Vitamins
Chia sẻ bởi Hoàng Phương Thảo |
Ngày 23/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: Vitamins thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
LỚP CĐ SƯ PHẠM SINH HỌC K37
HỌC PHẦN: HÓA SINH HỌC
CHƯƠNG V: VITAMIN
Giảng viên: Bùi Đoàn Phượng Linh
Sv thực hiện: Hồng Hải Nhi
Hoàng Phương Thảo
Thị Thủy
Nguyễn Thanh Tú
Vitamin là gì?
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khái niệm chung của Vitamin
II. Phân loại
I. Khái niệm chung của Vitamin
Từ nửa sau thế kỉ XIX, người ta cho rằng trong khẩu phần ăn cần có đủ các thành phần: protein, gluxit, lipit, H2O, muối khoáng thì mới có thể đáp ứng được nhu cầu sinh học…Song thực tế đã bác bỏ quan niệm này
Năm 1880, N.I. Lunin làm thí nghiệm nếu nuôi chuột bạch bằng thức ăn nhân tạo thì sau 1 thời gian chuột giảm trọng lượng và chết. Nhưng nuôi bằng sữa tự nhiên thì chúng vẫn phát triển bình thường.
N.I. Lunin
(người Nga)
I. Khái niệm chung của Vitamin
Năm 1896, Hopskin cũng nhận thấy kết quả tương tự và đã đi đến kết luận rằng trong sữa tươi, ngoài những thành phần nói trên, còn có một loại chất dinh dưỡng với một hàm lượng không lớn nhưng lại quyết định đối với sự sống.
Năm 1911, Funker đã chiết được các chất nói trên và đề nghị gọi là Vitamin
- Vitamin là những hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử nhỏ, có cấu tạo hóa học rất khác nhau và đều có hoạt tính sinh học nhằm đảm bảo cho các quá trình trao đổi chất trong cơ thể sinh vật diễn ra một cách bình thường.
I. Khái niệm – Tính chất chung của Vitamin
- Hiện nay người ta đã nghiên cứu và phân lập được trên 30 loại vitamin khác nhau, đồng thời đã nghiên cứu các thành phần, cấu tạo và tác dụng sinh lý của chúng.
- Người ta cũng tổng hợp một số lượng lớn vitamin bằng con đường hoá học ở phòng thí nghiệm.
Phân loại: Dựa vào tính hòa tan trong các dung môi khác nhau, các vitamin được phân làm 2 nhóm:
Vitamin hòa tan trong chất béo (A, D, E, K, Q).
Vitamin hòa tan trong nước (B1, B2, B3, B5, B12, B15, B, C…)
II. Phân loại
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.1: Công thức cấu tạo:
Công thức nguyên:
Vitamin A1: C20H30O
Vitamin A2: C20H28O
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.2: Vai trò chức năng sinh học:
- Thành phần cấu tạo của chất cảm quang rodopsine
- Vitamin A còn tham gia vào quá trình tổng hợp các hormon steroit và làm bền màng tế bào
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.2: Vai trò chức năng sinh học:
* Cơ thể thiếu Vitamin A:
- Người và động vật sẽ bị khô mắt, khô giác mạc , nhẹ hơn thì bị quáng gà
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.2: Vai trò chức năng sinh học:
* Cơ thể thiếu Vitamin A:
- Da, màng nhày, niêm mạc bị khô, bị sừng hóa, vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể.
Bệnh cái ghẻ
Viêm đường hô hấp
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.2: Vai trò chức năng sinh học:
* Hậu quả dùng quá liều:
Môi nứt nẻ
Không tỉnh táo
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.3: Nguồn cung cấp vitamin A và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Bí đỏ
Cà rốt
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.3: Nguồn cung cấp vitamin A và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Cà chua
Quả gấc
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.3: Nguồn cung cấp vitamin A và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Rau ngót
Quả ớt
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.3: Nguồn cung cấp vitamin A và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Trứng
Sữa
-Người trưởng thành cần 1-2,5mg/ngày, trẻ em 2-5mg/ngày.
-Bò sữa:20-30mg/100kg trọng lượng cơ thể, lợn :20-30mg,ga: 2-2,5mg,vịt: 3-3,5mg,ngỗng: 8-10mg
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.3: Nguồn cung cấp vitamin A và nhu cầu hằng ngày:
*Nhu cầu:
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
2. Vitamin D (Calcippherol):
2.1: Công thức cấu tạo:
Các dạng Vitamin D: D1, D2, D3, D4, D5, D6, D7
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
2. Vitamin D (Calcippherol):
2.2: Vai trò, chức năng sinh lý:
-Vitamin D được coi là hormon D vì nó được tổng hợp từ cơ thể người và động vật với một lượng nhỏ
Gan
Thận
Niêm mạc ruột
Protein
Calci
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
2. Vitamin D (Calcippherol):
2.2: Vai trò, chức năng sinh lý:
* Thiếu Vitamin D:
Bệnh còi xương
Chậm mọc răng ở trẻ em
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
2. Vitamin D (Calcippherol):
2.3: Nguồn cung cấp Vitamin D và nhu cầu hằng ngày:
-Trong lá, rễ, quả, của nhiều loại thực vật đều có hợp chất ergosterol(là dạng tiền vitamin D)
-Bơ,trứng, sữa, gan cá biển đều chứa nhiều vitamin D
* Nguồn cung cấp:
-Trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú cần 400UI/ngày
-Động vật thời kì cho sữa, đẻ trứng đều cần đủ vitamin D trong thức ăn.
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
2. Vitamin D (Calcippherol):
2.3: Nguồn cung cấp Vitamin D và nhu cầu hằng ngày:
* Nhu cầu:
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
3. Vitamin E (Tocopherol):
3.1: Công thức cấu tạo:
- Tokos + Pheros
- 8 dạng vitamin E, dạng α-tocopherol có hiệu năng sinh học cao nhất.
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
3. Vitamin E (Tocopherol):
3.2: Vai trò và chức năng sinh học:
.Chống hiện tượng oxid hoá (antioxidase)
. Tham gia vào quá trình vận chuyển e trong chuỗi phản ứng oxi hóa khử
.Tăng cường sự hấp thu vitamin A
.Ảnh hưởng đến tiến trình sinh tinh trùng và sinh noãn bào
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
3. Vitamin E (Tocopherol):
3.2: Vai trò và chức năng sinh học:
* Thiếu Vitamin E:
Phá hủy hồng cầu
Thoái hóa thần kinh
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
3. Vitamin E (Tocopherol):
3.3: Nguồn cung cấp Vitamin E và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Đậu tương
Giá đỗ
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
3. Vitamin E (Tocopherol):
3.3: Nguồn cung cấp Vitamin E và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Dầu oliu
Hạt hướng dương
*Nhu cầu:
-Phụ thuộc vào giai đoạn phát triển và lượng chất béo trong thức ăn.
-Người bình thường cần 10-30mg/ngày.
-Người và động vật ở thời kì sinh đẻ cần đủ lượng vitamin E trong thức ăn.
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
3. Vitamin E (Tocopherol):
3.3: Nguồn cung cấp Vitamin E và nhu cầu hằng ngày:
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
4. Vitamin K (Philloquinon):
4.1: Công thức cấu tạo:
- K1 :Phytonadione (thực vật)
- K2 :Farnoquinone (vi khuẩn)
- K3 :Menadione (tổng hợp)
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
4. Vitamin K (Philloquinon):
4.2: Vai trò, chức năng sinh học:
- Tham gia vào nhóm hoạt động của enzym xúc tác cho quá trình tổng hợp chất protrombin.
Protrombin
Trombin
Fibrinogen
Fibrin
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
4. Vitamin K (Philloquinon):
4.2: Vai trò, chức năng sinh học:
*Thiếu Vitamin K:
Chảy máu cam
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
4. Vitamin K (Philloquinon):
4.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Súp - lơ
Cải bẹ xanh
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
4. Vitamin K (Philloquinon):
4.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Củ cải tươi
Rau ngò tây
Nhu cầu:
*Nhu cầu:
-Người trưởng thành nhu cầu vitamin K không nhiều vì hệ thống đường ruột đã tổng hợp được một phần vitamin K.
-Trẻ sơ sinh cần 10-15y/ngày.
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
4. Vitamin K (Philloquinon):
4.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
1. Vitamin B1 (Thiamin, Aneurin):
1.1 Công thức cấu tạo
-Vitamin B1 khó bị phân hủy ở môi trường axit vì tồn tại dưới dạng clorua thiamin.
Thiamin Thiaminpyrophosphat
(TPP)
TPP làm nhiệm vụ xúc tác cho quá trình chuyển hóa axit pyruvic trong trao đổi gluxit, vậy nếu thiếu vitamin B1, axit pyruvic tích tụ gây độc cho tế bào thần kinh
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
1. Vitamin B1 (Thiamin, Aneurin):
1.2: Vai trò, chức năng sinh học:
ATP AMP
*Nguồn cung cấp:
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
1. Vitamin B1 (Thiamin, Aneurin):
1.3: Nguồn cung cấp Vitamin B1 và nhu cầu hằng ngày:
Cám gạo
Nấm men
*Nguồn cung cấp:
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
1. Vitamin B1 (Thiamin, Aneurin):
1.3: Nguồn cung cấp Vitamin B1 và nhu cầu hằng ngày:
Đậu đỗ
Rau quả
*Nhu cầu:
-Tùy thuộc vào lứa tuổi,trạng thái cơ thể,loại hình và cường độ lao động,tỉ lệ gluxit trong khẩu phần.
-Người trưởng thành cần 1,2-1,8mg/ngày,trẻ em cần 0,4-1,8 mg/ngày.
-Gà vịt thời kì đẻ trứng cần nhiều vitamin B1 hơn.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
1. Vitamin B1 (Thiamin, Aneurin):
1.3: Nguồn cung cấp Vitamin B1 và nhu cầu hằng ngày:
Vitamin B2 có màu vàng da cam (flavus màu vàng)
Vòng isoalloxasin
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
2. Vitamin B2 (Riboflavin, Lactoflavin):
2.1 Công thức cấu tạo
- Vòng isoalloxasin có khả năng nhận hay loại 2H ở vị trí nitơ 1 và 10 vì thế vitamin B2 dễ dàng bị oxy hóa và bị khử.
Vitamin B2 có trong thành phần FMN(Flavin mono nucleotit) và FAD (Flavin andenin dinucleotit) vốn là nhóm ngoại của enzym dehydrogenaza yếm khí, xúc tác cho quá trình oxy hóa khử của quá trình hô hấp.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
2. Vitamin B2 (Riboflavin, Lactoflavin):
2.2: Vai trò, chức năng sinh học:
-Nếu thiếu vitamin B2 thì toàn bộ quá trình trao đổi chất bị rối loạn.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
2. Vitamin B2 (Riboflavin, Lactoflavin):
2.2: Vai trò, chức năng sinh học:
*Thiếu Vitamin B2
Rụng tóc
Thiếu máu
*Nguồn cung cấp:
-Vitamin B2 được tổng hợp từ một số cơ thể vi sinh vật,ở thực vật vitamin B2 được tổng hợp vào giai đoạn nảy mầm đến ra hoa.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
2. Vitamin B2 (Riboflavin, Lactoflavin):
2.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
Gan
Thận
*Nhu cầu:
- Trung bình 2-4mg/ngày/người
-Các loại gia cầm: 2,5-3,5 mg/100 kg thể trọng.Riêng gà con cần 0,3-0,4 mg/100g thức ăn.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
2. Vitamin B2 (Riboflavin, Lactoflavin):
2.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
3. Vitamin B3 (Axit pantotenic):
3.1 Công thức cấu tạo
- Viatamin B3 rất phổ biến ở các đối tượng sinh vật khác nhau, nên vì vậy nó có tên là axit pantotenic (theo tiếng la tinh pentothen là khắp nơi).
- Nó bao gồm 2 thành phần là axit pantoic và β-alanin
- Vitamin B3 là tiền chất của coenzym A, một hợp chất có vai trò quan trọng trong trao đổi axit béo, trao đổi gluxit và axit amin.
Nếu thiếu vitamin B3 thì coenzym A không được tạo thành, các quá trình trao đổi chất bị phá hủy
Gây ra các bệnh viêm da
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
3. Vitamin B3 (Axit pantotenic):
3.2: Vai trò, chức năng sinh học:
* Nguồn cung cấp:
-Có trong hầu hết các loại thực phẩm,đặc biệt là nấm men ,gan động vật,lòng đỏ trứng, các loại rau.
*Nhu cầu:100 mg/ngày/người.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
3. Vitamin B3 (Axit pantotenic):
3.3 Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
Vitamin PP được hình thành từ axit amin trytophan
Trytophan Axit nicotinic Nicotin amit
NH3
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
4. Vitamin B5 hay Vitamin PP (Axit nicotinic, Nicotin amit):
4.1 Công thức cấu tạo
-Vitamin PP là thành phần không thể thiếu của NAD+ (nicotin amit adenin dinucleotit) và NADP+ (nicotin amit adenin dinucleotit phosphat). Cả 2 là coenzym của enzym dehidrogenaza yếm khí làm nhiệm vụ vận chuyển H+ và elctron trong phản ứng oxy hóa khử của quá trình hô hấp.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
4. Vitamin B5 hay Vitamin PP (Axit nicotinic, Nicotin amit):
4.2 Vai trò, chức năng sinh học
-Có nhiều trong bánh mì,khoai tây,gan,thận và nhiều loại thực phẩm khác.
*Nhu cầu:10 mg/ngày/người.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
4. Vitamin B5 hay Vitamin PP (Axit nicotinic, Nicotin amit):
4.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
5. Vitamin B12 (Cyancobalamin):
5.1 Công thức cấu tạo
-Vitamin B12 góp phần vào quá trình tạo máu ở người và động vật
-Vitamin B12 còn tham gia vào quá trình trao đổi protein và axit nucleic
=> Thiếu vitamin B12, các quá trình trao đổi chất này bị phá hủy, khả năng đồng hóa thức ăn giảm, cơ thể bị thiếu máu
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
5. Vitamin B12 (Cyancobalamin):
5.2: Vai trò, chức năng sinh học:
*Nguồn cung cấp:
-Vitamin B12 là vitamin duy nhất không được tạo thành và cũng không tham gia vào quá trình trao đổi chất ở thực vật.
-Thịt, cá, trứng, sữa là nguồn vitamin B12 chủ yếu.
-Ở người,vitamin được dự trữ ở gan,được tổng hợp nhờ hệ vi khuẩn đường ruột.
Nhu cầu:10-20y/ngày/người.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
5. Vitamin B12 (Cyancobalamin):
5.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
6. Vitamin C (Axit ascorbic):
6.1: Công thức cấu tạo:
- Vitamin C dễ dàng tham gia vào các phản ứng oxy hóa khử của quá trình trao đổi chất nhờ có khả năng cho và nhận H.
- Vitamin C là coenzym của enzym xúc tác cho phản ứng thủy phân một số thioglycosit.
- Vitamin C còn hoạt hóa hàng loạt enzym: amylaza, arginaza, proteinaza .v.v...
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
6. Vitamin C (Axit ascorbic):
6.2: Vai trò, chức năng sinh học:
=> Thiếu vitamin C sẽ mắc bệnh hoại huyết (scorbut): chảy máu răng, lợi hoặc ở các nội quan.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
6. Vitamin C (Axit ascorbic):
6.2: Vai trò, chức năng sinh học:
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
6. Vitamin C (Axit ascorbic):
6.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp: có nhiều trong các loại rau quả, củ tươi.
Cam
Táo
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
6. Vitamin C (Axit ascorbic):
6.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
Hành tây
Các loại rau gia vị
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
6. Vitamin C (Axit ascorbic):
6.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
* Nhu cầu: 50 – 100mg/ngày/ người
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
7. Vitamin H (Biotin):
7.1: Công thức cấu tạo:
- Biotin là coenzym của nhiều enzym xúc tác cho quá trình cố định CO2, cho các phản ứng cacboxyl hóa và chuyển cacboxyl hóa.
=> Phản ứng quan trọng trong sinh tổng hợp axit béo, protein, các bazo purin và hàng loạt các hợp chất hữu cơ khác.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
7. Vitamin H (Biotin):
7.2: Vai trò, chức năng sinh học:
-Biotin được tổng hợp trong cây cỏ nhất là ở lá cây
- Gan động vật, lòng đỏ trứng, sữa hạt đậu đỗ là nguồn cung cấp biotin phong phú
*Nhu cầu rất thấp: 0.01mg/ngày/người
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
7. Vitamin H (Biotin):
7.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày :
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Hóa sinh học – Nguyễn Thị Hiền – Vũ Thy Thư
Cám ơn cô và các bạn theo dõi bài thuyết trình của nhóm 1^^!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
LỚP CĐ SƯ PHẠM SINH HỌC K37
HỌC PHẦN: HÓA SINH HỌC
CHƯƠNG V: VITAMIN
Giảng viên: Bùi Đoàn Phượng Linh
Sv thực hiện: Hồng Hải Nhi
Hoàng Phương Thảo
Thị Thủy
Nguyễn Thanh Tú
Vitamin là gì?
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khái niệm chung của Vitamin
II. Phân loại
I. Khái niệm chung của Vitamin
Từ nửa sau thế kỉ XIX, người ta cho rằng trong khẩu phần ăn cần có đủ các thành phần: protein, gluxit, lipit, H2O, muối khoáng thì mới có thể đáp ứng được nhu cầu sinh học…Song thực tế đã bác bỏ quan niệm này
Năm 1880, N.I. Lunin làm thí nghiệm nếu nuôi chuột bạch bằng thức ăn nhân tạo thì sau 1 thời gian chuột giảm trọng lượng và chết. Nhưng nuôi bằng sữa tự nhiên thì chúng vẫn phát triển bình thường.
N.I. Lunin
(người Nga)
I. Khái niệm chung của Vitamin
Năm 1896, Hopskin cũng nhận thấy kết quả tương tự và đã đi đến kết luận rằng trong sữa tươi, ngoài những thành phần nói trên, còn có một loại chất dinh dưỡng với một hàm lượng không lớn nhưng lại quyết định đối với sự sống.
Năm 1911, Funker đã chiết được các chất nói trên và đề nghị gọi là Vitamin
- Vitamin là những hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử nhỏ, có cấu tạo hóa học rất khác nhau và đều có hoạt tính sinh học nhằm đảm bảo cho các quá trình trao đổi chất trong cơ thể sinh vật diễn ra một cách bình thường.
I. Khái niệm – Tính chất chung của Vitamin
- Hiện nay người ta đã nghiên cứu và phân lập được trên 30 loại vitamin khác nhau, đồng thời đã nghiên cứu các thành phần, cấu tạo và tác dụng sinh lý của chúng.
- Người ta cũng tổng hợp một số lượng lớn vitamin bằng con đường hoá học ở phòng thí nghiệm.
Phân loại: Dựa vào tính hòa tan trong các dung môi khác nhau, các vitamin được phân làm 2 nhóm:
Vitamin hòa tan trong chất béo (A, D, E, K, Q).
Vitamin hòa tan trong nước (B1, B2, B3, B5, B12, B15, B, C…)
II. Phân loại
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.1: Công thức cấu tạo:
Công thức nguyên:
Vitamin A1: C20H30O
Vitamin A2: C20H28O
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.2: Vai trò chức năng sinh học:
- Thành phần cấu tạo của chất cảm quang rodopsine
- Vitamin A còn tham gia vào quá trình tổng hợp các hormon steroit và làm bền màng tế bào
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.2: Vai trò chức năng sinh học:
* Cơ thể thiếu Vitamin A:
- Người và động vật sẽ bị khô mắt, khô giác mạc , nhẹ hơn thì bị quáng gà
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.2: Vai trò chức năng sinh học:
* Cơ thể thiếu Vitamin A:
- Da, màng nhày, niêm mạc bị khô, bị sừng hóa, vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể.
Bệnh cái ghẻ
Viêm đường hô hấp
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.2: Vai trò chức năng sinh học:
* Hậu quả dùng quá liều:
Môi nứt nẻ
Không tỉnh táo
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.3: Nguồn cung cấp vitamin A và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Bí đỏ
Cà rốt
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.3: Nguồn cung cấp vitamin A và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Cà chua
Quả gấc
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.3: Nguồn cung cấp vitamin A và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Rau ngót
Quả ớt
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.3: Nguồn cung cấp vitamin A và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Trứng
Sữa
-Người trưởng thành cần 1-2,5mg/ngày, trẻ em 2-5mg/ngày.
-Bò sữa:20-30mg/100kg trọng lượng cơ thể, lợn :20-30mg,ga: 2-2,5mg,vịt: 3-3,5mg,ngỗng: 8-10mg
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
1. Vitamin A (Retinol):
1.3: Nguồn cung cấp vitamin A và nhu cầu hằng ngày:
*Nhu cầu:
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
2. Vitamin D (Calcippherol):
2.1: Công thức cấu tạo:
Các dạng Vitamin D: D1, D2, D3, D4, D5, D6, D7
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
2. Vitamin D (Calcippherol):
2.2: Vai trò, chức năng sinh lý:
-Vitamin D được coi là hormon D vì nó được tổng hợp từ cơ thể người và động vật với một lượng nhỏ
Gan
Thận
Niêm mạc ruột
Protein
Calci
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
2. Vitamin D (Calcippherol):
2.2: Vai trò, chức năng sinh lý:
* Thiếu Vitamin D:
Bệnh còi xương
Chậm mọc răng ở trẻ em
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
2. Vitamin D (Calcippherol):
2.3: Nguồn cung cấp Vitamin D và nhu cầu hằng ngày:
-Trong lá, rễ, quả, của nhiều loại thực vật đều có hợp chất ergosterol(là dạng tiền vitamin D)
-Bơ,trứng, sữa, gan cá biển đều chứa nhiều vitamin D
* Nguồn cung cấp:
-Trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú cần 400UI/ngày
-Động vật thời kì cho sữa, đẻ trứng đều cần đủ vitamin D trong thức ăn.
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
2. Vitamin D (Calcippherol):
2.3: Nguồn cung cấp Vitamin D và nhu cầu hằng ngày:
* Nhu cầu:
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
3. Vitamin E (Tocopherol):
3.1: Công thức cấu tạo:
- Tokos + Pheros
- 8 dạng vitamin E, dạng α-tocopherol có hiệu năng sinh học cao nhất.
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
3. Vitamin E (Tocopherol):
3.2: Vai trò và chức năng sinh học:
.Chống hiện tượng oxid hoá (antioxidase)
. Tham gia vào quá trình vận chuyển e trong chuỗi phản ứng oxi hóa khử
.Tăng cường sự hấp thu vitamin A
.Ảnh hưởng đến tiến trình sinh tinh trùng và sinh noãn bào
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
3. Vitamin E (Tocopherol):
3.2: Vai trò và chức năng sinh học:
* Thiếu Vitamin E:
Phá hủy hồng cầu
Thoái hóa thần kinh
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
3. Vitamin E (Tocopherol):
3.3: Nguồn cung cấp Vitamin E và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Đậu tương
Giá đỗ
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
3. Vitamin E (Tocopherol):
3.3: Nguồn cung cấp Vitamin E và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Dầu oliu
Hạt hướng dương
*Nhu cầu:
-Phụ thuộc vào giai đoạn phát triển và lượng chất béo trong thức ăn.
-Người bình thường cần 10-30mg/ngày.
-Người và động vật ở thời kì sinh đẻ cần đủ lượng vitamin E trong thức ăn.
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
3. Vitamin E (Tocopherol):
3.3: Nguồn cung cấp Vitamin E và nhu cầu hằng ngày:
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
4. Vitamin K (Philloquinon):
4.1: Công thức cấu tạo:
- K1 :Phytonadione (thực vật)
- K2 :Farnoquinone (vi khuẩn)
- K3 :Menadione (tổng hợp)
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
4. Vitamin K (Philloquinon):
4.2: Vai trò, chức năng sinh học:
- Tham gia vào nhóm hoạt động của enzym xúc tác cho quá trình tổng hợp chất protrombin.
Protrombin
Trombin
Fibrinogen
Fibrin
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
4. Vitamin K (Philloquinon):
4.2: Vai trò, chức năng sinh học:
*Thiếu Vitamin K:
Chảy máu cam
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
4. Vitamin K (Philloquinon):
4.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Súp - lơ
Cải bẹ xanh
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
4. Vitamin K (Philloquinon):
4.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp:
Củ cải tươi
Rau ngò tây
Nhu cầu:
*Nhu cầu:
-Người trưởng thành nhu cầu vitamin K không nhiều vì hệ thống đường ruột đã tổng hợp được một phần vitamin K.
-Trẻ sơ sinh cần 10-15y/ngày.
I. Nhóm Vitamin hòa tan trong chất béo:
4. Vitamin K (Philloquinon):
4.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
1. Vitamin B1 (Thiamin, Aneurin):
1.1 Công thức cấu tạo
-Vitamin B1 khó bị phân hủy ở môi trường axit vì tồn tại dưới dạng clorua thiamin.
Thiamin Thiaminpyrophosphat
(TPP)
TPP làm nhiệm vụ xúc tác cho quá trình chuyển hóa axit pyruvic trong trao đổi gluxit, vậy nếu thiếu vitamin B1, axit pyruvic tích tụ gây độc cho tế bào thần kinh
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
1. Vitamin B1 (Thiamin, Aneurin):
1.2: Vai trò, chức năng sinh học:
ATP AMP
*Nguồn cung cấp:
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
1. Vitamin B1 (Thiamin, Aneurin):
1.3: Nguồn cung cấp Vitamin B1 và nhu cầu hằng ngày:
Cám gạo
Nấm men
*Nguồn cung cấp:
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
1. Vitamin B1 (Thiamin, Aneurin):
1.3: Nguồn cung cấp Vitamin B1 và nhu cầu hằng ngày:
Đậu đỗ
Rau quả
*Nhu cầu:
-Tùy thuộc vào lứa tuổi,trạng thái cơ thể,loại hình và cường độ lao động,tỉ lệ gluxit trong khẩu phần.
-Người trưởng thành cần 1,2-1,8mg/ngày,trẻ em cần 0,4-1,8 mg/ngày.
-Gà vịt thời kì đẻ trứng cần nhiều vitamin B1 hơn.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
1. Vitamin B1 (Thiamin, Aneurin):
1.3: Nguồn cung cấp Vitamin B1 và nhu cầu hằng ngày:
Vitamin B2 có màu vàng da cam (flavus màu vàng)
Vòng isoalloxasin
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
2. Vitamin B2 (Riboflavin, Lactoflavin):
2.1 Công thức cấu tạo
- Vòng isoalloxasin có khả năng nhận hay loại 2H ở vị trí nitơ 1 và 10 vì thế vitamin B2 dễ dàng bị oxy hóa và bị khử.
Vitamin B2 có trong thành phần FMN(Flavin mono nucleotit) và FAD (Flavin andenin dinucleotit) vốn là nhóm ngoại của enzym dehydrogenaza yếm khí, xúc tác cho quá trình oxy hóa khử của quá trình hô hấp.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
2. Vitamin B2 (Riboflavin, Lactoflavin):
2.2: Vai trò, chức năng sinh học:
-Nếu thiếu vitamin B2 thì toàn bộ quá trình trao đổi chất bị rối loạn.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
2. Vitamin B2 (Riboflavin, Lactoflavin):
2.2: Vai trò, chức năng sinh học:
*Thiếu Vitamin B2
Rụng tóc
Thiếu máu
*Nguồn cung cấp:
-Vitamin B2 được tổng hợp từ một số cơ thể vi sinh vật,ở thực vật vitamin B2 được tổng hợp vào giai đoạn nảy mầm đến ra hoa.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
2. Vitamin B2 (Riboflavin, Lactoflavin):
2.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
Gan
Thận
*Nhu cầu:
- Trung bình 2-4mg/ngày/người
-Các loại gia cầm: 2,5-3,5 mg/100 kg thể trọng.Riêng gà con cần 0,3-0,4 mg/100g thức ăn.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
2. Vitamin B2 (Riboflavin, Lactoflavin):
2.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
3. Vitamin B3 (Axit pantotenic):
3.1 Công thức cấu tạo
- Viatamin B3 rất phổ biến ở các đối tượng sinh vật khác nhau, nên vì vậy nó có tên là axit pantotenic (theo tiếng la tinh pentothen là khắp nơi).
- Nó bao gồm 2 thành phần là axit pantoic và β-alanin
- Vitamin B3 là tiền chất của coenzym A, một hợp chất có vai trò quan trọng trong trao đổi axit béo, trao đổi gluxit và axit amin.
Nếu thiếu vitamin B3 thì coenzym A không được tạo thành, các quá trình trao đổi chất bị phá hủy
Gây ra các bệnh viêm da
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
3. Vitamin B3 (Axit pantotenic):
3.2: Vai trò, chức năng sinh học:
* Nguồn cung cấp:
-Có trong hầu hết các loại thực phẩm,đặc biệt là nấm men ,gan động vật,lòng đỏ trứng, các loại rau.
*Nhu cầu:100 mg/ngày/người.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
3. Vitamin B3 (Axit pantotenic):
3.3 Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
Vitamin PP được hình thành từ axit amin trytophan
Trytophan Axit nicotinic Nicotin amit
NH3
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
4. Vitamin B5 hay Vitamin PP (Axit nicotinic, Nicotin amit):
4.1 Công thức cấu tạo
-Vitamin PP là thành phần không thể thiếu của NAD+ (nicotin amit adenin dinucleotit) và NADP+ (nicotin amit adenin dinucleotit phosphat). Cả 2 là coenzym của enzym dehidrogenaza yếm khí làm nhiệm vụ vận chuyển H+ và elctron trong phản ứng oxy hóa khử của quá trình hô hấp.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
4. Vitamin B5 hay Vitamin PP (Axit nicotinic, Nicotin amit):
4.2 Vai trò, chức năng sinh học
-Có nhiều trong bánh mì,khoai tây,gan,thận và nhiều loại thực phẩm khác.
*Nhu cầu:10 mg/ngày/người.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
4. Vitamin B5 hay Vitamin PP (Axit nicotinic, Nicotin amit):
4.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
5. Vitamin B12 (Cyancobalamin):
5.1 Công thức cấu tạo
-Vitamin B12 góp phần vào quá trình tạo máu ở người và động vật
-Vitamin B12 còn tham gia vào quá trình trao đổi protein và axit nucleic
=> Thiếu vitamin B12, các quá trình trao đổi chất này bị phá hủy, khả năng đồng hóa thức ăn giảm, cơ thể bị thiếu máu
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
5. Vitamin B12 (Cyancobalamin):
5.2: Vai trò, chức năng sinh học:
*Nguồn cung cấp:
-Vitamin B12 là vitamin duy nhất không được tạo thành và cũng không tham gia vào quá trình trao đổi chất ở thực vật.
-Thịt, cá, trứng, sữa là nguồn vitamin B12 chủ yếu.
-Ở người,vitamin được dự trữ ở gan,được tổng hợp nhờ hệ vi khuẩn đường ruột.
Nhu cầu:10-20y/ngày/người.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
5. Vitamin B12 (Cyancobalamin):
5.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
6. Vitamin C (Axit ascorbic):
6.1: Công thức cấu tạo:
- Vitamin C dễ dàng tham gia vào các phản ứng oxy hóa khử của quá trình trao đổi chất nhờ có khả năng cho và nhận H.
- Vitamin C là coenzym của enzym xúc tác cho phản ứng thủy phân một số thioglycosit.
- Vitamin C còn hoạt hóa hàng loạt enzym: amylaza, arginaza, proteinaza .v.v...
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
6. Vitamin C (Axit ascorbic):
6.2: Vai trò, chức năng sinh học:
=> Thiếu vitamin C sẽ mắc bệnh hoại huyết (scorbut): chảy máu răng, lợi hoặc ở các nội quan.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
6. Vitamin C (Axit ascorbic):
6.2: Vai trò, chức năng sinh học:
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
6. Vitamin C (Axit ascorbic):
6.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
*Nguồn cung cấp: có nhiều trong các loại rau quả, củ tươi.
Cam
Táo
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
6. Vitamin C (Axit ascorbic):
6.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
Hành tây
Các loại rau gia vị
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
6. Vitamin C (Axit ascorbic):
6.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày:
* Nhu cầu: 50 – 100mg/ngày/ người
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
7. Vitamin H (Biotin):
7.1: Công thức cấu tạo:
- Biotin là coenzym của nhiều enzym xúc tác cho quá trình cố định CO2, cho các phản ứng cacboxyl hóa và chuyển cacboxyl hóa.
=> Phản ứng quan trọng trong sinh tổng hợp axit béo, protein, các bazo purin và hàng loạt các hợp chất hữu cơ khác.
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
7. Vitamin H (Biotin):
7.2: Vai trò, chức năng sinh học:
-Biotin được tổng hợp trong cây cỏ nhất là ở lá cây
- Gan động vật, lòng đỏ trứng, sữa hạt đậu đỗ là nguồn cung cấp biotin phong phú
*Nhu cầu rất thấp: 0.01mg/ngày/người
II. Nhóm Vitamin hòa tan trong nước:
7. Vitamin H (Biotin):
7.3: Nguồn cung cấp và nhu cầu hằng ngày :
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Hóa sinh học – Nguyễn Thị Hiền – Vũ Thy Thư
Cám ơn cô và các bạn theo dõi bài thuyết trình của nhóm 1^^!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)