VLHN Dalat
Chia sẻ bởi Võ Lý |
Ngày 22/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: VLHN Dalat thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Vien NCHN, 19 June 2007
1
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt
VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU HAÏT NHAÂN ÑAØ LAÏT -
MOÄT SOÁ ÖÙNG DUÏNG ÑIEÅN HÌNH
CUÛA KYÕ THUAÄT HAÏT NHAÂN PHUÏC VUÏ PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ – XAÕ HOÄI
Vien NCHN, 19 June 2007
2
4. Ứng dụng Kỹ thuật hạt nhân trong Công nghiệp (1)
ỨNG DỤNG TRONG KHAI THÁC VÀ THU HỒI DẦU
Khảo sát hướng, tốc độ di chuyển của nước bơm ép.
Đo mặt cắt tiếp nhận nước bơm ép
Xác định dầu dư bão hoà bằng kỹ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ kết hợp đo neutron-gamma.
Cung cấp, lắp đặt thiết bị lấy mẫu nước đầu giếng khai thác.
CHẨN ĐOÁN VÀ TỐI ƯU HOÁ HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP
Kỹ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ xác định hiệu suất phản ứng trong các tháp công nghiệp
Kỹ thuật đánh dấu kết hợp soi gamma để đánh giá tình trạng của hệ thống
Xử lý và phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm
Thu thập mẫu tại hiện trường
Vien NCHN, 19 June 2007
3
4. Ứng dụng Kỹ thuật hạt nhân trong Công nghiệp (2)
CHẨN ĐOÁN VÀ TỐI ƯU HOÁ HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP
Đánh giá hiệu suất hệ thống xử lý thải lỏng công nghiệp.
Kiểm soát online các thông số công nghệ: mức, bề dầy, độ tro, thành phần nguyên liệu phối trộn.
Theo dõi đánh giá tốc độ ăn mòn đường ống kim loại bằng kỹ thuật kích hoạt lớp mỏng
Đánh giá chất lượng bê tông, nền đường
Xác định hàm lượng nguyên tố trong hợp kim, khoáng, xi măng…
Kỹ thuật NDT trong công nghiệp
Thiết kế chế tạo và cung cấp máy xác định tuổi vàng
Vien NCHN, 19 June 2007
4
5. Ứng dụng trong sinh học và nông nghiệp (1)
1. Giống cây trồng:
-Gây tạo giống hoa cắt cành và cây cảnh đột biến bằng kỹ thuật bức xạ kết hợp nuôi cấy in vitro.
- Nhân giống vô tính cây trồng có giá trị kinh tế, quý hiếm bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro.
- Nâng cao chất lượng giống đầu dòng kết hợp kỹ thuật bức xạ, kỹ thuật nuôi cấy in vitro và kỹ thuật thủy canh.
- Bảo tồn nguồn gen thực vật quý hiếm bằng kỹ thuật Cryopreservation trong nitơ lỏng.
2. Vi sinh vật và nấm:
-Phân lập, nhân giống và giữ giống một số loại nấm có giá trị kinh tế như Vân Chi, Linh Chi, Bào Ngư, Mộc Nhĩ, nấm Hương....
-Phân lập, giữ giống và tạo đột biến bức xạ một số vi sinh vật có ích như vi nấm Trichoderma.
Vien NCHN, 19 June 2007
5
5. Ứng dụng trong sinh học và nông nghiệp (2)
DỊCH VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ:
- Tư vấn/kết hợp nghiên cứu gây tạo giống cây trồng đột biến.
- Cung cấp giống cây con nuôi cấy in vitro.
- Cung cấp vi củ in vitro, hạt nhân tạo, củ giống nguyên chủng khoai tây kích thích sinh trưởng bằng bức xạ.
- Tư vấn kỹ thuật canh tác cây trồng thủy canh.
- Cung cấp giống nấm chất lượng tốt (Vân chi, Linh chi, Bào ngư....).
- Cung cấp chế phẩm vi sinh vật bảo vệ thực vật và phân bón sạch.
* Sử dụng đồng vị phóng xạ trong một số lĩnh vực:
+ Kỹ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ trong nông nghiệp:
Nghiên cứu vấn đề quan hệ đất - phân - cây trồng:
- Theo dõi quá trình hấp thụ lân và chuyển hóa lân ở cây
- Xác định thời điểm bón lân tối ưu
- Xác định quá trình giữ lân ở đất
- Xác định hàm lượng tối thiểu và tối đa
Vien NCHN, 19 June 2007
6
6. Nghiên cứu môi trường và các quá trình trong tự nhiên(1)
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Nghiên cứu phát triển các phương pháp đo hoạt độ thấp.
Dịch vụ giám định hàm lượng phóng xạ trong các m?u môi trường và lương thực thực phẩm.
Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá ô nhiễm môi trường.
Tham gia vào mạng lưới quan trắc phóng xạ môi trường quốc gia; xây dựng bộ dữ liệu phóng xạ môi trường.
Nghiên cứu áp dụng các kỹ thuật mô hình hoá, xử lý số liệu thu được từ các chương trình quan trắc để giải đoán kết quả, dự báo thay đổi chất lượng môi trường.
Đánh giá tác động môi trường cho các Dự án liên quan.
Tham gia chương trình nghiên cứu và cảnh báo phóng xạ môi trường Khu vực và Quốc tế.
Hệ đếm tổng hoạt độ α, β phông thấp
Phổ kế bán dẫn phông thấp
Vien NCHN, 19 June 2007
7
6. Nghiên cứu môi trường và các quá trình trong tự nhiên(2)
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH MÔI TRƯỜNG DÙNG ĐỒNG VỊ ĐÁNH DẤU TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO
Nghiên cứu, đánh giá xói mòn đất
Đánh giá hiệu quả các giải pháp chống xói mòn.
Nghiên cứu, đánh giá bồi lấp luồng tàu, cảng biển và các công trình vùng cửa sông.
Nghiên cứu, đánh giá bồi lắng hồ thủy điện, thủy lợi.
Nghiên cứu nguồn gốc trầm tích và các chất ô nhiễm kèm theo.
Nghiên cứu phát tán và phân bố chất thải trong môi trường nước.
Xác định tuổi tuyệt đối cho các đối tượng đất đá và trầm tích trong khoảng 106 năm.
Nghiên cứu áp dụng các kỹ thuật mô hình hoá phục vụ dự báo xu thế di?n bi?n của quá trình môi trường.
Lấy mẫu khảo sát bồi lắng hồ thuỷ điện, thuỷ lợi
Khảo sát bồi lấp luồng tàu cảng biển
Vien NCHN, 19 June 2007
8
7. Sản xuất thiết bị Điện tử hạt nhân (1)
MÁY KIỂM SOÁT SUẤT LIỀU KHU VỰC
MÔ TẢ
Máy kiểm soát suất liều gamma khu vực dùng ống đếm GM; chỉ thị số suất liều đo; cảnh báo vượt ngưỡng bằng âm thanh.
TÍNH NĂNG CHÍNH
Đo suất liều và cảnh báo vượt ngưỡng tại những vùng có sự ảnh hưởng của nguồn bức xạ.
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Dải năng lượng bức xạ đo được từ 100KeV?1.5MeV,
Bộ đặt ngưỡng cảnh báo thay đổi được trong dải đo từ 1?Sv/h ?99?Sv/h
Độ chính xác: ?25% trong dải 0.1?Sv/h ?9?Sv/h và <15% trong dải 10 ?Sv/h ?999?Sv/h
Độ nhạy: 150CPM/?Sv/h.
Vien NCHN, 19 June 2007
9
7. Sản xuất thiết bị Điện tử hạt nhân (2)
MÁY PHÂN TÍCH BIÊN ĐỘ 4 CỬA SỔ
DÙNG DETECTOR NHẤP NHÁY
TÍNH NĂNG CHÍNH
Dùng trong phân tích, đo đếm định thời. Đo và tính toán hàm lượng các nguyên tố Uran, Thori, Kali trong mẫu địa chất, môi trường. Thiết bị có thể hoạt động như máy phân tích biên độ đa kênh dùng trong phân tích, đo đếm xung bức xạ gamma.
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Cao thế ra thay đổi 0?2000V, dòng tải 2mA
Khối khuếch đại phổ có biên độ 0 ?10V ứng với dải năng lượng xung bức xạ vào đầu dò 0?5MeV.
2 khối phân biệt ngưỡng kép (tạo 4 cửa sổ phân biệt)
Khối đếm/định thời 4 kênh đếm/chỉ thị riêng biệt, dung lỵng m 24bits.
Khối điều khiển /thu nhận ghép máy tính.
Tốc độ đường truyền 64kbytes/giây.
Vien NCHN, 19 June 2007
10
7. Sản xuất thiết bị Điện tử hạt nhân (3)
MÁY DATA LOGGER 4 KÊNH DÙNG ĐẦU DÒ NHẤP NHÁY
TÍNH NĂNG CHÍNH
Dùng cho các ứng dụng đo đồng vị đánh dấu.
Dùng trong các quá trình ghi nhận và quản lý số liệu trong thời gian dài.
Phục vụ cho giám sát, đánh giá và xử lý số liệu của các sự kiện bức xạ.
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Cao thế 0 2KV, dòng tải 2mA.
Khuếch đại, tạo dạng và SCA có biên độ 0 ?10V, xung lối ra của SCA là xung TTL có độ rộng cỡ 5s.
DATALOGGER có dung lượng đếm trên kênh: 232-1, thời gian cho phép đo 0.1 9999 giây, bước 0.1 giây
+ On-line: ghép nối với máy tính.
+ Off-line: hoạt động độc lập, lưu trữ cho đồng thời 4 kênh đếm đạt tới 64000 phép đo.
Tốc độ đường truyền 64 Kb/giây.
Bộ nhớ dữ liệu 1Mb.
Hệ thống hoạt động trên 4 kênh riêng biệt.
Vien NCHN, 19 June 2007
11
V. Thay cho lời kết (1)
1. Lò phản ứng nghiên cứu có vai trò rất lớn trong:
- Đào tạo và huấn luyện cán bộ;
- ứng dụng kỹ thuật hạt nhân vào phát triển KT-XH;
- Làm chủ công nghệ hạt nhân cho quốc gia để thực hiện hiệu quả chương trình điện hạt nhân.
2. Lò phản ứng hạt nhân ĐL đã được vận hành tuyệt đối an toàn trong 23 năm qua, chưa xảy ra sự cố nào ảnh hưởng xấu đến con người và môi trường xung quanh.
3. Lò phản ứng hạt nhân ĐL đã được khai thác hiệu quả, nhiều nghiên cứu ứng dụng đã đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cho các ngành, đặc biệt là trong Y tế, công nghiệp, nông nghiệp và bảo vệ môi sinh.
4. Nhờ Lò phản ứng hạt nhân ĐL, tiềm lực về cơ sở vật chất thiết bị và các phòng thí nghiệm, về đội ngũ cán bộ chuyên ngành đã được tăng cường.
Vien NCHN, 19 June 2007
12
V. Thay cho lời kết (2)
5. Lò phản ứng hạt nhân Đà lạt có công suất thấp, không đáp ứng các yêu cầu của nghiên cứu và triển khai ứng dụng kỹ thuật hạt nhân. Vì vậy Việt nam cần có một LPƯ mới công suất cao hơn.
6. Chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hòa bình đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đó là hành lang pháp lý quan trọng cho ngành hạt nhân nước ta.
7. Công tác đào tạo cán bộ là một trong các nhiệm vụ quan trọng để thực hiện chiến lược.
Ghi đo bức xạ và an toàn bức xạ, hạt nhân.
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong các ngành kinh tế kỹ thuật.
Công nghệ và năng lượng hạt nhân.
Tham gia đào tạo nhân viên kỹ thuật, đại học và sau đại học về các chuyên ngành liên quan.
Phòng thực hành đào tạo ghi đo bức xạ
Vien NCHN, 19 June 2007
13
Phần phụ lục
Ban hành vào đầu năm 2006: Số 01/2006/QĐ-TTg ngày 03/01/2006
Năng lượng nguyên tử có 2 dạng:
+ Năng lượng bức xạ; và
+ Năng lượng phân hạch.
Hiện nay nước ta chưa sử dụng Năng lượng phân hạch để phát điện mà chỉ mới sử dụng năng lượng bức xạ trong y tế, nông nghiệp, công nghiệp, địa chất, khoáng sản, khí tượng, thủy văn, giao thông, xây dựng, dầu khí, v.v...
Vài nét về chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hòa bình đến năm 2020 (1)
Vien NCHN, 19 June 2007
14
Vài nét về chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hòa bình đến năm 2020 (2)
I. Tình hình và triển vọng ứng dụng NLNT:
Năng lượng bức xạ: lợi nhuận gấp 7 lần đầu tư; đóng góp quan trọng vào GDP (Mỹ - 1,5% GDP, Nhật - 1,7% GDP, Trung quốc - 1% GDP). Việt Nam có ứng dụng sớm, từ những năm 20 của thế kỷ trước.
Điện hạt nhân: 441 tổ máy trong 32 nước, cung cấp 16,1% sản lượng điện toàn cầu. Dự báo, năm 2050 sẽ có 1000 tổ máy.
Triển vọng ứng dụng NLNT ở Việt Nam:
+ Thúc đẩy phát tiển KT-XH, chăm sóc sức khoẻ con người;
+ Đáp ứng nhu cầu điện năng, bảo đảm an ninh năng lượng;
+ Nâng cao tiềm lực KH-CN và công nghiệp quốc gia;
+ Góp bảo vệ môi trường.
Vien NCHN, 19 June 2007
15
II. Quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ ứng dụng NLNT:
QĐ: + Vì mục đích hòa bình;
+ Phải đảm bảo an toàn cho con người và môi trường;
MT: + ứng dụng rộng rãi và hiệu quả năng lượng bức xạ;
+ Xây dựng nhà máy ĐHN. Nâng tỷ lệ ĐHN 11% vào năm 2025 và 25-30% vào năm 2050;
Chỉ tiêu đến 2010:
+ Lò phản ứng nghiên cứu mới được phê duyệt;
+ 2-3 Trung tâm máy gia tốc sản xuất ĐVPX;
+ 50% tỉnh có khoa Y học hạt nhân;
+ Nhà máy ĐHN đầu tiên được phê duyệt;
+ Hệ thống pháp luật.
Chỉ tiêu đến 2020: Đưa nhà máy ĐHN đầu tiên vào vận hành.
Vài nét về chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hòa bình đến năm 2020 (3)
Vien NCHN, 19 June 2007
16
vài nét về điện nguyên tử (1)
Tiến trình phát triển
ĐHN trên thế giới
Vien NCHN, 19 June 2007
17
vài nét về điện nguyên tử (2)
nghiên cứu đưa điện hạt nhân vào việt nam
+ 1980-1985: Nghiên cứu về quy hoạch điện, đào tạo cán bộ, lựa chọn địa điểm đã được Viện NLNTVN tiến hành (đề tài 50-01, 50A).
+ 1990-1995: Nghiên cứu khả năng đưa ĐHN vào VN (đề tài cấp Nhà nước KC-09-17)
+ 1996-2000: Nghiên cứu các yếu tố kinh tế, kỹ thuật để đưa ĐHN vào VN (đề tài cấp Nhà nước KHCN-09-04)
+ Bộ CN: chủ trì dự án Nghiên cứu khả năng đưa ĐHN vào VN
+ Ngày 29/5/2001: Thông báo ý kiến của TT Phan Văn Khải về Đề án phát triển ĐNT ở VN tại văn bản số 40/TB-VPCP sau khi nghe Bộ CN và Bộ KH-CN báo cáo tình hình nghiên cứu, xây dựng Đề án phát triển ĐNT được tổ chức vào ngày 7/5/2001.
Vien NCHN, 19 June 2007
18
vài nét về điện nguyên tử (3)
nghiên cứu đưa điện hạt nhân vào việt nam
+ Ngày 29/5/2001: Thông báo ý kiến của TT Phan Văn Khải:
Thủ tướng đồng ý cho tiến hành lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án xây dựng nhà máy ĐNT ở VN;
Thủ tướng đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ 7 điểm trong Đề án: Quy hoạch phát triển ĐHN; Lựa chọn công nghệ ĐHN; Đảm bảo an toàn nhà máy ĐHN; Xử lý và quản lý chất thải phóng xạ; Đào tạo nguồn nhân lực; Nguồn nhiên liệu và trữ lượng; Cơ chế, chính sách và biện pháp cho chương trình phát triển ĐHN.
+ Ngày 5/3/2002: TT Chính phủ quyết định thành lập Tổ công tác chỉ đạo về nghiên cứu phát triển nhà máy điện nguyên tử ở Việt Nam tại văn bản số 185/QĐ-TTg. Tổ chỉ đạo gồm 19 thành viên do Bộ trưởng Bộ CN làm Tổ trưởng, 2 Tổ phó là Thứ trưởng Bộ KH-CN và Thứ trưởng Bộ CN.
Vien NCHN, 19 June 2007
19
vài nét về điện nguyên tử (4)
nghiên cứu đưa điện hạt nhân vào việt nam
+ Sau nhiều năm nghiên cứu, kết luận cơ bản hiện nay là, với tốc độ phát triển kinh tế dự báo, với khả năng cung ứng năng lượng dự báo, ĐHN cần và có thể đưa vào Việt nam khoảng năm 2015-2020. Trong trường hợp như vậy, việc khởi động dự án cần phải được quyết định ngay từ những năm đầu của thế kỷ này.
+ Năng lượng nguyên tử có vai trò to lớn trong chiến lược phát triển KT-XH của Việt nam, cụ thể:
Đảm bảo an ninh trong cung cấp năng lượng;
Giải quyết vấn đề môi trường trong chiến lược phát triển năng lượng bền vững;
Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và chăm sóc sức khỏe cộng đồng;
Nâng cao tiềm lực KH-CN và tiềm lực công nghiệp quốc gia.
Vien NCHN, 19 June 2007
20
vài nét về điện nguyên tử (5)
Kết quả nghiên cứu tiền khả thi
+ Nhà máy ĐNT đầu tiên đưa vào vận hành khoảng 2017
+ Phương thức xây dựng: chìa khóa trao tay.
+ Gồm 2 tổ máy, mỗi tổ 1000 MWe, tổng công suất 2000 MWe
+ Địa điểm dự kiến:
1. X. Vĩnh Hải, H. Ninh Hải, T. Ninh Thuận
2. X. Phước Dinh, H. Ninh Phước, T. Ninh Thuận
3. X. Hòa Tâm, H. Tuy Hòa, T. Phú Yên
+ Công nghệ: Lò nước áp lực, Lò nước sôi và Lò nước nặng
+ Tổng vốn đầu tư dự kiến: 4 tỷ USD (cho 2 tổ máy)
+ Thời gian xây dựng: 72 tháng (không kể thời gian chuẩn bị mặt bằng)
- VN đảm nhận: khoảng 20% - 25%
- Bê tông (cho 2 tổ máy): 750.000 m3 (52 tháng)
- Thép cấu kiện (cho 2 tổ máy): 11.300 tấn
- Nhân lực (cho 2 tổ máy): 5000 ngày công (72 tháng)
.
Vien NCHN, 19 June 2007
21
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN QUÍ VỊ
1
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt
VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU HAÏT NHAÂN ÑAØ LAÏT -
MOÄT SOÁ ÖÙNG DUÏNG ÑIEÅN HÌNH
CUÛA KYÕ THUAÄT HAÏT NHAÂN PHUÏC VUÏ PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ – XAÕ HOÄI
Vien NCHN, 19 June 2007
2
4. Ứng dụng Kỹ thuật hạt nhân trong Công nghiệp (1)
ỨNG DỤNG TRONG KHAI THÁC VÀ THU HỒI DẦU
Khảo sát hướng, tốc độ di chuyển của nước bơm ép.
Đo mặt cắt tiếp nhận nước bơm ép
Xác định dầu dư bão hoà bằng kỹ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ kết hợp đo neutron-gamma.
Cung cấp, lắp đặt thiết bị lấy mẫu nước đầu giếng khai thác.
CHẨN ĐOÁN VÀ TỐI ƯU HOÁ HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP
Kỹ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ xác định hiệu suất phản ứng trong các tháp công nghiệp
Kỹ thuật đánh dấu kết hợp soi gamma để đánh giá tình trạng của hệ thống
Xử lý và phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm
Thu thập mẫu tại hiện trường
Vien NCHN, 19 June 2007
3
4. Ứng dụng Kỹ thuật hạt nhân trong Công nghiệp (2)
CHẨN ĐOÁN VÀ TỐI ƯU HOÁ HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP
Đánh giá hiệu suất hệ thống xử lý thải lỏng công nghiệp.
Kiểm soát online các thông số công nghệ: mức, bề dầy, độ tro, thành phần nguyên liệu phối trộn.
Theo dõi đánh giá tốc độ ăn mòn đường ống kim loại bằng kỹ thuật kích hoạt lớp mỏng
Đánh giá chất lượng bê tông, nền đường
Xác định hàm lượng nguyên tố trong hợp kim, khoáng, xi măng…
Kỹ thuật NDT trong công nghiệp
Thiết kế chế tạo và cung cấp máy xác định tuổi vàng
Vien NCHN, 19 June 2007
4
5. Ứng dụng trong sinh học và nông nghiệp (1)
1. Giống cây trồng:
-Gây tạo giống hoa cắt cành và cây cảnh đột biến bằng kỹ thuật bức xạ kết hợp nuôi cấy in vitro.
- Nhân giống vô tính cây trồng có giá trị kinh tế, quý hiếm bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro.
- Nâng cao chất lượng giống đầu dòng kết hợp kỹ thuật bức xạ, kỹ thuật nuôi cấy in vitro và kỹ thuật thủy canh.
- Bảo tồn nguồn gen thực vật quý hiếm bằng kỹ thuật Cryopreservation trong nitơ lỏng.
2. Vi sinh vật và nấm:
-Phân lập, nhân giống và giữ giống một số loại nấm có giá trị kinh tế như Vân Chi, Linh Chi, Bào Ngư, Mộc Nhĩ, nấm Hương....
-Phân lập, giữ giống và tạo đột biến bức xạ một số vi sinh vật có ích như vi nấm Trichoderma.
Vien NCHN, 19 June 2007
5
5. Ứng dụng trong sinh học và nông nghiệp (2)
DỊCH VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ:
- Tư vấn/kết hợp nghiên cứu gây tạo giống cây trồng đột biến.
- Cung cấp giống cây con nuôi cấy in vitro.
- Cung cấp vi củ in vitro, hạt nhân tạo, củ giống nguyên chủng khoai tây kích thích sinh trưởng bằng bức xạ.
- Tư vấn kỹ thuật canh tác cây trồng thủy canh.
- Cung cấp giống nấm chất lượng tốt (Vân chi, Linh chi, Bào ngư....).
- Cung cấp chế phẩm vi sinh vật bảo vệ thực vật và phân bón sạch.
* Sử dụng đồng vị phóng xạ trong một số lĩnh vực:
+ Kỹ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ trong nông nghiệp:
Nghiên cứu vấn đề quan hệ đất - phân - cây trồng:
- Theo dõi quá trình hấp thụ lân và chuyển hóa lân ở cây
- Xác định thời điểm bón lân tối ưu
- Xác định quá trình giữ lân ở đất
- Xác định hàm lượng tối thiểu và tối đa
Vien NCHN, 19 June 2007
6
6. Nghiên cứu môi trường và các quá trình trong tự nhiên(1)
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Nghiên cứu phát triển các phương pháp đo hoạt độ thấp.
Dịch vụ giám định hàm lượng phóng xạ trong các m?u môi trường và lương thực thực phẩm.
Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá ô nhiễm môi trường.
Tham gia vào mạng lưới quan trắc phóng xạ môi trường quốc gia; xây dựng bộ dữ liệu phóng xạ môi trường.
Nghiên cứu áp dụng các kỹ thuật mô hình hoá, xử lý số liệu thu được từ các chương trình quan trắc để giải đoán kết quả, dự báo thay đổi chất lượng môi trường.
Đánh giá tác động môi trường cho các Dự án liên quan.
Tham gia chương trình nghiên cứu và cảnh báo phóng xạ môi trường Khu vực và Quốc tế.
Hệ đếm tổng hoạt độ α, β phông thấp
Phổ kế bán dẫn phông thấp
Vien NCHN, 19 June 2007
7
6. Nghiên cứu môi trường và các quá trình trong tự nhiên(2)
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH MÔI TRƯỜNG DÙNG ĐỒNG VỊ ĐÁNH DẤU TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO
Nghiên cứu, đánh giá xói mòn đất
Đánh giá hiệu quả các giải pháp chống xói mòn.
Nghiên cứu, đánh giá bồi lấp luồng tàu, cảng biển và các công trình vùng cửa sông.
Nghiên cứu, đánh giá bồi lắng hồ thủy điện, thủy lợi.
Nghiên cứu nguồn gốc trầm tích và các chất ô nhiễm kèm theo.
Nghiên cứu phát tán và phân bố chất thải trong môi trường nước.
Xác định tuổi tuyệt đối cho các đối tượng đất đá và trầm tích trong khoảng 106 năm.
Nghiên cứu áp dụng các kỹ thuật mô hình hoá phục vụ dự báo xu thế di?n bi?n của quá trình môi trường.
Lấy mẫu khảo sát bồi lắng hồ thuỷ điện, thuỷ lợi
Khảo sát bồi lấp luồng tàu cảng biển
Vien NCHN, 19 June 2007
8
7. Sản xuất thiết bị Điện tử hạt nhân (1)
MÁY KIỂM SOÁT SUẤT LIỀU KHU VỰC
MÔ TẢ
Máy kiểm soát suất liều gamma khu vực dùng ống đếm GM; chỉ thị số suất liều đo; cảnh báo vượt ngưỡng bằng âm thanh.
TÍNH NĂNG CHÍNH
Đo suất liều và cảnh báo vượt ngưỡng tại những vùng có sự ảnh hưởng của nguồn bức xạ.
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Dải năng lượng bức xạ đo được từ 100KeV?1.5MeV,
Bộ đặt ngưỡng cảnh báo thay đổi được trong dải đo từ 1?Sv/h ?99?Sv/h
Độ chính xác: ?25% trong dải 0.1?Sv/h ?9?Sv/h và <15% trong dải 10 ?Sv/h ?999?Sv/h
Độ nhạy: 150CPM/?Sv/h.
Vien NCHN, 19 June 2007
9
7. Sản xuất thiết bị Điện tử hạt nhân (2)
MÁY PHÂN TÍCH BIÊN ĐỘ 4 CỬA SỔ
DÙNG DETECTOR NHẤP NHÁY
TÍNH NĂNG CHÍNH
Dùng trong phân tích, đo đếm định thời. Đo và tính toán hàm lượng các nguyên tố Uran, Thori, Kali trong mẫu địa chất, môi trường. Thiết bị có thể hoạt động như máy phân tích biên độ đa kênh dùng trong phân tích, đo đếm xung bức xạ gamma.
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Cao thế ra thay đổi 0?2000V, dòng tải 2mA
Khối khuếch đại phổ có biên độ 0 ?10V ứng với dải năng lượng xung bức xạ vào đầu dò 0?5MeV.
2 khối phân biệt ngưỡng kép (tạo 4 cửa sổ phân biệt)
Khối đếm/định thời 4 kênh đếm/chỉ thị riêng biệt, dung lỵng m 24bits.
Khối điều khiển /thu nhận ghép máy tính.
Tốc độ đường truyền 64kbytes/giây.
Vien NCHN, 19 June 2007
10
7. Sản xuất thiết bị Điện tử hạt nhân (3)
MÁY DATA LOGGER 4 KÊNH DÙNG ĐẦU DÒ NHẤP NHÁY
TÍNH NĂNG CHÍNH
Dùng cho các ứng dụng đo đồng vị đánh dấu.
Dùng trong các quá trình ghi nhận và quản lý số liệu trong thời gian dài.
Phục vụ cho giám sát, đánh giá và xử lý số liệu của các sự kiện bức xạ.
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Cao thế 0 2KV, dòng tải 2mA.
Khuếch đại, tạo dạng và SCA có biên độ 0 ?10V, xung lối ra của SCA là xung TTL có độ rộng cỡ 5s.
DATALOGGER có dung lượng đếm trên kênh: 232-1, thời gian cho phép đo 0.1 9999 giây, bước 0.1 giây
+ On-line: ghép nối với máy tính.
+ Off-line: hoạt động độc lập, lưu trữ cho đồng thời 4 kênh đếm đạt tới 64000 phép đo.
Tốc độ đường truyền 64 Kb/giây.
Bộ nhớ dữ liệu 1Mb.
Hệ thống hoạt động trên 4 kênh riêng biệt.
Vien NCHN, 19 June 2007
11
V. Thay cho lời kết (1)
1. Lò phản ứng nghiên cứu có vai trò rất lớn trong:
- Đào tạo và huấn luyện cán bộ;
- ứng dụng kỹ thuật hạt nhân vào phát triển KT-XH;
- Làm chủ công nghệ hạt nhân cho quốc gia để thực hiện hiệu quả chương trình điện hạt nhân.
2. Lò phản ứng hạt nhân ĐL đã được vận hành tuyệt đối an toàn trong 23 năm qua, chưa xảy ra sự cố nào ảnh hưởng xấu đến con người và môi trường xung quanh.
3. Lò phản ứng hạt nhân ĐL đã được khai thác hiệu quả, nhiều nghiên cứu ứng dụng đã đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cho các ngành, đặc biệt là trong Y tế, công nghiệp, nông nghiệp và bảo vệ môi sinh.
4. Nhờ Lò phản ứng hạt nhân ĐL, tiềm lực về cơ sở vật chất thiết bị và các phòng thí nghiệm, về đội ngũ cán bộ chuyên ngành đã được tăng cường.
Vien NCHN, 19 June 2007
12
V. Thay cho lời kết (2)
5. Lò phản ứng hạt nhân Đà lạt có công suất thấp, không đáp ứng các yêu cầu của nghiên cứu và triển khai ứng dụng kỹ thuật hạt nhân. Vì vậy Việt nam cần có một LPƯ mới công suất cao hơn.
6. Chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hòa bình đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đó là hành lang pháp lý quan trọng cho ngành hạt nhân nước ta.
7. Công tác đào tạo cán bộ là một trong các nhiệm vụ quan trọng để thực hiện chiến lược.
Ghi đo bức xạ và an toàn bức xạ, hạt nhân.
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong các ngành kinh tế kỹ thuật.
Công nghệ và năng lượng hạt nhân.
Tham gia đào tạo nhân viên kỹ thuật, đại học và sau đại học về các chuyên ngành liên quan.
Phòng thực hành đào tạo ghi đo bức xạ
Vien NCHN, 19 June 2007
13
Phần phụ lục
Ban hành vào đầu năm 2006: Số 01/2006/QĐ-TTg ngày 03/01/2006
Năng lượng nguyên tử có 2 dạng:
+ Năng lượng bức xạ; và
+ Năng lượng phân hạch.
Hiện nay nước ta chưa sử dụng Năng lượng phân hạch để phát điện mà chỉ mới sử dụng năng lượng bức xạ trong y tế, nông nghiệp, công nghiệp, địa chất, khoáng sản, khí tượng, thủy văn, giao thông, xây dựng, dầu khí, v.v...
Vài nét về chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hòa bình đến năm 2020 (1)
Vien NCHN, 19 June 2007
14
Vài nét về chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hòa bình đến năm 2020 (2)
I. Tình hình và triển vọng ứng dụng NLNT:
Năng lượng bức xạ: lợi nhuận gấp 7 lần đầu tư; đóng góp quan trọng vào GDP (Mỹ - 1,5% GDP, Nhật - 1,7% GDP, Trung quốc - 1% GDP). Việt Nam có ứng dụng sớm, từ những năm 20 của thế kỷ trước.
Điện hạt nhân: 441 tổ máy trong 32 nước, cung cấp 16,1% sản lượng điện toàn cầu. Dự báo, năm 2050 sẽ có 1000 tổ máy.
Triển vọng ứng dụng NLNT ở Việt Nam:
+ Thúc đẩy phát tiển KT-XH, chăm sóc sức khoẻ con người;
+ Đáp ứng nhu cầu điện năng, bảo đảm an ninh năng lượng;
+ Nâng cao tiềm lực KH-CN và công nghiệp quốc gia;
+ Góp bảo vệ môi trường.
Vien NCHN, 19 June 2007
15
II. Quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ ứng dụng NLNT:
QĐ: + Vì mục đích hòa bình;
+ Phải đảm bảo an toàn cho con người và môi trường;
MT: + ứng dụng rộng rãi và hiệu quả năng lượng bức xạ;
+ Xây dựng nhà máy ĐHN. Nâng tỷ lệ ĐHN 11% vào năm 2025 và 25-30% vào năm 2050;
Chỉ tiêu đến 2010:
+ Lò phản ứng nghiên cứu mới được phê duyệt;
+ 2-3 Trung tâm máy gia tốc sản xuất ĐVPX;
+ 50% tỉnh có khoa Y học hạt nhân;
+ Nhà máy ĐHN đầu tiên được phê duyệt;
+ Hệ thống pháp luật.
Chỉ tiêu đến 2020: Đưa nhà máy ĐHN đầu tiên vào vận hành.
Vài nét về chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hòa bình đến năm 2020 (3)
Vien NCHN, 19 June 2007
16
vài nét về điện nguyên tử (1)
Tiến trình phát triển
ĐHN trên thế giới
Vien NCHN, 19 June 2007
17
vài nét về điện nguyên tử (2)
nghiên cứu đưa điện hạt nhân vào việt nam
+ 1980-1985: Nghiên cứu về quy hoạch điện, đào tạo cán bộ, lựa chọn địa điểm đã được Viện NLNTVN tiến hành (đề tài 50-01, 50A).
+ 1990-1995: Nghiên cứu khả năng đưa ĐHN vào VN (đề tài cấp Nhà nước KC-09-17)
+ 1996-2000: Nghiên cứu các yếu tố kinh tế, kỹ thuật để đưa ĐHN vào VN (đề tài cấp Nhà nước KHCN-09-04)
+ Bộ CN: chủ trì dự án Nghiên cứu khả năng đưa ĐHN vào VN
+ Ngày 29/5/2001: Thông báo ý kiến của TT Phan Văn Khải về Đề án phát triển ĐNT ở VN tại văn bản số 40/TB-VPCP sau khi nghe Bộ CN và Bộ KH-CN báo cáo tình hình nghiên cứu, xây dựng Đề án phát triển ĐNT được tổ chức vào ngày 7/5/2001.
Vien NCHN, 19 June 2007
18
vài nét về điện nguyên tử (3)
nghiên cứu đưa điện hạt nhân vào việt nam
+ Ngày 29/5/2001: Thông báo ý kiến của TT Phan Văn Khải:
Thủ tướng đồng ý cho tiến hành lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án xây dựng nhà máy ĐNT ở VN;
Thủ tướng đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ 7 điểm trong Đề án: Quy hoạch phát triển ĐHN; Lựa chọn công nghệ ĐHN; Đảm bảo an toàn nhà máy ĐHN; Xử lý và quản lý chất thải phóng xạ; Đào tạo nguồn nhân lực; Nguồn nhiên liệu và trữ lượng; Cơ chế, chính sách và biện pháp cho chương trình phát triển ĐHN.
+ Ngày 5/3/2002: TT Chính phủ quyết định thành lập Tổ công tác chỉ đạo về nghiên cứu phát triển nhà máy điện nguyên tử ở Việt Nam tại văn bản số 185/QĐ-TTg. Tổ chỉ đạo gồm 19 thành viên do Bộ trưởng Bộ CN làm Tổ trưởng, 2 Tổ phó là Thứ trưởng Bộ KH-CN và Thứ trưởng Bộ CN.
Vien NCHN, 19 June 2007
19
vài nét về điện nguyên tử (4)
nghiên cứu đưa điện hạt nhân vào việt nam
+ Sau nhiều năm nghiên cứu, kết luận cơ bản hiện nay là, với tốc độ phát triển kinh tế dự báo, với khả năng cung ứng năng lượng dự báo, ĐHN cần và có thể đưa vào Việt nam khoảng năm 2015-2020. Trong trường hợp như vậy, việc khởi động dự án cần phải được quyết định ngay từ những năm đầu của thế kỷ này.
+ Năng lượng nguyên tử có vai trò to lớn trong chiến lược phát triển KT-XH của Việt nam, cụ thể:
Đảm bảo an ninh trong cung cấp năng lượng;
Giải quyết vấn đề môi trường trong chiến lược phát triển năng lượng bền vững;
Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và chăm sóc sức khỏe cộng đồng;
Nâng cao tiềm lực KH-CN và tiềm lực công nghiệp quốc gia.
Vien NCHN, 19 June 2007
20
vài nét về điện nguyên tử (5)
Kết quả nghiên cứu tiền khả thi
+ Nhà máy ĐNT đầu tiên đưa vào vận hành khoảng 2017
+ Phương thức xây dựng: chìa khóa trao tay.
+ Gồm 2 tổ máy, mỗi tổ 1000 MWe, tổng công suất 2000 MWe
+ Địa điểm dự kiến:
1. X. Vĩnh Hải, H. Ninh Hải, T. Ninh Thuận
2. X. Phước Dinh, H. Ninh Phước, T. Ninh Thuận
3. X. Hòa Tâm, H. Tuy Hòa, T. Phú Yên
+ Công nghệ: Lò nước áp lực, Lò nước sôi và Lò nước nặng
+ Tổng vốn đầu tư dự kiến: 4 tỷ USD (cho 2 tổ máy)
+ Thời gian xây dựng: 72 tháng (không kể thời gian chuẩn bị mặt bằng)
- VN đảm nhận: khoảng 20% - 25%
- Bê tông (cho 2 tổ máy): 750.000 m3 (52 tháng)
- Thép cấu kiện (cho 2 tổ máy): 11.300 tấn
- Nhân lực (cho 2 tổ máy): 5000 ngày công (72 tháng)
.
Vien NCHN, 19 June 2007
21
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN QUÍ VỊ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)