VLNC-Bài 60
Chia sẻ bởi Lê Thanh Tân |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: VLNC-Bài 60 thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Bài 60 :
Sao. Thiên Hà
Người biên soạn : Lê Thanh Tân
Bài 60 : Sao. Thiên Hà
1. Sao :
Sao là một khối khí nóng sáng, giống như Mặt Trời.
Vì các sao xa nên ta thấy chúng như những điểm sáng. Xung quanh một số sao còn thấy các hành tinh chuyển động, giống như hệ mặt trời.
Dãy thiên hà
Mặt Trời cũng là một ngôi sao.
Bài 60 : Sao. Thiên Hà
2. Các loại sao :
a. Đa số các loại sao tồn tại ở trạng thái ổn định, có kích thước, nhiệt độ,… không đổi trong một thời gian dài. Mặt Trời là một trong các sao này.
b. Ngoài ra, người ta còn phát hiện thấy có một số sao đặc biệt.
Sao biến quang :
Sao biến quang là sao có độ sáng thay đổi.
Có 2 loại sao biến quang :
+ Sao biến quang do che khuất là một hệ sao đôi (gồm sao chính và sao vệ tinh), mỗi sao có độ sáng không đổi, nhưng do sao vệ tinh chuyển động quanh trục chính nên khi quang sát trong mặt phẳng chuyển động của sao vệ tinh, thì lần lượt sao vệ tinh che khuất sao chính. Vì vậy độ sáng tổng hợp mà ta thu được sẽ biến thiên có chu kì.
+ Sao biến quang do nén dãn có độ sáng thay đổi thực sự theo một chu kì xác định.
Chịu trách nhiệm : Nhóm 3
Sao biến quang
Bài 60 : Sao. Thiên Hà
Sao mới:
Sao mới là sao có độ sáng tăng đột ngột lên hàng ngàn, hàng vạn lần, hoặc hàng triệu lần, sau đó từ từ giảm. Lí thuyết cho rằng sao mới là một pha đột biến trong quá trình biến hóa của một hệ sao.
Punxa, sao nơtron :
là sao bức xạ năng lượng dưới dạng những xung sóng điện từ rất mạnh.
- Sao notron được cấu tạo bởi các hạt notron với mật độ cực kí lớn (1014g/cm3).
- Punxa (pulsar) là lõi sao notron (với bán kính 10km) tự quay với cận tốc có thể tới 640 vòng/s và phát ra sóng điện từ mạnh. Bức xạ thu được trên Trái Đất có dạng từ xung sáng giống như ánh sáng của một ngọn hải đăng mà tàu biển nhận được.
c. Ngoài ra các hệ thống các thiên thể trong vũ trụ còn có lỗ đen và tinh vân.
Tinh vân cafine
Bài 60 : Sao. Thiên Hà
3. Khái quát về sự tiến hóa của các sao :
Tất cả các sao điều có lịch sử hình thành và phát triển của chúng.
Các kết quả nghiên cứu thiên văn cho biết các sao được cấu tạo từ một đám “mây” khí và bụi.
4. Thiên hà :
Các sao tồn tại tron vũ trụ thành những hệ thống tương đối độc lập với nhau. Hệ thống sao bao gồm nhiều loại sao và tinh vân gọi là thiên hà.
a. Các loại thiên hà:
Qua các kính thiên văn, các thiên hà hiện ra dưới nhiều dạng Tuy nhiên, về đại thể có 3 loại thiên hà chính :
+ Thiên hà xoắn ốc là thiên hà có dạng dẹt như cái dĩa có những cánh tay xoắn ốc, chủa nhiều không khí.
+ Thiên hà elíp là thiên hà hình elíp, chứa ít khí và khối lượng trải ra một dải rộng
+ Thiên hà không định hình là thiên hà không có hình dạng xác định, trông như những đám mây
Đường kính thiên hà vào khoảng 100 000 năm ánh sáng.
Toàn bộ các sao trong mỗi thiên hà đều quay quanh trung tâm thiên hà
Bài 60 : Sao. Thiên Hà
b. Thiên hà của chúng ta. Ngân hà :
Thiên hà của chúng ta là thiên hà xoắn ốc, có đường kính khoảng 100 000 năm ánh sáng có khối lượng bằng khoảng 150 tỉ lần khối lượng Mặt Trời. Nó là một hệ phẳng giồng như một cái đĩa, dày khoàng 330 năm ánh sáng, chứa vài trăm tỉ ngôi sao. Hệ Mặt Trời nằm trong cánh tay xoắn ốc ở rìa Thiên Hà, cách trung tâm khoảng 30 nghìn năm ánh sáng và quay quanh tâm thiên hà với tốc độ khoảng 250 km/s.
T? Trỏi D?t chỳng ta nhỡn hỡnh chi?u c?a Thiờn H trờn vũm tr?i, nhu m?t d?i sỏng ra trờn b?u tr?i dờm, thu?ng du?c g?i l d?i Ngõn H. M?t ph?ng trung tõm c?a d?i Ngõn H tr? nờn t?i do m?t ln b?i di.
c. Nhóm thiên hà. Siêu nhóm thiên hà :
Trong vũ trụ, các thiên hà có xu hướng hợp lại với nhau thành nhóm gồm vài chục đến vài trăm nghìn thiên hà. Thiên hà của chúng ta và các thiên hà lân cận khác thuộc về Nhóm thiên hà địa phương. Các nhóm thiên hà lại tập hợp thành Siêu nhóm thiên hà hay Đại thiên hà.
Sư trình bày của nhóm 3 đến đây là kết thúc cảm ơn sự theo dõi của thầy và các bạn
Happy New Year
Chúc thầy và các bạn một năm mới tràn đầy sức khỏe và hạnh phúc
Sao. Thiên Hà
Người biên soạn : Lê Thanh Tân
Bài 60 : Sao. Thiên Hà
1. Sao :
Sao là một khối khí nóng sáng, giống như Mặt Trời.
Vì các sao xa nên ta thấy chúng như những điểm sáng. Xung quanh một số sao còn thấy các hành tinh chuyển động, giống như hệ mặt trời.
Dãy thiên hà
Mặt Trời cũng là một ngôi sao.
Bài 60 : Sao. Thiên Hà
2. Các loại sao :
a. Đa số các loại sao tồn tại ở trạng thái ổn định, có kích thước, nhiệt độ,… không đổi trong một thời gian dài. Mặt Trời là một trong các sao này.
b. Ngoài ra, người ta còn phát hiện thấy có một số sao đặc biệt.
Sao biến quang :
Sao biến quang là sao có độ sáng thay đổi.
Có 2 loại sao biến quang :
+ Sao biến quang do che khuất là một hệ sao đôi (gồm sao chính và sao vệ tinh), mỗi sao có độ sáng không đổi, nhưng do sao vệ tinh chuyển động quanh trục chính nên khi quang sát trong mặt phẳng chuyển động của sao vệ tinh, thì lần lượt sao vệ tinh che khuất sao chính. Vì vậy độ sáng tổng hợp mà ta thu được sẽ biến thiên có chu kì.
+ Sao biến quang do nén dãn có độ sáng thay đổi thực sự theo một chu kì xác định.
Chịu trách nhiệm : Nhóm 3
Sao biến quang
Bài 60 : Sao. Thiên Hà
Sao mới:
Sao mới là sao có độ sáng tăng đột ngột lên hàng ngàn, hàng vạn lần, hoặc hàng triệu lần, sau đó từ từ giảm. Lí thuyết cho rằng sao mới là một pha đột biến trong quá trình biến hóa của một hệ sao.
Punxa, sao nơtron :
là sao bức xạ năng lượng dưới dạng những xung sóng điện từ rất mạnh.
- Sao notron được cấu tạo bởi các hạt notron với mật độ cực kí lớn (1014g/cm3).
- Punxa (pulsar) là lõi sao notron (với bán kính 10km) tự quay với cận tốc có thể tới 640 vòng/s và phát ra sóng điện từ mạnh. Bức xạ thu được trên Trái Đất có dạng từ xung sáng giống như ánh sáng của một ngọn hải đăng mà tàu biển nhận được.
c. Ngoài ra các hệ thống các thiên thể trong vũ trụ còn có lỗ đen và tinh vân.
Tinh vân cafine
Bài 60 : Sao. Thiên Hà
3. Khái quát về sự tiến hóa của các sao :
Tất cả các sao điều có lịch sử hình thành và phát triển của chúng.
Các kết quả nghiên cứu thiên văn cho biết các sao được cấu tạo từ một đám “mây” khí và bụi.
4. Thiên hà :
Các sao tồn tại tron vũ trụ thành những hệ thống tương đối độc lập với nhau. Hệ thống sao bao gồm nhiều loại sao và tinh vân gọi là thiên hà.
a. Các loại thiên hà:
Qua các kính thiên văn, các thiên hà hiện ra dưới nhiều dạng Tuy nhiên, về đại thể có 3 loại thiên hà chính :
+ Thiên hà xoắn ốc là thiên hà có dạng dẹt như cái dĩa có những cánh tay xoắn ốc, chủa nhiều không khí.
+ Thiên hà elíp là thiên hà hình elíp, chứa ít khí và khối lượng trải ra một dải rộng
+ Thiên hà không định hình là thiên hà không có hình dạng xác định, trông như những đám mây
Đường kính thiên hà vào khoảng 100 000 năm ánh sáng.
Toàn bộ các sao trong mỗi thiên hà đều quay quanh trung tâm thiên hà
Bài 60 : Sao. Thiên Hà
b. Thiên hà của chúng ta. Ngân hà :
Thiên hà của chúng ta là thiên hà xoắn ốc, có đường kính khoảng 100 000 năm ánh sáng có khối lượng bằng khoảng 150 tỉ lần khối lượng Mặt Trời. Nó là một hệ phẳng giồng như một cái đĩa, dày khoàng 330 năm ánh sáng, chứa vài trăm tỉ ngôi sao. Hệ Mặt Trời nằm trong cánh tay xoắn ốc ở rìa Thiên Hà, cách trung tâm khoảng 30 nghìn năm ánh sáng và quay quanh tâm thiên hà với tốc độ khoảng 250 km/s.
T? Trỏi D?t chỳng ta nhỡn hỡnh chi?u c?a Thiờn H trờn vũm tr?i, nhu m?t d?i sỏng ra trờn b?u tr?i dờm, thu?ng du?c g?i l d?i Ngõn H. M?t ph?ng trung tõm c?a d?i Ngõn H tr? nờn t?i do m?t ln b?i di.
c. Nhóm thiên hà. Siêu nhóm thiên hà :
Trong vũ trụ, các thiên hà có xu hướng hợp lại với nhau thành nhóm gồm vài chục đến vài trăm nghìn thiên hà. Thiên hà của chúng ta và các thiên hà lân cận khác thuộc về Nhóm thiên hà địa phương. Các nhóm thiên hà lại tập hợp thành Siêu nhóm thiên hà hay Đại thiên hà.
Sư trình bày của nhóm 3 đến đây là kết thúc cảm ơn sự theo dõi của thầy và các bạn
Happy New Year
Chúc thầy và các bạn một năm mới tràn đầy sức khỏe và hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)