VM Đại Việt

Chia sẻ bởi Đậu Hiếu Thương | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: VM Đại Việt thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em
đến tham dự giờ thao giảng
Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử và văn minh Đại Việt.
Những thành tựu chủ yếu của văn minh Đại Việt.
Đặc điểm và vị trí lịch sử của văn minh Đại Việt.
I. Khái Quát Tiến Trình Phát Triển Của Lịch Sử Và Văn Minh Đại Việt.
Tiến trình phát triển của lịch sử:
Năm 938, nước Việt giành được độc lập.
Thế kỷ XI, Lý Công Uẩn lập ra triều Lý, nước Đại Việt ra đời.
Quốc gia Đại Việt tồn tại từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XVIII, cực thịnh dưới hai triều Lý_ Trần.
Văn minh Đại Việt:
Cơ sở phát triển:
Khôi phục bản sắc của văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
Tiếp thu và đồng hóa văn hóa Trung Hoa (Thiết chế nhà nước, văn tự, tôn giáo).
Tiếp thu và đồng hóa văn hóa Champa (Mỹ thuật, nghệ thuật ).
Nền văn minh Đại Việt được phát triển dựa trên những cơ sở nào?
Tiến trình phát triển:
Ba giai đoạn:
Sơ kì: thế kỉ X (Ngô - Đinh - Tiền Lê).
Thịnh đạt: từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV (Lý - Trần).
Giai đoạn muộn: từ thế kỉ XV đến cuối thế kỷ XVIII (Lê sơ - Lê mạt).
X XI XIV XVIII
Sơ kì
Thịnh đạt
Muộn
II. Những Thành Tựu Chủ Yếu Của Văn Minh Đại Việt.
1. Thiết chế nhà nước và xã hội.
Thiết chế nhà nước:
Nhà nước phong kiến - quan liêu.
Cơ sở xã hội:
Cộng đồng làng xã cổ truyền.
Tiếp nối và phát triển nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc: kinh tế nông nghiệp làng xã. Song với quy mô và kỹ thuật cao hơn.
? Đời sống kinh tế - vật chất không có sự thay đổi lớn.

2. Kinh t? - vật chất.
Tại sao đời sống kinh tế vật chất của người Việt không có những thay đổi lớn?
Đại Việt là một xã hội nông thôn, đô thị phát triển chậm, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa không nảy sinh được.

Văn hóa Phật giáo:
+ Du nhập từ thời Bắc thuộc, thế kỷ X được truyền bá rộng rãi, cực thịnh dưới hai triều Lý-Trần.
+ Nhiều công trình Phật giáo nổi tiếng: chùa Diên Hựu (Một Cột),, chuông Quy Diền, tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, chùa tháp Phổ Minh..
3. Văn hóa tinh thần.
Văn hóa tinh thần của nền văn minh Đại Việt gồm những dòng văn hóa nào?
Dòng văn hóa Phật giáo.
Dòng văn hóa Nho giáo.
Văn hóa dân gian.

L;ll;
Chùa được xây dựng năm 1049, tên chữ là chùa "Diên Hựu" nghĩa là "Phúc lành dài lâu". Chùa được đặt trên một cột đá cao 20 mét giống như cái ngó sen, bên trên cột là ngôi chùa có hình một bông sen mọc trên mặt nước. Cùng với ao hình vuông phía dưới, ngôi chùa vươn lên cái ý niệm cao cả: "Lòng nhân ái của Phật soi tỏ thế gian".
Năm 1954, trước khi rút khỏi Hà Nội, thực dân Pháp đã đặt mìn phá hủy chùa. Năm 1955, chùa được dựng lại nhưng qui mô nhỏ hơn nhiều so với ban đầu.
Chùa Một Cột
Chùa Quỳnh Lâm
Tháp Phổ Minh
Văn hóa Phật giáo ảnh hưởng trên những lĩnh vực nào?

Xây dựng, kiến trúc, điêu khắc .

Vaên hoùa Nho giaùo:
+ Du nhaäp töø thôøi Baéc thuoäc, töø thôøi Leâ trôû ñi chieám ñòa vò ñoäc toân vaø trôû thaønh heä tö töôûng chính.
+ Thaønh töïu chuû yeáu:
- Chöõ Haùn: trôû thaønh vaên töï chính thöùc, nhieàu taùc giaû vaø taùc phaåm vaên hoïc tieâu bieåu : baøi thô Thaàn (Lyù Thöôøng Kieät), Hòch töôùng só (Traàn Quoác Tuaán)…
- Chöõ Noâm: chính thöùc ñöôïc söû duïng.
- Nho só tieâu bieåu: Nguyeãn Traõi.
- Kieán truùc: Hoaøng Thaønh, Vaên Mieáu…
Nam quốc sơn hà Nam đế cư.
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư.
Ý nghĩa của việc nhân dân ta sáng tạo ra chữ Nôm?
Thể hiện một sự sáng tạo của người Việt.
Thể hiện tính tự tôn dân tộc.
Mang tính dân tộc và dân gian sâu sắc.
Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, sinh năm 1380 ở kinh đô Thăng Long. Năm 1400, ông đỗ tiến sĩ. Quân Minh xâm lược, ông bị bắt và bị giam lỏng từ năm 1407. Năm 1416, Nguyễn Trãi bí mật tìm vào Lam Sơn, đến với hội thề Lũng Nhai.
Nguyễn Trãi trở thành vị quân sư đắc lực của Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi và buổi đầu xây dựng lại đất nước.
Ông được mệnh danh là nhà văn hóa lớn của Việt Nam với :"Bình Ngô đại cáo", "Ức Trai thi tập".còn lưu danh muôn đời. Ô�ng mất năm 1442.
Nguyễn Trãi
Văn Miếu
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu ở kinh thành (Thăng Long) để thờ Khổng Tử, Mạnh Tử và vẽ tranh 72 người học trò giỏi của Khổng Tử
Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên, năm 1076 lập Quốc tử giám là những nhà học ở cạnh phía sau Văn Miếu, nơi đào tạo và chọn lựa nhân tài cho đất nước và trở thành trung tâm Đại học quốc gia đầu tiên ở nước ta (hiện nay các nhà học không còn). Từ năm 1442, triều Lê có lệ xướng danh, khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Văn Miếu.
Vaên hoùa daân gian:
Chòu aûnh höôûng cuûa vaên hoùa Phaät giaùo vaø Nho giaùo.
Vaên hoïc truyeàn mieäng: ca dao, daân ca, thaønh ngöõ, tuïc ngöõ ..v..v..
Troø chôi daân gian: ca haùt, muùa roái nöôùc, ñaùnh caàu, ñua thuyeàn…
Văn hóa dân gian đạt được những thành tựu gì?
III. Đặc Điểm Và Vị Trí Của Văn Minh Đại Việt.
1 Đặc điểm:
Tính dân tộc.
Tính dân gian.
Ba dòng văn hóa hòa nhập, đan xen.
2 Vị trí:
Bước phát triển, kiện toàn bản sắc truyền thống văn hóa Việt Nam.

Vì sao nói nền văn minh Đại Việt mang tính dân tộc và dân gian sâu sắc ?
Tính dân tộc: vì tất cả các thành tựu đều toát lên truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
Tính dân gian: vì các thành tựu đều biểu hiện sức sáng tạo và suy nghĩ của quần chúng nhân dân, làng xã, dân dã.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đậu Hiếu Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)