ruột non  máubài tiết qua đường nước tiểu dưới dạng tự do
Vai trò
Nó hoạt động như chất đồng xúc tác trong quá trình tổng hợp (đặc biệt là sterol, acid, chất béo, hemoglobin)
Đóng vai trò dinh dưỡng đối với các mô
Được dùng làm thuốc chữa bệnh lí về hệ lông, phổi, mất trọng lực ruột và trong sự hình thành sẹo các vết thương
Nguồn cung cấp
nấm men, gan, ngô, lạc, lòng đỏ trứng, thịt, hoa quả


Hàm lượng vitamin B5 có trong thự phẩm(mg/100g lương thực)
Nấm khô 1-20
Ngũ cốc 0.2-1.4
Gan 4-10
Đậu lăng 0.5-1
Hoa quả 0-0.4
Bầu dục 2-5
Cá 0.1
Thịt,trứng 0.2-1.6
Dược phẩm bổ sung vitamin B5
Lượng vitamin B5 cần thiết vào cơ thể (mg)
Trẻ đang bú 2-3
1-3 tuổi 3
4-9 tuổi 4-7
10-12 tuổi 7-10
Trên 12 tuổi(nam,nữ) 7-10
Phụ nữ mang thai 7-10
Những ảnh hưởng khi thiếu vitamin B5
Rối loạn thần kinh vận động
Mất cân bằng hệ thần kinh tim mạch,nhất là khi đổi thế ngồi sang thế đứng đột ngột
Rối loạn tiêu hóa
Có xu hướng bị nhiễm trùng
Suy giảm thể lực và tâm thần
Tuy nhiên thiếu vitamin B5 là rất hiếm, nó chỉ xảy ra trong trường hợp suy dinh dưỡng nghiêm trọng
Vitamin B6
Cấu tạo hóa học
Lý tính
Dạng bột kết tinh màu trắng
Dễ tan trong nước và khá bền
Chức năng sinh học
Chu trình của vitamin B6

Ruột non  gan được bài tiết ra ngoài qua nước tiểu dưới dạng chất chuyển hóa
Vai trò
Tham gia vào nhiều phản ứng chuyển hóa
Có vai trò chủ yếu trong quá trình chuyển hóa acid amin,đặc biệt là sực chuyển hóa từ trytophan thành vitamin PP
Nguồn cung cấp
Vitamin B6 có chủ yếu trong nấm men và ngũ cốc
khoai lang, lúa mì, trứng, thịt, gan, thận
Hàm lượng vitamin B6 có trong thực phẩm (mg/100g lương thực)
Nấm khô 1.5-10
Mầm lúa mì 1-5
Gan,bầu dục 0.3-1.2
Thịt,cá 0.1-0.85
Chuối 0.37
Phomat 0.06-0.25
Rau xanh 0-0.3
Đậu 0.1-0.5
Dược phẩm bổ sung vitamin b6
Lượng vitamin B6 vào cơ thể (mg)
Trẻ đang bú 0.3
1-3 tuổi 0.8
4-9 tuổi 1.4
10-12 tuổi 1.6
Tuổi vị thành niên 2-2.2
Người trưởng thành 2.2
Phụ nữ mang thai 2.5
Phụ nữ cho con bú 2.5
Ảnh hưởng khi thiếu vitamin B6
Khi uống nhiều rượu: đầu tiên sẽ tổn thương da (rỉ nước hoặc bị khoét sâu vết thương) sau đó dẫn đến buồn nôn, chóng mặt thiếu máu.
Uống thuốc kháng sinh kéo dài (như INH chống lao) sẽ dẫn đến thiếu vitamin B6 làm tổn thươngdây thần kinh ngoại biên đôi khi gây co giật.
Bệnh ngoài da, nhức đầu, rụng tóc, rụng lông.
Vitamin B8
Cấu tạo hóa học
Lý tính
Là sản phẩm kết tinh, tan ít trong nước
Bền với nhiệt độ
Chức năng sinh học
Chu trình viatmin B8
Được tạo ra từ các phân tử Protein trong thực phẩm dưới tác dụng của enzyme đặc trưng (biotinidase) chức dịch tụy. Sau đó được hấp thụ trong ruột non, được tích trữ trong gan. Bài tiết biotin qua thận
Vai trò
Là đồng enzyme của các enzyme carboxylase
Xúc tác quá trình sát nhập khí CO2 trong các chất nền khác nhau
Rất cần thiết để tổng hợp các acid béo và protein
Nguồn cung cấp
Thường thấy trong các loại thức ăn tự nhiên, trong gan các động vật có sừng, sữa, đậu tương, rau cải, hành khô, nấm, thận, tim, lòng đỏ trứng, chuối, và một số vi khuẩn.
Hàm lượng vitamin B8 có trong thực phẩm(mcg/100g)
Nấm khô 180-400
Thịt,cá 0.1-10
Gan,bầu dục 20-130
Sản phẩm sữa 2-5.1
Trứng 20-25
Rau,hoa quả 0.1-5
Đậu 3-9
Bánh mì 2-6
Dược phẩm bổ sung vitamin B8
Lượng vitamin B8 vào cơ thể (mcg)
Trẻ đang bú 35
1-3 tuổi 50-90
4-12 tuổi 50-90
Tuổi vị thành niên 100-300
Người lớn 100-300
Người già 100-300
Ảnh hưởng khi thiếu vitamin B8
Mệt mỏi, chán ăn, giảm khả năng, co giật, viêm gia, viêm lưỡi, rụng tóc
Tuy nhiên thiếu vitamin B8 rất ít xảy ra đối với người, nhưng có thể xảy ra trong thường hợp bổ sung chất dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch lâu ngày mà không bổ sung vitamin hoặc ăn quá nhiều lòng trắng trứng sống có chứa nhiều avidin (avidin tạo phức hợp với biotin và ngăn chặn sự hấp thụ biotin trong cơ thể)
Vitamin B9
Cấu tạo hóa học
Lý tính
tinh thể hình kim,màu vàng
tan trong dung dịch acid và kiềm loãng
nhạy cảm với nhiệt,ánh sáng
Chức năng sinh học
Chu trình của vitamin B9:
Ruột nonganbài tiết ra ngoài qua mật và đường nước tiểu
Vai trò
Là chất nền chung cho tất cả các đồng enzyme folic, có vai trò tham gia vận chuyển các gốc monocarbon CH3 và CHO. Nó tác động đến quá trình dị hóa histidin, tổng hợp methionin
Nguồn cung cấp
Nấm, ngũ cốc, đậu, cà chua, thịt lợn, thịt bò, gan cá
Dược phẩm bổ sung vitamin B9
Hàm lượng vitamin B9 có trong thực phẩm (mcg/100g lương thực)
Nấm khô 1800-5500
Đậu 35-130
Gan 30-380
Bầu dục 36-60
Rau epinard,cải xoong 170-320
Phomat,trứng 3-60
Rau xanh khác 50-100
Thịt,cá 0.1-25
Lượng vitamin B9 vào cơ thể (mcg)
Trẻ mới sinh 30
1-3 tuổi 100
4-12 tuổi 300
Tuổi vị thành niên 400
Phụ nữ mang thai 800
Phụ nữ cho con bú 500
Người lớn,người già 400
Ảnh hưởng khi thiếu vitamin B9
Ở người nghiện rượu, phụ nữ mang thai và người già thiếu vitamin B9 có thể gây nên hiện tượng thiếu máu sau đó ảnh hưởng xấu đến tổng hợp AND và trong tủy xương không thể tiếp tục sản xuất ra tiểu hồng cầu máu.
Vitamin B12
Cấu tạo hóa học
Lý tính
tinh thể đỏ sẫm
tan trong nước và dễ bị thủy phân trong điều kiện thường
Chức năng sinh học
Chu trình vitamin B12:
Ruột nonganbài tiết bằng đường tiểu tiện và đại tiện
Tác dụng chuyển thymin thành thymidin
Phân chia và tái tạo tế bào,mô thần kinh
Vai trò
Nguồn cung cấp
Dược phẩm bổ sung vitamin B12
Hàm lượng vitamin B12 có trong thực phẩm(mcg/100g thực phẩm)
Gan 22-110
Bầu dục 14-55
Thịt 0.1-10
Trứng 0.7-30
Fomat 0.2-28
Thức ăn sữa 0.08-0.8
Lượng vitamin B12 vào cơ thể (mcg)
Trẻ mới sinh 0.5
1-3 tuổi 1
4-9 tuổi 2
Trên 9 tuổi 3
Phụ nữ mang thai 4
Phụ nữ cho con bú 4
Ảnh hưởng khi thiếu vitamin B12
Rất ít xảy ra trừ trường hợp suy dinh dưỡng chế độ ăn chay và các bệnh lý về khả năng hấp thụ thứa ăn của cơ thể (bệnh biermer). Thiếu vitamin B12 gây thiếu máu ác tính, rối loạn cảm giác, tổn thương thần kinh (kích thích, trầm uất), viêm da.
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Vân Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)