Vl10cb
Chia sẻ bởi Trần Trọng Công |
Ngày 25/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: vl10cb thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Ngày soạn : 11/02/2012
Ngày dạy : 27/02/2012 Tiết dạy: tiết 3 (chiều)
Lớp dạy : 10/12
Người dạy : Trần Trọng Công
Người dự : Thầy Phạm Khắc Chính
Tên bài dạy :
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
I – MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Từ các phương trình của định luật Bôilơ-Mariốt và định luật Sáclơ xây dựng được phương trình Claperôn và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình.
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được hệ thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp
- Nhận dạng được đường đẳng áp trong các hệ tọa độ (p,T), (p,V), (V,T).
- Hiểu ý nghĩa vật lý của “ độ không tuyệt đối ”.
2. Về kỹ năng:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu sự phụ thuộc của một đại lượng đồng thời vào nhiều đại lượng khác. Cụ thể trong bài là sự phụ thuộc của p đồng thời vào V và T.
- Vận dụng được phương trình Claperôn để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
- Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,V) và đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p,V).
- Vẽ được đường đẳng áp trong các hệ tọa độ (p,T), (V,T), (p,T)
II – CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ đẻ làm thí nghiệm ở hình 31.1 SGK (nếu có).
- Chuẩn bị một số ví dụ về quá trình đẳng áp.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức của bài 29 và 30.
NỘI DUNG VIẾT BẢNG
TIẾT 51 - BÀI 31 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
(tiết 1)
I. Khí thực và khí lí tưởng.
- Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí.
- Ở những điều kiện áp suất và nhiệt độ thông thường có thể coi gần đúng khí thực là khí lí tưởng.
II. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
- Từ định luật Bôilo-Mariot và định luât Saclo dể dàng chứng minh được
hay
Đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng (phương trình Claperon).
- Đồ thị biểu diển quá trình biến đổi trạng thái (từ (1) sang (1’) sang (2)) trong hệ tọa độ (p,V)
* Vận dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng:
Bài 1: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là : 2 atm, 15 lit, 3000 K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của
khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lit. Xác định nhiệt độ của khí nén?
Tóm tắt:
Cho:
Trạng thái 1: p1= 2 atm, V1= 15 lit, T1= 3000 K
Trạng thái 2:p2= 3,5 atm, V2= 12 lít.
Hỏi: T2=?
Bài giải: Áp dụng phương trạng thái của khí lý tưởng:
Bài 2: Một cái bơm chứa 60 không khí ở nhiệt độ , và áp suất Pa.Tính áp suất của khí trong bơm khi không khí trong bơm bị nén xuống còn 20 và nhiệt độ tăng lên .
Tóm tắt:
Cho:
Trạng thái 1: T1 = 273 + 37 = 310 0K, V1 = 60cm3, P1 = 2.105 Pa
Trạng thái 2: T2 = 273 + 59 = 332 0K, V2 = 20cm3
Hỏi: P2 = ?
Bài giải:
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng
Câu 3: Hệ thức không phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng là:
A. hằng số B.
C. D.
.đáp án đúng là D
III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1: (5 phút) Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Phát biểu định luật Boyle-Mariotte và viết biểu thức?
+Phát biểu định luật Charles và viết biểu thức?
- Định luật Boyle-Mariotte và định luật Charles chỉ xác định mối liên hệ giữa hai trong ba thông số trạng thái của một lượng khí khi thông số còn lại không đổi. Trong thực tế thường xảy ra các quá trình trong đó cả ba thông số p
Ngày soạn : 11/02/2012
Ngày dạy : 27/02/2012 Tiết dạy: tiết 3 (chiều)
Lớp dạy : 10/12
Người dạy : Trần Trọng Công
Người dự : Thầy Phạm Khắc Chính
Tên bài dạy :
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
I – MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Từ các phương trình của định luật Bôilơ-Mariốt và định luật Sáclơ xây dựng được phương trình Claperôn và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình.
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được hệ thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp
- Nhận dạng được đường đẳng áp trong các hệ tọa độ (p,T), (p,V), (V,T).
- Hiểu ý nghĩa vật lý của “ độ không tuyệt đối ”.
2. Về kỹ năng:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu sự phụ thuộc của một đại lượng đồng thời vào nhiều đại lượng khác. Cụ thể trong bài là sự phụ thuộc của p đồng thời vào V và T.
- Vận dụng được phương trình Claperôn để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
- Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,V) và đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p,V).
- Vẽ được đường đẳng áp trong các hệ tọa độ (p,T), (V,T), (p,T)
II – CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ đẻ làm thí nghiệm ở hình 31.1 SGK (nếu có).
- Chuẩn bị một số ví dụ về quá trình đẳng áp.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức của bài 29 và 30.
NỘI DUNG VIẾT BẢNG
TIẾT 51 - BÀI 31 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
(tiết 1)
I. Khí thực và khí lí tưởng.
- Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí.
- Ở những điều kiện áp suất và nhiệt độ thông thường có thể coi gần đúng khí thực là khí lí tưởng.
II. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
- Từ định luật Bôilo-Mariot và định luât Saclo dể dàng chứng minh được
hay
Đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng (phương trình Claperon).
- Đồ thị biểu diển quá trình biến đổi trạng thái (từ (1) sang (1’) sang (2)) trong hệ tọa độ (p,V)
* Vận dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng:
Bài 1: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là : 2 atm, 15 lit, 3000 K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của
khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lit. Xác định nhiệt độ của khí nén?
Tóm tắt:
Cho:
Trạng thái 1: p1= 2 atm, V1= 15 lit, T1= 3000 K
Trạng thái 2:p2= 3,5 atm, V2= 12 lít.
Hỏi: T2=?
Bài giải: Áp dụng phương trạng thái của khí lý tưởng:
Bài 2: Một cái bơm chứa 60 không khí ở nhiệt độ , và áp suất Pa.Tính áp suất của khí trong bơm khi không khí trong bơm bị nén xuống còn 20 và nhiệt độ tăng lên .
Tóm tắt:
Cho:
Trạng thái 1: T1 = 273 + 37 = 310 0K, V1 = 60cm3, P1 = 2.105 Pa
Trạng thái 2: T2 = 273 + 59 = 332 0K, V2 = 20cm3
Hỏi: P2 = ?
Bài giải:
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng
Câu 3: Hệ thức không phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng là:
A. hằng số B.
C. D.
.đáp án đúng là D
III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1: (5 phút) Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Phát biểu định luật Boyle-Mariotte và viết biểu thức?
+Phát biểu định luật Charles và viết biểu thức?
- Định luật Boyle-Mariotte và định luật Charles chỉ xác định mối liên hệ giữa hai trong ba thông số trạng thái của một lượng khí khi thông số còn lại không đổi. Trong thực tế thường xảy ra các quá trình trong đó cả ba thông số p
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trọng Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)