Vli 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Đào |
Ngày 02/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: vli 7 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÍ 7( HKII)
Phần I : Trắc nghiệm (2 đ)
**Vật sau khi cọ sát có khả năng :
##Hút các vật khác
##Đẩy các vật khác
##Không đẩy, không hút các vật khác
##Đẩy hoặc hút các vật khác
**Hiện tuợng hút lẫn nhau của thanh thuỷ tinh và mảnh phim nhựa bị nhiễm điện chứng tỏ rằng:
##Chúng nhiễm điện cùng loại.
##Chúng đều bị nhiễm điện.
##Chúng nhiễm điện khác loại.
##Chúng không nhiễm điện.
** Vật dẫn điện là :
##Vật cho dòng điện đi qua.
##Vật có khả năng nhiễm điện.
##Vật cho điện tích đi qua.
##Vật cho êlêctrôn đi qua.
**Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong những dụng cụ nào sau đây ?
##Nồi cơm điện
##Máy thu thanh (rađiô)
##Quạt điện.
##Máy tính bỏ túi.
**Khi đi qua cơ thể người dòng điện có thể :
##Các cơ co giật
##Làm tim ngừng đập
##Làm cho thần kinh bị tê liệt
##Có các tác dụng A,B,C
**Vật nào dưới đây có tác dụng từ ?
##Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
##Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
##Một mảnh nilon đã được cọ sát mạnh.
##Một đoạn băng dính.
**Sơ đồ mạch điện cho biết:
##Cách kí hiệu của các dụng cụ điện.
##Công dụng của các bộ phận của mạch điện.
##Chiều dòng điện trong mạch.
##Cách mắc các bộ phận của mạch điện.
**Dòng điện là dòng:
##Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
##Chuyển dời có hướng của các electron nằm bên trong lớp vỏ của nguyên tử.
##Chuyển dời có hướng của các Electron tự do.
##Chuyển dời có hướng của các nguyên tử.
Phần II: Tự luận (8 đ)
Câu 1( 1 điểm)
- Có hai vật dẫn A và B, trong đó có một vật mang điện, hãy tìm cách kiểm tra xem vật nào mang điện?
Câu 2( 2 điểm)
- Nêu quy ước về chiều của dòng điện? So sánh chiều quy ước này với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại?
Câu 3( 2 điểm)
- Biết rằng lúc đầu cả lược nhựa và tóc đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi sau khi chải tóc, tóc nhiễm điện gì? Khi đó các Elêctrôn di chuyển như thế nào?
Câu 4( 3 điểm)
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc K, dây dẫn, 1 bộ pin (gồm 2 chiếc), sau đó dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước của dòng điện khi K đóng. Nếu đổi cực của bộ pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó như thế nào?
3.Hướng dẫn chấm
Phần I : Trắc nghiệm (2 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
A
A
A
A
A
A
Phần II: Tự luận (8 đ)
Nội dung
Điểm
1
- Ta lấy hai vật đưa lại gần các mẫu giấy vụn, vật nào hút giấy vụn thì vật đó mang điện, vật kia không mang điện.
1
2
- Quy ước chiều dòng điện :
- Ngược nhau
1
1
3
Sau khi chải tóc, tóc nhiễm điện dương
- Khi đó Êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa, lược nhựa nhận thêm Êlectrôn còn tóc mất bớt Êlectrôn
1
1
4
- Khi đổi cực của bộ pin thì vẫn có dòng điện trong
mạch nên đèn vẫn sáng, và dòng điện trong mạch đổi chiều.
- Sơ đồ mạch điện:
K
1
2
Phần I : Trắc nghiệm (2 đ)
**Vật sau khi cọ sát có khả năng :
##Hút các vật khác
##Đẩy các vật khác
##Không đẩy, không hút các vật khác
##Đẩy hoặc hút các vật khác
**Hiện tuợng hút lẫn nhau của thanh thuỷ tinh và mảnh phim nhựa bị nhiễm điện chứng tỏ rằng:
##Chúng nhiễm điện cùng loại.
##Chúng đều bị nhiễm điện.
##Chúng nhiễm điện khác loại.
##Chúng không nhiễm điện.
** Vật dẫn điện là :
##Vật cho dòng điện đi qua.
##Vật có khả năng nhiễm điện.
##Vật cho điện tích đi qua.
##Vật cho êlêctrôn đi qua.
**Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong những dụng cụ nào sau đây ?
##Nồi cơm điện
##Máy thu thanh (rađiô)
##Quạt điện.
##Máy tính bỏ túi.
**Khi đi qua cơ thể người dòng điện có thể :
##Các cơ co giật
##Làm tim ngừng đập
##Làm cho thần kinh bị tê liệt
##Có các tác dụng A,B,C
**Vật nào dưới đây có tác dụng từ ?
##Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
##Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
##Một mảnh nilon đã được cọ sát mạnh.
##Một đoạn băng dính.
**Sơ đồ mạch điện cho biết:
##Cách kí hiệu của các dụng cụ điện.
##Công dụng của các bộ phận của mạch điện.
##Chiều dòng điện trong mạch.
##Cách mắc các bộ phận của mạch điện.
**Dòng điện là dòng:
##Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
##Chuyển dời có hướng của các electron nằm bên trong lớp vỏ của nguyên tử.
##Chuyển dời có hướng của các Electron tự do.
##Chuyển dời có hướng của các nguyên tử.
Phần II: Tự luận (8 đ)
Câu 1( 1 điểm)
- Có hai vật dẫn A và B, trong đó có một vật mang điện, hãy tìm cách kiểm tra xem vật nào mang điện?
Câu 2( 2 điểm)
- Nêu quy ước về chiều của dòng điện? So sánh chiều quy ước này với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại?
Câu 3( 2 điểm)
- Biết rằng lúc đầu cả lược nhựa và tóc đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi sau khi chải tóc, tóc nhiễm điện gì? Khi đó các Elêctrôn di chuyển như thế nào?
Câu 4( 3 điểm)
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc K, dây dẫn, 1 bộ pin (gồm 2 chiếc), sau đó dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước của dòng điện khi K đóng. Nếu đổi cực của bộ pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó như thế nào?
3.Hướng dẫn chấm
Phần I : Trắc nghiệm (2 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
A
A
A
A
A
A
Phần II: Tự luận (8 đ)
Nội dung
Điểm
1
- Ta lấy hai vật đưa lại gần các mẫu giấy vụn, vật nào hút giấy vụn thì vật đó mang điện, vật kia không mang điện.
1
2
- Quy ước chiều dòng điện :
- Ngược nhau
1
1
3
Sau khi chải tóc, tóc nhiễm điện dương
- Khi đó Êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa, lược nhựa nhận thêm Êlectrôn còn tóc mất bớt Êlectrôn
1
1
4
- Khi đổi cực của bộ pin thì vẫn có dòng điện trong
mạch nên đèn vẫn sáng, và dòng điện trong mạch đổi chiều.
- Sơ đồ mạch điện:
K
1
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)